1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN LI9 DU

209 2K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • KẾ HOẠCH CHƯƠNG

  • @&?

  • Giải

  • Giải

  • Giải

    • Bài 1:

    • Tóm tắt

      • Bài 3

  • Giải

    • Bài 1: Tóm tắt

  • Giải

    • Bài 2

  • Giải

    • Bài 3 : Tóm tắt

  • Giải

    • Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau

    • Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau

    • KẾ HOẠCH CHƯƠNG

    • @&?

      • I.MỤC TIỆU

        • 7/Tuần 18 :-Tiết 36 : Ôn tập

    • III.HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH

      • Bài 2

      • Bài 3

  • Giải

  • Giải

    • KẾ HOẠCH CHƯƠNG

    • I.ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ

    • I.ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH PHÂN KÌ

  • Giải

    • III.VẬN DỤNG

    • I.CẤU TẠO CỦA MẮT

    • I.MẮT CẬN

    • I.KÍNH LÚP LÀ GÌ ?

      • Bài 2

    • I.NGUỒN PHÁT ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU

      • III.HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS :

    • I.PHÂN TÍCH CHÙM SÁNG TRẮNG BẰNG LĂNG KÍNH

    • III.KẾT LUẬN CHUNG

    • I.THẾ NÀO LÀ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MÀU VỚI NHAU : (SGK)

    • I.VẬT MÀU TRẮNG, VẬT MÀU ĐỎ, VẬT MÀU XANH VÀ VẬT MÀU ĐEN DƯỚI ÁNH SÁNG TRẮNG

    • I.TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG

    • I.TỰ KIỂM TRA

    • II.VẬN DỤNG

      • KẾ HOẠCH CHƯƠNG

      • @&?

    • -Tranh 59.1

    • III.HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS :

    • III.HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS :

    • -Tranh vẽ sơ đồ nhà máy thủy điện và nhiệt điện.

