1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sang kien hay tuyet thuy

5 167 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giúp học sinh viết lời giải trong giải toán có lời văn A. Đặt vấn đề Giải toán là một trong 4 mạch kiến thức thuộc chương trình môn toán lớp 3. Phần giải toán có lời văn thường xuyên được xen kẽ với các mạch kiến thức khác. Tuy cách phân loại là độc lập một mạch kiến thức, nhưng nó là phần áp dụng và tổng hợp các mạch kiến thức khác. Khi xem xét nó phải gắn chặt với các mặt kiến thức khác. Dạy học giải toán lớp 3 nhằm giúp học sinh: - Biết cách trình bày bài giải các bài toán hộp (có không quá 2 bước tính) - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về “Gấp một số lên nhiều lần, giảm đi một số lần” “So sánh hơn kém nhau một số lần”. “Bài toán liên quan đến rút về đơn vị”. - Biết giải và trình bày bài giải các bài toán có nội dung hình học. - Rèn luyện kỹ năng giải bài toán đặt câu lời giải, thực hiện phép tính phát triển năng lực tư duy, diễn đạt gọn - rõ, cẩn thận, chăm chỉ tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán. Ở bậc tiểu học việc viết lời giải cho mỗi phép tính thể hiện việc hiểu nôị dung bài toán cũng như khả năng về ngôn ngữ của học sinh. Mà mỗi chúng ta đã biết trình độ ngôn ngữ và khả năng tư duy lại có mối quan hệ mật thiết với nhau. Ngôn ngữ phát triển thì tư duy phát triển và ngược lại. Chú ý đến việc rèn luyện viêt lời giải là điều rất cần thiết. Trong trang viết này tôi muốn đề cập đến một vài kinh nghiệm giúp học sinh lớp 3 viết lời giải trong giải toán có lời văn. B Giải quyết vấn đề 1 -Thực trạng của việc viết lời giải Nhìn chung việc viết lời giải của học sing tiểu học còn nhiều hạn chế do trinh độ tư duy còn non,vốn ngôn ngữ còn nghèo. Mặt khác do các em còn chưa thật chú ý đến việc hoàn thiện bài toán. Năm học 2007- 2008 tôi được nhận giảng dạy ở lớp 3A. Lớp tôi phụ trách có 23học sinh, chất lượng chưa cao vì chủ yếu các em là học sinh con nhà thuần nông, ít được bố, mẹ tạo điều kiện trong học tập vì vậy các em còn hạn chế về nhiều mặt nhất là khả năng diễn đạt. Một số lỗi học sinh thường mắc phải khi viết lời giải: Nội dung của lời giải sai lệch hẳn với phép tính tương ứng. Ví dụ: Bài toán hỏi số hộp bánh thì học sinh trả lời là số bánh trong hộp. Bài toán hỏi số lít mật ong còn lại thì học sinh trả lời là số lít mật ong đã bán hoặc số lít mật ong có là… - Câu văn sai,lủng củng do sắp xếp các từ ngữ sai trật tự Vớ d : Số ki lô gam con lợn nặng gấp số lần con ngỗng là : Diễn đạt thừa (hoặc thiếu hoặc cha chuẩn xác ) dẫn đến câu sai ngữ nghĩa. Ví dụ : Số quãng đờng công nhân phải sửa là : Qua khảo sát chất lợng về việc chấm chữa bài cho học sinh, tôi nhận thấy chất lợng viết lời giải toán đạt đợc nh sau : Điểm giỏi Điểm khá Điểm trung bình Điểm yếu Số lợng Tỉ lệ Số lợng Tỉ lệ Số lợng Tỉ lệ Số lợng Tỉ lệ 2/23 8,7% 3/23 13% 11/23 47,8% 7/23 30,5% Thực tế cho thấy khả năng viết lời giải đúng (hoặc mức cao hơn nữa là hay ) ở lớp tôI phụ trách còn thấp. II.Các biện