Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
KIỂM TRA BÀI CŨ *Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? *Viết công thức tính áp suất, nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức *Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ. *Công thức: p = F/S Trong đó : p áp suất (Pa) F là áp lực (N) S là diện tích bị ép (m 2 ) F I/ Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng 1. Thí nghiệm 1 a. Dụng cụ: Bình trụ có đáy C và hai lỗ A,B ở thành bình được bịt bằng màn cao su mỏng. b. Tiến hành: Rót nước vào bình cầu, quan sát các màn cao su c. Nhận xét: Chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình và thành bình. C A B I/ Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng 1. Thí nghiệm 1: 2. Thí nghiệm 2: a.Dụng cụ: Bình hình trụ có đáy là đĩa D tách rời, chậu đựng chất lỏng. b.Tiến hành: • Nhấn chìm bình vào sâu trong chất lỏng rồi buông sợi chỉ ra. c.Nhận xét: Chất lỏng gây áp suất lên bề mặt các vật nhúng trong nó, theo mọi phương. • Quay bình theo các hướng khác nhau. D D I/ Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng 1. Thí nghiệm 1: (sgk) 2. Thí nghiệm 2: (sgk) 3. Kết luận:Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên bình, mà lên cả bình và các vật ở chất lỏng, theo mọi phương. đáy thành trong lòng II/ Công thức tính áp suất chất lỏng: p = d.h Trong đó: - d là trọng lượng riêng của chất lỏng ( N/m 3 ) - h là chiều cao của cột chất lỏng (m) - p là áp suất của chất lỏng ( Pa ) @ .Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại mọi điểm trên một mặt phẳng nằm ngang ( có cùng độ sâu h) có độ lớn bằng nhau. III/ Bình thông nhau: @ .Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở độ cao. cùng một CA B h C