1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tiet58.lien he thu tu va nhan

20 188 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 571 KB

Nội dung

KÝnh chµo c¸c thÇy c« vÒ dù giê To¸n 8A 2)Bài tâp: Mỗi khẳng định sau đúng hay sai ? a) (-20) + 6 < (-12) + 6 b) (-8) +(- 200) > (-2)+( - 200) c) a > b a + 2 > b + 2 Đ S Đ 1) Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. Trả lời: Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta đAợc bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. 1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dAơng a) Nhân cả hai vế của bất đẳng thức -2 < 3 với 2011 thì đ ợc bất đẳng thức nào ? b) Dự đoán kết quả : Nhân cả hai vế của bất đẳng thức -2 < 3 với số c dơng thì đợc bất đẳng thức nào ? ?1 -4 -3 -1 0 1 2 4 5 6 -2 3 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 -4 6 (-2).2 3.2 ?1. a) Từ -2 < 3 ta có ( -2 ).2011 < 3.2011 (vì - 4022 < 6033) b) Dự đoán: Từ -2 < 3 ta có -2c < 3c với c > 0 -2 < 3 -4 < 6 hay (-2).2 < 3.2 1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dAơng Với ba số a,b và c mà c > 0, ta có: Nếu a < b thì ac < bc Nếu a b Nếu a > b Nếu a b thì ac bc thì ac > bc thì ac bc Tính chất: Em hãy phát biểu nội dung tính chất bằng lời? Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dAơng ta đAợc bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. ?2 §Æt dÊu thÝch hîp (<, >) vµo « vu«ng: a) (-15,2). 3,5 (-15,08). 3,5 b) 4,15. 2,2 (-5,3). 2,2 < > V× -15,2<-15,08 , cã 3,5>0 =>(-15,2). 3,5 < (-15,08). 3,5 2. Liªn hÖ gi÷a thø tù vµ phÐp nh©n víi sè ©m -6 -5 -4 -3 -1 0 1 2 4 -2 3 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 -6 4 (-2).(-2) 3.(-2) a) Nh©n c¶ hai vÕ cña bÊt ®¼ng thøc -2 < 3 víi -100 th× ®îc bÊt ®¼ng thøc nµo ? b) Dù ®o¸n kÕt qu¶ : Nh©n c¶ hai vÕ cña bÊt ®¼ng thøc -2 < 3 víi sè c ©m th× ®îc bÊt ®¼ng thøc nµo ? ?3 a, Tõ -2 < 3 ta cã : (-2 ).(-100) > 3.(-100) (v× 200 > -300 ) b, Dù ®o¸n: Tõ -2 < 3 ta cã: -2c > 3c víi c < 0 -2 < 3 4 > -6 hay (-2). (-2) > 3.(-2) Với ba số a, b, c mà c < 0: Bài tập: Điền dấu (<, >, , ) vào ô vuông cho thích hợp: Nếu a < b thì ac bc. Nếu a b thì ac bc. Nếu a > b thì ac bc. Nếu a b thì ac bc. > < Tính chất: Em hãy phát biểu nội dung tính chất bằng lời? Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm ta đAợc bất đẳng thức mới ngAợc chiều với bất đẳng thức đã cho. b) Cho - 4a > - 4b, hãy so sánh a và b . a) Cho 5a > 5b, hãy so sánh a và b. Giải Giải Ta có 5a > 5b 1 5 4 1 => 5a . > 5b . (Nhân 2 vế với ) 1 5 Hay a > b Ta có - 4a > - 4b => - 4a . ( ) < -4b . ( ) (Nhân 2 vế với ) 4 1 Hay a < b ?4 Khi chia cả hai vế của bất đẳng thức cho cùng một số khác 0 thì sao? ?5 Khi chia cả hai vế của một bất đẳng thức cho cùng một số dơng ta đợc bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. Khi chia cả hai vế của một bất đẳng thức cho cùng một số âm ta đợc bất đẳng thức mới ngợc chiều với bất đẳng thức đã cho. 1 5 4 1 3. Tính chất bắc cầu của thứ tự N u a < b và b < c thì a < c a b c * Tơng tự, các thứ tự lớn hơn (>), nhỏ hơn hoặc bằng (), lớn hơn hoặc bằng () cũng có tính chất bắc cầu. Sai ỳng (Bài 5/SGK/39) Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng ,khẳng định nào sai ? a) (- 6). 5 < (- 5). 5 b) (- 6). (-3) < (- 5). (-3) c) (- 2003).(-2005) (- 2005). 2004 d) - 3x 2 0 Sai ỳng 4. Luyện tập Bài 8 (sgk 40 ). Cho a < b , chứng tỏ : a) 2a 3 < 2b 3 ; b) 2a 3 < 2b + 5 Vì -6<-5 => (-6).5<(-5).5 ( Nhân 2 vế với 5) [...]... Cô-si Nhà toán học Cô-si là nhà toán học ngư ời Pháp sinh ngày 21 tháng 8 năm 1789 tại Paris và mất ngày 23 tháng 5 năm 1857 cũng tại Paris Ông vào học trường Bách khoa Paris lúc 16 tu i Công trình lớn nhất của ông là lý thuyết hàm số với ẩn số tạp , có bất đẳng thức nổi tiếng mang tên ông là BT Cô Si, Nhà toán học Cô-si Đề bài: Em hãy khám phá một điều bí mật trong mỗi ô chữ sau Tràng pháo tay dành... Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho 3 Tính chất bắc cầu của thứ tự Nu a < b và b < c thì a < c Hướng dẫn về nhà - Học thu c các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự -Làm các bài tập 6, 7 (SGK/ 39 - 40) và 10, 12 (SBT/ 42) - Chuẩn bị giờ sau tiết luyện . tháng 5 năm 1857 cũng tại Paris .Ông vào học trAờng Bách khoa Paris lúc 16 tu i. Công trình lớn nhất của ông là lý thuyết hàm số với ẩn số tạp , có bất đẳng thức nổi tiếng mang tên ông là. âm ta đAợc bất đẳng thức mới ngAợc chiều với bất đẳng thức đã cho. Hớng dẫn về nhà - Học thu c các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, tính chất

Ngày đăng: 25/05/2015, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w