    • III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

      • III.THỦY ĐIỆN

    • Đối với GV

    • III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Nội dung

Giáo án Vật lý 9 Chương I : ĐIỆN HỌC KẾ HOẠCH CHƯƠNG @&? I.MỤC TIÊU 1/Kiến thức: -Phát biểu được đònh luật Ôm : CĐDĐ chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với HĐT giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghòch với điện trở của dây. -Nêu được điện trở của dây có giá trò hòan tòan xác đònh, được tính bằng thương số giữa HĐT đặt vào hai đầu dây dẫn và CĐDĐ chạy qua nó. Nhận biết được đơn vò của điện trở. -Nêu được đặc điểm về CĐDĐ, về HĐT và Điện trở tương đương đối với mạch nối tiếp và mạch song song. -Nêu được mối liên hệ giữa điện trở của dây dẫn với chiều dài , tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. -Nêu được biến trở là gì và các dấu hiệu nhận biết điện trở trong kỹ thuật. - Nêu được ý nghóa các tri số vôn và oat ghi trên thiết bò tiêu thụ điện năng. -Viết được các công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch. - Nêu được một số dấu hòêu chứng tỏ dòng điện có năng lượng. -Chỉ ra được sự chuyển hóa các dạng năng lượng khi đèn điện, bếp điện, bàn là nam châm điện, động cơ hoạt động điện. -Xây dựng được hệ thức Q=I 2 Rt của đònh luật Jun – Lenxơ và phát biểu đònh luật này. 2. Kỹ năng : -Xác đònh được điện trở của một đọan mạch bằng vôn kế và Ampe kế . -Nghiên cứu bằng thực nghiệm mối quan hệ điện trở tương đương của đoạn nối tiếp hoặc song song với các điện trở thành phần và xác lập được các công thức: R tđ = R 1 +R 2 +R 3 321 1111 RRRR td ++= -So sánh được điện trở tương đương của đọan mạch nối tiếp hoặc song song với mỗi điện trở thành phần. -Vận dụng được đònh luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần. -Xác đònh được bằng thực nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với chiều dài, tiết diện và với vật liệu làm dây dẫn. -Vận dụng được công thức S l R ρ = để tính mỗi đại lượng khi biết biết cá đại lượng còn lại và gia thích các hiện tượng đơn giản liên quan tới điện trở của dây dẫn. -Giải thích được nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy. Sử dụng được biến trở điều chỉnh CĐDĐ trong mạch . Giáo án Vật lý 9 -Vận dụng được đònh luật Ôm và công thức S l R ρ = để giải bài toán về mạch điện được sử dụng với HĐT không đổi, trong đó có mắc điện trở. Xác đònh được công suất của một đọan mạch bằng vôn kế và Ampe kế. Vận dụng được các công thức P = UI ; A = P.t = U.I.t để tính một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại đối với đoạn tiêu thụ điện năng. -Vận dụng được đònh lụât Jun – Len xơ để giải thích các hiện tượng đơn giản có liên quan. -Giải thích được tác hại của hiện tượng đỏan mạch và tác dụng của cầu chì để đảm bảo an tòan điện. -Giải thích và thực hiện được các biện pháp thông thường để sử dụng an tòan điện và sử dụng tiết kiệm điện năng. 3/ Thái độ -Cần thận,say mê môn học, tinh thần hợp tác nhóm, thu thập thông tin … II. NỘI DUNG : gồm 21 tiết 1/Tuần 1 -Tiết 1 : Bài 1 : Sự phụ thuộc của CĐDĐ vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn. -Tiết 2 : Bài 2 : Điện trở của dây dẫn – Đònh luật ôm. 2/Tuần 2 -Tiết 3 : Bài 3 : Thực hành xác đònh điện trở dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế. -Tiết 4 : Bài 4: Đoạn mạch nối tiếp 3/Tuần 3 -Tiết 5 : Bài 5 : Đoạn mạch song song -Tiết 6 : Bài 6 : Bài tập vận dụng đònh luật ôm 4/Tuần 4 -Tiết 7 : Bài 7 : Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn. -Tiết 8 : Bài 8 : Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn. 5/Tuần 5 -Tiết 9 : Bài 9 : Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn. -Tiết 10 : (Kiểm tra 15`)Biến trở-Điện trở dùng trong kó thuật . 6/Tuần 6- -Tiết 11 : Bài 11 : Bài tập vận dụng đònh luật ôm và công thức tính điện trở dây dẫn -Tiết 12 : Bài 12 : Công suất điện . 7/Tuần 7 -Tiết 13 : Bài 13 : Điện năng –Công của dòng điện . -Tiết 14 : Bài 14 : Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng . 8/Tuần 8 -Tiết 15 : Bài 15 : Thực hành xác đònh công suất của các dụng cụ điện . -Tiết 16 : Bài 16 : Đònh luật Jun-Len-Xơ . 9/Tuần 9 -Tiết 17 : Bài 17 : Bài tập vận dụng đòng luật Jun-Len-Xơ -Tiết 18 : Bài 18 : Thực hành kiểm nghiệm mối quan hệ Q ~ I 2 trong đòng luật Jun- Len-Xơ . 11/Tuần 11 -Tiết 19 : Bài 19 : Sử dụng an tòan và tiết kiệm điện năng. 10/Tuần 10. -Tiết 22 : Bài 20 : Tổng kết chương I - Tiết 19 Kiểm tra 1 tiết . Ngày soạn :17/8/2008 Ngày dạy : 20/8/2008 Tuần : 1 - Tiết: 1 SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN DẪN Giáo án Vật lý 9  I.MỤC TIÊU 1/ Kiến thức : Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. -Vẽ và sử dụng được đồ thò biểu diễn mối quan hệ I,U từ số liệu thực nghiệm. -Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. 2/ Kó năng : - Mắc mạch điện theo sơ đồ - Sử dụng các dụng cụ đo: Ampe kế, vôn kế. - Sử dụng một số thuật ngữ khi nói về hiệu điện thế. - Kó năng vẽ và sử lí đồ thò. 3/ Thái độ : Yêu thích môn học, giáo dục học sinh sử dụng điện an toàn . II.CHUẨN BỊ : -Giáo viên : Bảng 1, bảng 2 SGK -Học sinh : Mỗi nhóm 1 điện trở, 1 ampe kế, 1 vôn kế, 1 công tắc, một nguồn điện 6V, 7 đoạn dây nối, giấy ô li. III.HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: HOẠT ĐỘNG CỦA HS TR GIÚP CỦA GV NỘI DUNG Hoạt động 1 : Ôn lại kiến thức cũ –kh ởi động (5ph) -Cá nhân HS trả lời dựa vào -Kiểm tra sỉ số, đồ dùng dạy học. Giới thiệu chương trình. Chia nhóm -Để đo CĐDĐ chạy qua bóng Giáo án Vật lý 9 hình 1.1 SGK. Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự phụ thuộc của cđdđ vào hđtá giữa hai đầu dây dẫn (15ph) HS trả lời theo SGK Mắc mạch điện theo sơ đồ 1.1 Tiến hành đo ghi kết quả vào bảng 1 Thảo luận nhóm trả lời câu C1 Hoạt động 3 : Vẽ và sử dụng đồ thò để rút ra kết luận (15ph) HS đọc phần dạng đồ thò SGK và trả lời câu hỏi của giáo viên. Cá nhân HS trả làm câu C2. HS thảo luận nhóm rút ra kết luận Hoạt động 4 :ù-Vận dụng (7ph) HS trả lời câu C5 Nếu còn thời gian trả lời câu C3,C4 đèn và HĐT giữa hai đầu bóng đèn, cần dùng những dụng cụ gì ? -Nêu nguyên tắc sử dụng dụng cụ đó ? -Yêu cầu HS tìm hiểu sơ đồ hình 1.1 SGK Kiểm tra HS mắc sơ đồ -Yêu cầu HS trả lời câu C1 Đồ thò biểu diễn sự phụ thuộc của CĐDĐ vào HĐT có đặc điểm gì? Yêu cầu HS làm câu C2 I.THÍ NGHIỆM 1/ Sơ đồ mạch đ iện 2/ Tiến hành thí nghiệm: C1 : Khi tăng (hoặc giảm) hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn thì CĐDĐ chạy qua dây dẫn đó cũng tăng hoặc giảm bấy nhiêu lần. II.ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN SỰ PHỤ THUỘC CỦA CĐDĐ VÀO HĐT 1/Dạng đồ thò: Đồ thò biểu diễn sự phụ thuộc của CĐDĐ vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ . 2/Kết Luận ( sgk) 2 1 2 1 U U I I = III.VẬN DỤNG C3 : C4 : 0,125A; 4V; 5V; 0,3A IV. Hướng dẫn về nhà: (3ph) - Làm bài tập 1.1 –1.4 - Chuẩn bò bài “Điện trở của dây dẫn-Đònh luật Ôm Ngày soạn:19/8/2008 Ngày dạy : 22/8/2008 Tuần : 1 – Tiết: 2 Giáo án Vật lý 9 V.Nhận xét : Bài 2 I.MỤC TIÊU 1/ Kiến thức : -Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dđ của dây dẫn đó. -Phát biểu và viết được hệ thức của đònh luật ôm. 2/ Kó năng : - Vận dụng đònh luật ôm để giải một số bài tập đơn giản . - Sử dụng một số thuật ngữ khi nói về HĐT và CĐDĐ - Vẽ sơ đồ mạch điện sử dụng các dụng cụ đo để xác đònh điện trở của một dây dẫn. 3/ Thái độ : Cẩn thận , kiên trì trong học tập, giáo dục hs ý thức sử dụng tiết kiệm điện năng II.CHUẨN BỊ -Giáo viên : Bảng thương số I U đối với mỗi dây dẫn Lần đo Dây dẫn 1(bảng 1) Dây dẫn 2(bảng 2) 1 2 3 4 TBC -Học sinh : làm bài tập và chuẩn bò bài ở nhà III.HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH : ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN ĐỊNH LUẬT ÔM Giáo án Vật lý 9 HOẠT ĐỘNG CỦA HS TR GIÚP CỦA GV NỘI DUNG Hoạt động 1 : n đònh lớp, KTBC, tạo tình huống ( 7ph) -Cá nhân HS trả lời. Hoạt động 2 :Xác đònh thương số I U đối với mỗi dây dẫn (10ph) Cá nhân HS tính thương số I U đối với mỗi dây dẫn Cá nhân HS trả lời câu C2 cho cả lớp thảo luận Hoạt động 3 : Tìm khái niệm điện trở (10ph) Cá nhân HS suy nghó trả lời các câu hỏi Nêu ý nghóa của điện trở Hs thảo luận trả lời câu hỏi của gv. Hoạt động 4 : Phát biểu và viết biểu thức của đònh luật ôm (5ph) HS phát biểu đònh luật ôm Hoạt động5 :-Vận dụngø (10’) -Nêu kết luận về mối quan hệ giữa CĐDĐ và HĐT ? -Đồ thò biểu diễn mối quan hệ đó có đặc điểm gì ? (GV ghi điểm) ĐVĐ như SGK Kiểm tra hướng dẫn HS -Yêu cầu HS trả lời C2 Yêu cầu HS đọc thông báo phần điện trở SGK -Điện trở dây dẫn được tính bằng công thức nào? -Khi tăng HĐT lên 2 lần thì điện trở của nó tăng mấy lần? Vì sao ? Đổi các đơn vò sau : 0,5MΩ = ………KΩ = …….Ω ? Để tiết kiệm điện chúng ta phải sử dụng các dây dẫn như thế nào ? -Yêu cầu HS viết nội dung và biểu thức đònh luật ôm. I.ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪ N 1/ Xác đònh thương số I U C1 C2 : Giá trò thương đối với mỗi dây dẫn không đổi và với hai dây dẫn khác nhau thì khác nhau. 2/Điện trở : Đại lượng đặc trưng cho tính chất cản trở dòng điện của vật dẫn gọi là điện trở của vật dẫn. 0,5MΩ= 500KΩ = 500000Ω. II.