SU NO VI NHIET CUA CHAT LONG

3 307 0
SU NO VI NHIET CUA CHAT LONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần 22 tiết 21 Bài 18 : Sự nở vì nhiệt của chất rắn Ngày soạn 13/ 01/2010 Ngày dạy: 20 / 01/2010 I Mục tiêu: 1.Kiến thức:- Tìm đợc ví dụ trong thực tế chứng tỏ : + Thể tích, chiều dài của vật rắn tăng khi nóng lên và giảm khi lạnh đi. + Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. - Giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất rắn - Biết đọc các biểu bảng để rút ra kết luận cần thiết 2.Kỹ năng: Đọc các bảng biểu, so sánh, giải thích, và tiến hành thí nghiệm. 3.Thái độ: Nghiêm túc, sôi nổi trong hoạt động nhóm II. chuẩn bị của Gv và hs: *Cho cả lớp : - Một quả cầu kim loại và một vòng kim loại. - Một đèn cồn. - Một chậu nớc, khăn khô, sạch III. Tổ chức hoạt động dạy học 1.ổn định:6A: 2.Tổ chức tình huống học tập :(3ph) Giống nh SGK/58 3.Bài mới: Hoạt động của GV- HS Nội dung ghi bảng Hoạt động1: 1.Làm thí nghiệm:(10ph) HS:- Đọc SGK phần 1 trang 58 - Nêu tên dụng cụ và cách tiến hành GV:- Tiến hành TN cho HS quan sát HS:- Nêu kết quả của TN và rút ra nhận xét 1.Làm thí nghiệm: Hiện tợng quan sát đợc: - Khi cha hơ nóng quả cầu => quả cầu lọt qua vòng kim loại - Khi đã hơ nóng quả cầu => quả cầu không lọt qua vòng kim loại - Quả cầu khi lạnh đi lọt qua vòng kim loại Hoạt động2: 2.Trả lời câu hỏi:(5ph) HS: Thảo luận nhóm các câu C 1 ,C 2 SGK - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận GV:- Tổng hợp kết quả thảo luận của các nhóm và thống nhất nội dung của các câu trả lời 2.Trả lời câu hỏi: C1: khi bị hơ nóng quả cầu nở ra. C2: Quả cầu co lại khi lạnh đi. Hoạt động3: 3. Rút ra kết luận:(12ph) 44 HS:- Làm việc cá nhân để hoàn thành câu C 3 - Các HS khác NX GV:- Chốt lại nội dung cần điền của câu C 3 - Thông báo thêm :Sự nở vì nhiệt theo thể tích nh trong thí nghiệm vừa làm gọi là sự nở khối(thể tích thay đổi ).Còn sự nở vì nhiệt theo chiều dài gọi là sự nở dài (chiều dài thay đổi) - Làm thêm thí nghiệm về sự nở dài cho HS quan sát HS:- Đọc bảng số liệu trong SGK trang 59 và thảo luận nhóm câu C 4 GV:- Tổng hợp kết quả thảo luận của các nhóm và chốt lại nội dung câu trả lời 3.Rút ra kết luận : C3: a, tăng b, lạnh đi C4/Thí nghiệm: Nhôm: 11,15 cm; đồng: 10,85 cm ; Sắt : 10,60 cm * Các chất rắn nhau nở ra vì nhiệt nhau . */Kết luận: - Các chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau Hoạt động4: 4-Vận dụng :(10ph) HS:- Quan sát chuôi của bộ TN giãn nở khối nó cũng giống nh chuôi dao ,chuôi liềm để phân biệt bộ phận nào đợc gọi là khâu - Thảo luận nhóm câu C 5 GV:- Thống nhất và chốt lại nội dung của câu trả lời HS:- Thảo luận nhóm câu C 6 GV:- Tổng hợp ý kiến thảo luận của các nhóm và làm thí nghiệm kiểm chứng để HS biết cách làm của nhóm mình là đúng hay sai HS:- Cá nhân HS trả lời C 7 GV:- Chốt lại nội dung của câu trả lời 4. Vận dụng: C5: Phải nung nóng khâu dao khâu liềm vì khi nung nóng khâu nở ra rễ cắm vào chuôi, khi nguội khâu co lại cắm chặt vào cán. C6: nung nóng vòng kim loại. C7: Vào mùa hè nhiệt độ tăng cao do đó thép nóng lên và nở ra dẫn đến tháp sẽ cao lên so với mùa đông. 4-Củng cố :(3ph) + HS đọc phần ghi nhớ + Làm bài tập 18.1 ngay tại lớp: Bài tập 18.1 Khối lợng riêng D giảm (vì D= m/V mà V tăng thì D giảm 5-Hớng dẫn về nhà :(2ph) + Trả lời lại các câu hỏi SGK + Học thuộc lòng phần ghi nhớ. + Làm hết bài tập còn lại trong SBT + Đọc phần "có thể em cha biết" + Đọc trớc bài 19 SGK H ớng dẫn bài 18.3:Phải chọn chất có độ nở dài gần bằng độ nở dài của thuỷ tinh để chỗ hàn luôn đợc kín 45 H ớng dẫn bài 18.4:Khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi => tôn sẽ giãn nở vì nhiệt mà ít bị ngăn cản 46 . quả cầu nở ra. C2: Quả cầu co lại khi lạnh đi. Hoạt động3: 3. Rút ra kết luận:(12ph) 44 HS:- Làm vi c cá nhân để hoàn thành câu C 3 - Các HS khác NX GV:- Chốt lại nội dung cần điền của câu C 3

Ngày đăng: 08/07/2014, 02:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bµi 18 : Sù në v× nhiÖt cña chÊt r¾n

  • Ngµy so¹n 13/ 01/2010 Ngµy d¹y: 20 / 01/2010

  • I –Môc tiªu:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan