sang kien kinh nghiem day hoc

6 349 1
sang kien kinh nghiem day hoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHềNG GD & T TRNG NH TRNG THCS TRUNG THNH CNG HềA X HI CH NGHA VIT NAM c lp T do Hnh phỳc = ====o0o=== = = SNG KIN KINH NGHIM TRONG DY HC Cể HIU QU PH HP VI C IM LA TUI V GIP CC EM HC SINH T TIN TRONG HC TP Thc hin Ch th s 40/CT-BGD T ca B trng B Giỏo dc v o to v phỏt ng phong tro thi ua v K hoch s 307/KH-BGD&T ngy 22/7/2008 ca B Giỏo dc v o to v k hoch trin khai Xõy dng trng hc thõn thin - Hc sinh tớch cc trong cỏc trng ph thụng giai on 2008-2013 . Cn c vo K hoch trin khai Xõy dng trng hc thõn thin -Hc sinh tớch cc nm hc 2008-2009 v giai on 2008-2013 ca Trng THCS Trung Thnh. Qua hn 2 nm hng ng v thc hin phong tro, tụi mnh dn a ra vi ý kin ớt i ca mỡnh nhm mc ớch trao i vi ng nghip. I. Đặt vấn đề: 1. Lí do chọn đề tài Để nâng cao chất lợng dạy- học trong giai đọan phát triển mới của đất nớc, đòi hỏi chúng ta phải đổi mới chơng trình cũng nh cả về phơng pháp dạy học . Nớc ta đang phấn đấu đến năm 2020 trở thành một nớc công nghiệp mà con ngời là nhân tố quyết định. Cho nên chúng ta phải lo nguồn lực con ngời ngay từ bây giờ. Để có nguồn lực con ngời đáp ứng tốt cho yêu cầu trên thì đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi mới chơng trình cũng nh phơng pháp dạy học mới.Phơng pháp dạy học mới này đợc hiểu là: Học sinh tự học, tự hiểu, tự rèn kĩ năng nhiều để từ đó có thể phát triển t duy nhng phải nhờ vào sự hớng dẫn của giáo viên. Phơng pháp dạy học này hiện đang đợc coi là phơng pháp chủ yếu, sử dụng rộng rãi trong các trờng học và ở tất cả các môn học nhm dy hc cú hiu qu khụng gũ bú ộp buc m phự hp vi c im la tui ca hc sinh qua ú giỳp cỏc em t tin hn trong hc tp. 2. Th c trng ca vn nghiờn cu : Cn c vo quỏ trỡnh thc tin ging dy theo tụi ging dy cú hiu qu phỏt huy ht c s sỏng to ca cỏc em hc sinh thỡ bn thõn nhng giỏo viờn lờn lp cn hiu c c tõm, sinh lớ ca i tng m mỡnh ging dy t ú cú nhng la chn v phng phỏp ging dy phự hp v hiu qu nht. Tui thiu niờn l giai on phỏt trin ca tr t 11 - 15 tui, cỏc em c vo hc trng trung hc c s (t lp 6 - 9). La tui ny cú mt v trớ c bit v tm quan trng trong thi k phỏt trin ca tr em, vỡ nú l thi k chuyn tip t tui th sang tui trng thnh v c phn ỏnh bng nhng tờn gi khỏc nhau nh: thi k quỏ , tui khú bo, tui khng hong , tui bt tr 1 •Đây là lứa tuổi có bước nhảy vọt về thể chất lẫn tinh thần, các em đang tách dần khỏi thời thơ ấu để tiến sang giai đoạn phát triển cao hơn(người trưởng thành) tạo nên nội dung cơ bản và sự khác biệt trong mọi mặt phát triển : thể chất, trí tuệ, tình cảm, đạo đức… của thời kỳ này. Đối với một số em, tri thức sách vở làm cho các em hiểu biế nhiều, nhưng còn nhiều mặt khác nhau trong đời sống thì các em hiểu biết rất ít. Có những em ít quan tâm đến việc học tập ở nhà trường, mà chỉ quan tâm đến những vấn đề làm thế nào cho phù hợp với mốt, coi trọng việc giao tiếp với người lớn, với bạn lớn tuổi để bàn bạc, trao đổi với họ về các vấn đề trong cuộc sống, để tỏ ra mình cũng như người lớn. Hiểu rõ vị trí và ý nghĩa của giai đoạn phát triển tâm lý thiếu niên, giúp chúng ta có