pháp hớng dẫn học sinh viết lời giải cho dạng toán Giải toán có lời văn a) Dựa vào câu hỏi để viết lời giải. Đối với các lời giảI có nội dung sai với phép tính tơng ứng. Ví dụ bài toán : Ngời ta xếp 800 cái bánh vào các hộp ,mỗi hộp 4 cái. Hỏi số hộp bánh xếp đợc ? . Có học sinh làm lời giải nh sau: Mỗi hộp có số cái bánh là : 800 : 4 = 200 (hộp ). Trong trờng hợp trên tôi nhận thấy học sinh sai về bản chất cha hiểu đề. Trong quá trình giúp học sinh chữa bài tôi đã hớng dẫn các em bám vào câu hỏi là : Hỏi số hộp bánh xếp đợc là ? thì chỉ cần sửa lại câu hỏi một chút là ra lời giải : Số hộp bánh xếp đợc là . Bằng cách bám vào câu hỏi để viết lời giải đòi hỏi học sinh phải đọc kỹ đề toán để biết đợc bài toán hỏi gì ? Do đó học sinh nắm chắc đựơc nội dung bài toán và ít bị nhầm lẫn . b) Dựa vào phép tính để viết lời giải: Đối với một bài toán hợp khi hớng dẫn giải tôi hớng dẫncác em tìm phép tính tr- ớc,sau đó dựa vào phép tính để viết lời giải. Ví dụ : Bài tập số 3 tiết luyện tập: trang 58 sách giáo khoa Toán 3 Thu hoạch ở thửa ruộng thứ nhất đợc 127 kg cà chua, ở thửa ruộng thứ hai đợc nhiều gấp 3 lần số cà chua ở thửa ruộng thứ nhất.Hỏi thu hoạch ở cả hai thửa ruộng đợc bao nhiêu kilôgam cà chua ? +Bớc 1: Hớng dẫn học sinh tìm phép tính . 127 x 3 = 381 . 127 + 381 = 508 +Bớc 2: Chỉ vào phép tính và hỏi : 381 chính là số kilôgam cà chua thu hoạch đợc ở thửa ruộng nào ? Học sinh trả lời đợc: Là số kilôgam cà chua thu hoạch đợc ở thửa ruộng thứ hai Giáo viên ghi: Số kilôgam cà chua thu hoạch đợc ở thửa ruộng thứ hai là: Tiếp theo giáo viên chỉ vào kết quả 508 và hỏi : Số 508 này chỉ gì ? Học sinh sẽ trả lời đợc: Chỉ số kilôgam cà chua thu hoạch đợc ở cả hai thửa ruộng . Giáo viên ghi tiếp vào dòng trống thứ hai : Số kilôgam cà chua thu hoạch đợc ở cả hai thửa ruộng là : +Bớc 3 : Giáo viên hỏi tiếp để hoàn thiện đợc bài giải : Đơn vị của số cà chua là gì ? để giúp học sinh ghi đợc đơn vị là ( kg ) Bài toán đợc trình bày đầy đủ là : Giải Số ki-lô-gam cà chua thu hoạch đợc ở thửa ruộng thứ hai là: 127 x 3 = 381 (kg ) Số kilôgam cà chua thu hoạch đợc ở cả hai thửa ruộng là : 127 + 381 = 508 (kg ) Đáp số : 508 kg cà chua c) Phân tích đề để tìm lời giải Đối với bài toán học sinh cha biết dựa vào ngữ cảnh cụ thể để viết lời giải do đó lời giải cha chặt chẽ. Ví dụ 1 ( Bài 4 tiết luyện tập trang 76 SGK Toán 3) Theo kế hoạch ,một tổ sản xuất phải dệt 450 chiếc áo len. Ngời ta đã làm đợc 1 5 kế hoạch đó. Hỏi tổ đó còn phải dệt bao nhiêu chiếc áo len nữa ? Với bài toán này, hầu hết học sinh không viết đợc lời giải chặt chẽ ; học sinh thờng viết : Số áo len dệt đợc là : 450 : 5 = 90 ( áo ) Số áo len phải dệt là : 450 90 = 360 ( áo ) Ta thấy rõ ràng là cả hai lời giải cha làm rõ đợc nội dung bài toán mà lời giải chuẩn là phải thể hiện đợc nội dung của đề bài. Với trờng hợp này lúc hớng dẫn học sinh làm bài hoặc chữa bài tôi thờng giúp học sinh phân tích đề . -Dùng thớc gạch chân một số từ quan trọng trong đề toán nh đã làm , còn phải dệt - Giúp học sinh