ĐỊNH LUẬT ÔM 1 / Hệ thức của đònh luật: R U = I Trong đó: U : hđt (V) R: Điện trở (Ω) I : Cđdđ (A) 1/Phát biểu đònh luật: Cường độ dòng điện qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hđt , tỉ lệ nghòch với điện trở dây dẫn . III.VẬN DỤNG: Ngày soạn :24/8/2010 Ngày dạy: 30/8/2010 Tuần : 2 – Tiết: 3 THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ Giáo án Vật lý 9 -Cá nhân HS trả lời các câu hỏi của GV và câu C3, C4. -Đọc ghi nhớ, có thể em chưa biết . Công thức I U R = dùng để làm gì ? Từ công thức này có thể nói U tăng bao nhiêu lần thì R tăng bấy nhiêu lần được không? Vì sao ? C3: VIRU I U R 65,0.12. ===→= C4 : I 1 = 3I 2 IV.Hướng dẫn về nhà : (3’) Học bài, làm bài tập 2.1-2.4 Chuẩn bò bài : “Thực hành xác đònh điện trở của dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế. (chuẩn bò -bảng báo cáo thực hành) V. Nhận xét : Bài 3 I.MỤC TIÊU 1/ Kiến thức : -Nêu được cách xác đònh điện trở từ công thức điện trở -Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm xác đònh điện trở của một dây dẫn bằng vôn kế và ampe kế 2/ Kó năng : -Mắc mạch điện theo sơ đồ -Sử dụng đúng các dụng cụ đo, để xác đònh điện trở của dây dẫn . -Kó năng làm bài thực hành và viết báo cáo thực hành. 3/ Thái độ : -Cẩn thận, kiên trì , trung thực, chú ý an toàn trong sử dụng điện . -Hợp tác trong hoạt động nhóm. -Yêu thích môn học. II.CHUẨN BỊ -Giáo viên : Một đồng hồ đa năng Giáo án Vật lý 9 -Học sinh : Mỗi nhóm +1dây dẫn có điện trở chưa biết giá trò +1 bộ nguồn 4 pin. +1 ampe kế và 1 vôn kế +1 công tắc, 7 dây nối. III.TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA HS TR GIÚP CỦA GV NỘI DUNG Hoạt động 1 : Trình bày phần trả lời câu hỏi trong báo cáo thực hành (10ph) -Cá nhân HS trả lời -HS lên bảng vẽ sơ đồ, HS ở dưới nhận xét -Các nhóm trả lời . Hoạt động 2 : Mắc mạch điện theo sơ đồ và tiến hành đo (30ph) -Đại diện nhóm nhận dụng cụ. -Các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ đã vẽ -Tiến hành đo và ghi kết quả -Cá nhân học sinh hoàn thành báo cáo để nộp Hoạt động 3 : Nhận xét-Dặn dò (3ph) Hoàn thành báo cáo và nộp cho giáo viên. Lắng nghe nhận xét của gv. *Kiểm tra việc chuẩn bò báo cáo thực hành của HS -Kiển tra việc trả lời các câu hỏi báo cáo ? -Yêu cầu HS nêu công thức tính điện trở . -Gọi một HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện TN -Mục đích TN là gì? -Phát dụng cụ TN -Theo dõi , giúp đỡ, kiểm tra cách mắc mạch điện của nhóm HS. -Yêu cầu học sinh nộp báo cáo -Nhận xét tiết thực hành IV. Hướng dẫn về nhà : (2’) - Chuẩn bò bài “Đoạn mạch nối tiếp” cho tiết sau . V. Nhận xét : Ngày soạn : 25/8/2010 Ngày dạy : 04/9/2010 Tuần : 2 – Tiết: 4 ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP Giáo án Vật lý 9 Bài 4 I.MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức : Viết công thức tính R tđ đối với đoạn mạch nối tiếp gồm nhiều nhất 3 điện trở . 2/ Kó năng : - Xác đònh được bằng thí nghiệm quan hệ giữa điện trở tương đương của đương của đoạn mạch nối tiếp với các điện trở thành phần . - Vận dụng đònh luật ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất 3 điện trở . 