cách đối xử đúng đắn và giáo dục để các em có một nhân cách toàn diện. •Học tập là hoạt động chủ đạo của học sinh, nhưng vào tuổi thiếu niên, việc học tập của các em có những thay đổi cơ bản.Việc học tập ở trường trung học cơ sở là một bước ngoặc quan trọng trong đời sống của trẻ. Ở các lớp dưới, trẻ học tập các hệ thống các sự kiện và hiện tượng, hiểu những mối quan hệ cụ thể và đơn giản giữa các sự kiện và hiện tượng đó. Ở trường trung học cơ sở, việc học tập của các em phức tạp hơn một cách đáng kể. Các em chuyển sang nghiên cứu có hệ thống những có sở của các khoa học, các em học tập có phân môn… Mỗi môn học gồm những khái niệm, những quy luật được sắp xếp thành một hệ thống tương đối sâu sắc. Điều đó đòi hỏi các em phải tự giác và độc lập cao. •Quan hệ giữa giáo viên và học sinh cũng khác trước. Các em được học với nhiều giáo viên. Các giáo viên có cách dạy và yêu cầu khác nhau đối với học sinh, có trình độ nghề nghiệp và phẩm chất, uy tín khác nhau. Quan hệ giữa giáo viên và học sinh “xa cách” hơn so với bậc tiểu học. Sự thay đổi này tạo ra những khó khăn nhất định cho các em nhưng nó cũng tạo điều kiện cho các em phát triển dần phương thức nhận thức người khác. •Thái độ tự giác đối với học tập ở tuổi thiếu niên cũng tăng lên rõ rệt. Ở học sinh tiểu học, thái độ đối với môn học phụ thuộc vào thái độ của các em đối với giáo viên và điểm số nhận được. Nhưng ở tuổi thiếu niên, thái độ đối với môn học do nội dung môn học và sự đòi hỏi phải mở rộng tầm hiểu biết chi phối. Thái độ đối với môn học đã được phân hóa (môn “hay”, môn “không hay” … ).Trong giáo dục, giáo viên cần thấy được mức độ phát triển cụ thể ở mỗi em để kịp thời động viên, hướng dẫn thiếu niên khắc phục những khó khăn trong học tập và hình thành nhân cách một cách tốt nhất. Mặt khác, cần chú ý tới tài liệu học tập : Tài liệu học tập phải súc tích về nội dung khoa học, phải găn với cuộc sống của các em, làm cho các em hiểu rõ ý nghĩa của tài liệu học, phải gợi cảm, gây cho học sinh hứng thú học tập và phải trình bày tài liệu, phải gợi cho học sinh có nhu cầu tìm hiểu tài liệu đó, phải giúp đỡ các em biết cách học, có phương pháp học tập phù hợp. Từ thực tiễn trên, để công tác giảng dạy đạt hiệu quả tốt hơn, tôi đã mạnh dạn cải tiến phương pháp giảng dạy để kết quả cũng như tinh thần tự giác tìm hiểu, tự giác học tập của các em ngày càng đạt hiệu quả cao góp phần đẩy mạnh phong trào “xây dựng trường học thân thiện-học sinh tích cực”: . II- GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ : 1- Đặc điểm tình hình nhà trường 2 1.1- Những thuận lợi cơ bản: Đa số các em học sinh ngoan, lễ phép với thầy cô Hầu hết học sinh có ý thức kỷ luật cao, ngoan, lẽ phép với thầy cô, biết vâng lời cha mẹ. Tích cực tham gia hoạt động phong trào do Đoàn, Đội, trường, lớp tổ chức.Cơ sở vật chất mới, khang trang. Tạo không khí phấn khích trong học sinh và giáo viên. Phòng học sạch, thoáng mát, cơ sở vật chất tương đối đầy đủ, trang thiết bị đèn, quạt, bàn ghế cho học sinh.