hiểu đợc ý muốn diễn đạt Sau khi hớng dẫn ,đa số học sinh viết đợc lời giải chuẩn xác hơn. Giải Số chiếc áo len đã dệt là 450 : 5 = 90 (chiếc áo ) Số chiếc áo len còn phải dệt là : 450 90 = 360 ( chiếc áo ) Đáp số: 360 chiếc áo len. Ví dụ 2 ( Bài 3 trang 76 SGK Toán 3 ) Minh có một quyển truyện dày 132 trang. Minh đã đọc đợc 1 4 quyển truyện đó. Hỏi Minh còn phải đọc bao nhiêu trang nữa thì đọc xong quyển truyện ? Với bài toán này, hầu hết học sinh không viết đợc lời giải chặt chẽ , thờng viết là : Số trang Minh đọc đợc là : 132 : 4 = 33 ( trang ) Số trang Minh phảI đọc là : 132 33 = 99 ( trang ) Ta thấy rõ ràng là cả hai lời giải cha làm rõ đợc nội dung bài toán mà lời giải chuẩn là phải thể hiện đợc nội dung của đề bài. Với trờng hợp này lúc hớng dẫn học sinh làm bài hoặc chữa bài tôi thờng giúp học sinh phân tích đề . -Dùng thớc gạch chân một số từ quan trọng trong đề toán nh đã đọc , còn phải đọc - Giúp học sinh hiểu đợc ý muốn diễn đạt Sau khi hớng dẫn ,đa số học sinh viết đợc lời giải chuẩn xác hơn. Giải Số trang sách Minhđã đọc là : 132 : 4 = 33 ( trang ) Số trang sách Minh còn phải đọc tiếp là : 132 33 = 99 ( trang ) Đáp số : 99 ( trang ) Tuy nhiên , không dừng lại ở đó , tôi đã mở ra cho học sinh nhiều cách viết khác nhau nhằm khuyến khích các em linh hoạt hơn khi viết lời giải để có những lời giải chuẩn xác hơn về mặt cấu trúc câu. Ví dụ: Trong ví dụ trên,khi học sinh đã viết đợc câu giải đúng là: Số trang sách Minh đã đọc là : Số trang sách Minh còn phải đọc tiếp là Tôi gợi ý học sinh tìm cách viết khác bởi vì trong phân môn luyện từ và câu các em đã đợc học mẫu câu: Ai làm gì ?.Trong mẫu câu này, thành phần Ai đứng trớc, làm gì đứng sau. Dựa vào cấu trúc của mẫu câu đó , học sinh có thể viết đợc : Minh đã đọc đợc số trang sách là: Minh còn phải đọc tiếp số trang sách là: d) Giúp học sinh sử dụng các thuật ngữ toán học để viết lời giải đảm bảo tính chính xác khoa học Với một số bài toán có liên quan đến đại lợng nh: độ dài, thời gian, Tôi thờng khuyến khích các em sử dụng các thuật ngữ này để viết lời giải tránh tr- ờng hợp học sinh viết cha chuẩn nh : Ví dụ 1 : Số mét vải hai cuộn vải dài là Ví dụ 2 : Chiếc tem th có số đồng là Ví dụ 3 : Số giờ làm công việc đó bằng máy là Với các trờng hợp trên tôi thờng hỏi học sinh chẳng hạn nh : Số mét vải của hai cuộn vải còn đợc gọi là gì ? Giờ, phút,giây, , là đơn vị đo gì ? Học sinh sẽ nhận ra đợc tên gọi của các đại lợng để viết lời giải chuẩn hơn nh : - Độ dài hai cuộn vải là : - Giá tiền một chiếc tem th là : - Thời gian làm công việc đó bằng máy là : e) Căn cứ vào các dẫn chứng cụ thể để giúp học sinh chỉnh ,sửa lời giải cho thật chuẩn Có những học sinh viết lời gi i nh sau : . 13% 11/23 47,8% 7/23 30,5% Thực tế cho thấy khả năng viết lời giải đúng (hoặc mức cao hơn nữa là hay ) ở lớp tôI phụ trách còn thấp. II.Các biện pháp hớng dẫn học sinh viết lời giải cho dạng

Ngày đăng: 24/05/2015, 18:00

Xem thêm: sang kien hay tuyet thuy

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w