3/ Thái độ : -Yêu thích môn học , giáo dục học sinh ý thức sử dụng an toàn điện . II.CHUẨN BỊ: Mỗi nhóm học sinh : +3 điện trở mẫu có giá trò 6Ω, 10Ω, 16Ω . +1 ampe kế và 1 vôn kế. Giáo án Vật lý 9 +1 biến thế nguồn . +1 công tắc và 7 dây nối. III.HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: HOẠT ĐỘNG CỦA HS TR GIÚP CỦA GV NỘI DUNG Hoạt động 1 : n đònh lớp, KTBC, tạo tình huống: (5ph) -Cá nhân HS trả lời. Hoạt động 2 : Nhận biết được đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp (7ph) -Cá nhân HS HS trả lời câu C1, C2 Hoạt động 3 : Xây dựng công thức tính điện trở tương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp (10ph) -HS đọc khái niệm điện trở tương đương HS thảo luận làm câu C3 Đại diện nhóm lên bảng chứng -Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp: +CĐDĐ chạy qua mỗi bóng đèn có liên hệ như thế nào với CĐDĐ mạch chính ? +HĐT giữa hai đầu mỗi bóng đèn có liên hệ như thế nào với HĐT mạch chính -Hai điện trở R 1 , R 2 có mấy điểm chung ? -Yêu cầu HS trả lời câu C1 Dựa vào kiến thức đã cũ và hệ thức của đònh luật ôm để trả lời câu C2 Kiểm tra hướng dẫn HS -Yêu cầu HS trả lời câu C2 -Thế nào là điện trở tương đương của đoạn mạch ? Hướng dẫn : p dụng kiến thức đã học và biểu thức đònh luật ôm HĐT giữa hai đầu đoạn mạch là U, giữa hai đầu mỗi điện trở là U 1 , U 2 . viết hệ thức liên hệ I.CĐDĐ VÀ HĐT TRONG MẠCH NỐI TIẾP 1/ Nhớ lại kiến thức lớp 7 2/ Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: C1: R 1 , R 2 và ampe kế mắc nối tiếp C2 : 2 1 2 1 2 2 1 1 2121 2 2 2 1 1 1 ; R R U U R U R U IIntRR R U I R U I =→=→ =→ == II.ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP 1/ Thế nào là điện trở tương đương? 2/ Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp C3 : U = U 1 + U 2 U = I.R tđ ; U 1 = I.R 1 U 2 = I.R 2 I.R tđ = IR 1 + I.R 2 → R tđ = R 1 + R 2 [...]... câu hỏi của GV Để cho dòng điện chạy qua, đâu ? NỘI DUNG Giáo án Vật lý 9 dùng trong mạng điện và các -Kể tên các vật liệu được dùng I.XÁC thiết bò điện THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ để làm dây dẫn ? ĐỊNH SỰ PHỤ Hoạt động 3:Tìm hiểu điện trở DÂY của dây dẫn phụ thuộc vào TRONG NHỮNG YẾU TỐ những yếu tố nào(10ph) HS quan sát và trả lời DẪN lời MỘT -Yêu cầu HS quan sát hình KHÁC NHAU: 7.1và cho biết có những yếu... HS TR GIÚP CỦA GV I.CÔNG SUẤT ĐỊNH MƯC Hoạt động 1 : Tìm hiểu công suất của dụng cụ điện (18ph) Đọc số vôn và số oát Cho HS quan sát các loại bóng đèn khác nhau có ghi số Quan sát TH của GV nhận xét vôn và số oát độ sáng của 2 bóng đèn và trả Tiến hành TH H12.1 lời câu C1 NỘI DUNG CỦA DỤNG CỤ ĐIỆN 1)Số vôn và số oát trên các dụng cụ điện: C1:Với cùng HĐT, đèn có số oát lớn hơn thì sáng mạnh hơn, Giáo... động 1 n đònh lớp, KTBC, tạo tình huống (5ph) Kiểm bài -Làm bài tập 12.1; 12.2 NỘI DUNG Giáo án Vật lý 9 Hoạt động 2 : Tìm hiểu năng lượng của dòng điện (7ph) Thực hiện câu C1 Vào bài mới như sgk I.ĐIỆN NĂNG Sau khi thực hiện câu C1 HS trả lời các câu hỏi : Suy nghó trả lời 1/Dòng điện có mang năng lượng: C1 : -Máy khoan, máy bơm -Điều gì chứng tỏ công cơ học nước được thực hiện trong các thiết -Mỏ... 2 từ các các kiến thức đã học Rtd R1 R2 I 2 R1 2/Kó năng : - Xác đònh được bằng thí nghiệm quan hệ giữa điện trở tương đương của đương của đoạn mạch song song với các điện trở thành phần - Vận dụng đònh luật ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất 3 điện trở 3/Thái độ : Trung thực , cẩn thận , chính xác thực hiện an toàn điện , sử dụng tiết kiệm điện năng Giáo án Vật lý 9 II.CHUẨN BỊ Mỗi nhóm học sinh: +3... dài và làm từ cùng một Các HS khác nhận xét loại vật liệu phụ thuộc vào tiết