Được sự quan tâm, giúp đỡ của Ban giám hiệu, đội ngũ giáo viên bộ môn có chuyên môn vững, nhiệt tình trong giảng dạy. •Hoạt động dạy và học tương đối có kết quả thực chất, CBGV nhiệt tình trong công tác, tích cực đổi mới phương pháp dạy học và công tác. Học sinh được phát huy quyền làm chủ trong mọi hoạt động giáo dục. •Nhà trường đã chú trọng rèn luyện kỷ năng sống cho học sinh thông qua nhiều hoạt động đoàn thể và hoạt động xã hội, thường xuyên tổ chức hoạt động ngoại khoá, tuyên tuyền thực hiện đúng pháp luật, phòng chống các tệ nạn xã hội. 1.2- Những khó khăn và tồn tại : Hoạt động dạy và học còn nhiều hạn chế, có đổi mới phương pháp nhưng chưa đều, chưa rộng và đặc biệt chưa lôi cuốn được học sinh chuyên cần trong học tập và chưa khuyến khích được đại bộ phận học sinh sáng tạo, vươn lên và có ý thức tự học. •Học sinh chưa thực sự làm chủ trong quá trình học tập vì quá trình dạy học, chúng ta có nhiều học sinh bỏ học, không ham học, • Việc rèn luyện kỷ năng sống cho học sinh mặc dù được quan tâm nhưng hiệu quả còn thấp, thể hiện: Kỷ năng xử lý tình huống, kỷ năng làm việc, sinh hoạt theo nhóm còn non; nhiều học sinh thiếu ý thức rèn luyện và bảo vệ sức khoẻ, thiếu kỷ năng phòng chống tai nạn thương tích và ứng xử văn hoá. • Đã tổ chức nhiều hoạt động vui tươi, lành mạnh kể cả các trò chơi dân gian nhưng chưa lôi cuốn được hầu hết học sinh tham gia nên hạn chế trong việc giáo dục. Xuất phát từ cơ sở thực tiễn và từ những thuận lợi và khó khăn trên tôi đã đưa ra các giải pháp sau trong công tác giảng dạy. 2.Các giải pháp thực hiện : 2.1Công tác giảng dạy : • Nắm vững phương pháp và nghiệp vụ giảng dạy.Trong quá trình lên lớp tùy thuộc vào kiểu bài, và đặc điểm nhận thức của học sinh từng lớp mà lựa chọn phương pháp phù hợp nhất. Tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy, khuyến khích sự chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo, “Kỹ năng tự học” của học sinh thông qua tiết dạy và kết quả rèn luyện, học tập của học sinh •Hiểu và thực hiện đúng qui chế thi, kiểm tra, đánh giá, xếp loại học sinh .Thực hiện nghiêm túc cuộc vận động: “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” và “ Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” bằng những công việc và hành động cụ thể; 3 Luụn to bu khụng khớ thõn thin, thit k v hng dn hc sinh lm dựng dy hc,khuyn khớch s chuyờn cn, tớch cc, ch ng, sỏng to,ý thc vn lờn ca hc sinh; khuyn khớch hc sinh xut sỏng kin vic dy v hc cht lng ngy cng cao. Ngoi ra song song vi quỏ trỡnh ging dy tụi luụn tớch hp v lng ghộp cỏc k nng cho hc sinh. ú l:k nng giao tip, ng x hp lý vi cỏc tỡnh hung trong cuc sng, thúi quen v k nng lm vic, sinh hat theo nhúm; k nng ng x vn húa, chung sng hũa bỡnh, phũng nga bo lc v cỏc t nn xó hi; rốn luyn sc khe v ý thc bo v sc khe, k nng phũng, chng tai nn giao thụng, ui nc v cỏc tai nn thng tớch khỏc. L giỏo theo tp quỏn, truyn thng ngi Vit nam. R soỏt, ỏnh giỏ kt qu hot ng hng thỏng ca bn thõn. 2.2Tinh thn t hc v sỏng to : Trong nm d gi 18 tit/nm v thao ging ớt nht 02 tit/nm. Tham gia tp hun, hc tp cỏc chuyờn theo lch ca trng, S GD-T mt cỏch nghiờm tỳc, hiu qu. Tớnh sỏng to: Hng nm tham gia thi vit ti khoa hc, SKKN phc v cho cụng tỏc dy hc nõng cao cht lng, giỏo dc hc sinh. Bỏo cỏo trc ban thi ua ca trng. ti khoa hc, SKKN cú tớnh thc tin, ng dng hiu qu v c thit lp trong h s tớch ly chuyờn mụn ca ca t, n v . Hng ng vic y mnh ng dng cụng ngh thụng tin trong dy hc, bn thõn tụi t ch cha bit gỡ v vic son bi v trỡnh chiu. Nhng nh vic hc qua ng nghip v bn thõn t hc tụi ó cú th son ging mt cỏch thnh tho v gúp phn tng thờm hng thỳ cho hc sinh tronh hc tp nh ú kt qu ca cỏc em cng ngy mt tin b. 2.3. i vi hc sinh : u nm hc khi nhn lp, bn thõn tụi phi nh hng, xỏc nh ng c v tinh thn, thỏi hc tp cho hc sinh. Phỏt huy tớnh tớch cc v ch ng trong hc tp. Kt hp vi giỏo viờn ch nhim t chc cho nhng hc sinh hc khỏ gii trao i kinh nghim hc tp vi bn cựng lp. Khuyn khớch hc sinh xut sỏng kin v cựng vi cỏc thy cụ giỏo thc hin cỏc gii phỏp vic dy v hc cú hiu qu ngy cng cao. Khi lờn lp trc khi vo bi ging giỏo viờn phi to cho hc sinh mt tõm lý thoi mói i vo bi hc mt cỏch nh nhng. Trong quỏ trỡnh tham gia phỏt biu xõy dng bi hc sinh cú th cú ý kin ỳng v sai. Nu ỳng thỡ phi cú s ng viờn kp thi, cũn sai thỡ giỏo viờn phi nh nhng phõn tớch trỏnh tỡnh trng hc sinh ngi t ú cỏc em li phỏt biu. Giáo viên huy động đợc vốn sống, vốn hiểu biết của học sinh trong suốt bài giảng để từ đó cung cấp kiến thức mới cho học sinh. III. KT QU : 1. i vi giỏo viờn: 4 Thông qua cuộc vận động: "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh", "Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo" và phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" , chất lượng dạy và học ngày càng được nâng cao, ý thức, đạo đức nghề nghiệp và trình độ chuyên môn nghiệp vụ được nâng lên rõ rệt. Kết quả đã không còn tình trạng vi phạm đạo đức nhà giáo. Đặc biệt, thông qua cuộc vận động “Hai không” và thông qua chương trình kí kết tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội trong công tác giáo dục học sinh đã mang lại kết quả đáng kể. Tình trạng tiêu cực, bệnh thành tích trong giáo dục đã được khắc phục, tỷ lệ học sinh bỏ học cũng giảm theo từng năm. Đặc biệt tỉ lệ học sinh tốt nghiệp ngày càng cao, học sinh xếp loại khá giỏi và có hạnh kiểm tốt cũng tăng đáng kể. 2.Đối với học sinh: •Qua phong trào học sinh đã mạnh dạn, tự tin hơn và hào hứng hơn trong các bài học. So với trước thì các em đã dám nói lên nguyện vọng suy nghĩ của mình, về bài giảng của thầy cô. Bài nào hoặc phần nào chưa hiểu các em trực tiếp trao đổi với thầy cô qua đó các em nắm vững kiến thức hơn. •Tình cảm giữa giáo viên bộ môn và học sinh ngày càng gần gũi hơn. Đó là điều kiện thuận lợi để giáo viên hiểu được nhu cầu học tạp và trình độ hiểu biết hay nói cách khách là kiến thức hiện có của học sinh để từ đó đưa ra những điều chỉnh phù hợp cho quá trình giáo dục. •Tỷ lệ học sinh bỏ học cũng giảm theo từng năm. Đặc biệt tỉ lệ học sinh tốt nghiệp ngày càng cao, học sinh xếp loại khá giỏi và có hạnh kiểm tốt cũng tăng đáng kể. IV. KIẾN NGHỊ : 1. phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" đang trong quá trình định hình và đạt được những thành công. Tuy nhiên để phong trào đi vào chiều sâu và lâu dài cần có sự hướng dẫn cụ thể và có sự kiểm tra, dánh giá thường xuyên của cấp trên. 2. Cần có sự