diện dây như thế nào ? NỘI DUNG Giáo án Vật lý 9 Hoạt động 2:Nêu dự đoán về sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu dây dẫn (10ph) Trả lời câu C1 Giải bài tập 8.3 SBT I.SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM Cho HS quan sát các đoạn dây DÂY DẪN dẫn có cùng chiều dài, cùng C1 : Tiến hành TH nghiệm với tiết diện nhưng làm... và công thức R = Ρ không đổi trong đó có biến trở l giải bài tập về mạch điện sử dụng với HĐT S 3/Thái độ : Trung thực , cẩn thận , chính xác ,sử dụng an toàn điện và tiết kiệm điện II.CHUẨN BỊ Mỗi nhóm học sinh +1 biến trở có con chạy và 1 biến trở than có điện trở lớn nhất 20Ω, CĐDĐ lớn nhất 2A +1 đèn loại 2,5V-1W +1 nguồn điện 3V +1 công tắc và 8 dây nối +3 điện trở kó thuật có ghi trò số +3 điện... thức biểu diễn sự phụ NỘI DUNG Giáo án Vật lý 9 Nhận xét thuộc đó ? -Từ công thức trên theo em có cách nào để làm thay đổi điện trở dây dẫn ? I.BIẾN TRỞ Hoạt động 2 : Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở Hãy đối chiếu các điện trở thật 1)Tìm hiểu cấu tạo và hoạt (10ph) với hình 10.1 để trả lời câu C1 động của biến trở: HS trả lời C1 C2: Biến trở không có tác dụng Quan sát biến trở có con chạy... lượng có liên quan đối với đoạn mạch gồm nhiều nhất là 3 điện trở mắc nối tiếp, song song, hỗn hợp 2/Kó năng : Phân tích , tổng hợp kiến thức Giải bài tập theo đúng các bước 3/Thái độ : Trung thực, kiên trì II.CHUẨN BỊ Ôn lại những kiến thức đã học III.HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH : HOẠT ĐỘNG CỦA HS TR GIÚP CỦA GV Bài 1 : Hoạt động 1 : Giải bài tập 1 (12ph) Đọc gợi ý SGK và cá nhân tự giải NỘI DUNG Gọi HS... Làm bài tập và chuẩn bò bài ở nhà III.HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: HOẠT ĐỘNG CỦA HS TR GIÚP CỦA GV NỘI DUNG Hoạt động 1 : Ôn lại kiến thức cũ –khởi động (5ph) -HS lên bảng, HS dưới lớp nhận xét câu trả lời của bạn HS 1 : phát biểu và viết biểu thức của đònh luật ôm ? HS2 : Viết công thức biểu diễn mối quan hệ giữa U, I, R trong đoạn mạch có hai điện trở mắc nối tiếp, song song Các bước giải bài tập -Chúng... được dấu hiệu chứng tỏ dòng điện có mang năng lượng -Chỉ ra sự chuyển hóa các dạng năng lượng trong hoạt động của các dụng cụ điện như các loại đèn, bàn là, nồi cơm điện, bếp điện, máy bơm nước … 2/Kó năng : Vân dụng công thức A=P t = U.I.t đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng 3/Thái độ : Ham học hỏi , yêu thích môn học.Biết sử dụng tiết kiệm điện năng II.CHUẨN BỊ Tranh phóng to hình 13.1 1 công tơ . liên quan. -Giải thích được tác hại của hiện tượng đ an mạch và tác dụng của cầu chì để đảm bảo an t an điện. -Giải thích và thực hiện được các biện pháp thông thường để sử dụng an t an điện. Jun-Len-Xơ -Tiết 18 : Bài 18 : Thực hành kiểm nghiệm mối quan hệ Q ~ I 2 trong đòng luật Jun- Len-Xơ . 11/Tuần 11 -Tiết 19 : Bài 19 : Sử dụng an t an và tiết kiệm điện năng. 10/Tuần 10. -Tiết 22 :. của đ an mạch nối tiếp hoặc song song với mỗi điện trở thành phần. -Vận dụng được đònh luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần. -Xác đònh được bằng thực nghiệm mối quan hệ

Ngày đăng: 23/05/2015, 21:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w