phối hợp đồng bộ giữa nhà trường, gia đình và xã hội, cha mẹ học sinh cần được tuyên truyền để hiểu rõ về phong trào từ đó góp phần cùng nhà trường thực hiện tốt phong trào. 3. Người giáo viên làm công tác giảng dạy còn phải tích cực tìm tòi, nghiên cứu sách vở, học hỏi nơi đồng nghiệp những người đi trước để biết linh hoạt, khéo léo vận dụng các phương pháp dạy học phù hợp với từng bài, từng phần. Tích cực tham gia nghiên cứu, mạnh dạn trình bày và áp dụng các đề tài khoa học, các sáng kiến kinh nghiệm, các ý kiến đề xuất mà mình cảm thấy có hiệu quả, có tính khả thi về đổi mới phương pháp dạy học cũng nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn cũng như để lôi cuốn, tạo hứng thú và đưa các em trở về với niềm đam mê thích thú khi học tập bộ môn. 4. Luôn giữ mối quan hệ gần gũi, thân thiết và tốt đẹp với HS, khuyến khích các em nói ra những gì mình nghĩ để tất cả các giờ dạy học đều thoải mái, vui tươi và sôi nổi hơn 5.Nhà trường cần làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục để tận dụng và phát huy hết các nguồn lực của địa phương vào công tác giáo dục nói chung và phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" nói riêng. 5 V. KT LUN : Tụi ngh rng mun xõy dng c mt trng hc thõn thin, hc sinh tớch cc trc ht phi cú cỏc tp th lp hc thõn thin, hc sinh tớch cc. lm c cụng vic ny trỏch nhim u tiờn, ln nht cú l thuc v cỏc giỏo viờn lm cụng tỏc ch nhim v cụng tỏc ging dy tt c cỏc b mụn.Mun thc hin thng li phong tro v lm tt cụng tỏc ging dy yờu cu mi giỏo viờn phi t hon thin mỡnh, c bit l phi i mi phng phỏp dy hc ( PPDH ). PPDH gn lin vi i ng giỏo viờn, vi con ngi v h thng giỏo dc núi chung. Ch cú i mi ng b t trit lý giỏo dc cho n ni dung chng trỡnh, cỏch thi c ỏnh giỏ hc sinh cng nh chm lo xõy dng c s h tng ca giỏo dc, nht l i ng giỏo viờn thỡ khi y chỳng ta mi to iu kin thun lun v vng chc cho vic i mi PPDH phự hp vi xu th tin b ca thi i. Ngi Thy tõm huyt v cú nng lc chuyờn mụn vn cú th thc hin tng bc mc tiờu cao nht ca Dy hc l Dy t duy. y cng l dy cỏch hc theo suy lun v sỏng to, giỳp cho th h tr ngy nay Hc mt bit mi v t hc sut i theo yờu cu ca xó hi hc tp thi i vn minh trớ tu. Trc mt, chỳng ta cn nhanh chúng chm dt tỡnh trng dy v hc nhi nhột cũn ph bin hin nay! Cuối cùng tôi cũng mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến xây dựng của các đồng chí, đồng nghiệp để tạo điều kiện cho tôi thực hiện tốt hơn việc ging dạy. XC NHN CA BGH NH TRNG NGI VIT ng Vn Huyờn 6 . = SNG KIN KINH NGHIM TRONG DY HC Cể HIU QU PH HP VI C IM LA TUI V GIP CC EM HC SINH T TIN TRONG HC TP Thc hin Ch th s 40/CT-BGD T ca B trng B Giỏo dc v o to v phỏt ng phong tro thi ua v K hoch. ngy 22/7/2008 ca B Giỏo dc v o to v k hoch trin khai Xõy dng trng hc thõn thin - Hc sinh tớch cc trong cỏc trng ph thụng giai on 2008-2013 . Cn c vo K hoch trin khai Xõy dng trng hc thõn thin. mt v trớ c bit v tm quan trng trong thi k phỏt trin ca tr em, vỡ nú l thi k chuyn tip t tui th sang tui trng thnh v c phn ỏnh bng nhng tờn gi khỏc nhau nh: thi k quỏ , tui khú bo, tui khng

Ngày đăng: 24/05/2015, 13:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan