1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bộ đề KT và thi HK2 có đáp án

15 262 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 559 KB

Nội dung

Trường THCS Mỹ Đông Lớp 6…. Họ và tên …………………… Kiểm tra 1 tiết Môn : Số học Tuần 13 tiết 39 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất Câu 1: Trong các số sau, số nào chia hết cho 2 và cho 9? A. 522 B. 184 C. 909 D. 133 Câu 2: Xét trên tập hợp N, trong các số sau, bội của 14 là: A. 48 B. 28 C. 36 D. 1 Câu 3: Tập hợp nào chỉ toàn là các số nguyên tố: A. {1;2;5;7} B. {3;10;13;7} C. {13;15;17;19} D. {3;5;7;11} Câu 4: Phân tích 24 ra thừa số nguyên tố: A. 24=2 2 .6 B. 24=2 3 .3 C. 24=24.1 D. 24=2 2 .2.3 Câu 5: ƯCLN(18,60) là: A. 36 B. 6 C. 12 D. 30 Câu 6: Cho biết a M b với a,b ∈ N * A. ƯCLN(a,b) = a B. BCNN(a,b) = b C. ƯCLN(a,b) = b và BCNN(a,b) = a D. Chỉ có câu A và B đúng.  II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm) Bài 1: (4 điểm) Tìm số tự nhiên x biết: a) 36 M x, 54 M x và 2 < x < 10 b) x M 10, x M 12, x M 15 và 30 < x < 70 Bài 2: (2 điểm) Một đám đất hình chữ nhật có chiều dài 52m, chiều rộng 36m. Người ta muốn chia đám đất đó thành những khoảnh hình vuông bằng nhau để trồng các loại rau. Tính độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông? Bài 3: (1 điểm) Tìm số có 3 chữ số biết rằng đem số đó chia cho 20, 25, 30 đều có cùng số dư là 15? ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng được 0.5đ 1 – A 2 – B 3 – D 4 – B 5 – B 6 - C II. PHẦN TỰ LUẬN: Bài 1: a) Ta có 36 M x, 54 M x và 2 < x < 10 nên x ∈ ƯC(36,54) và 2 < x < 10 36 = 2 2 .3 2 54 = 2.3 3 ƯCLN(36,54)=2.3 2 = 18 ƯC(36,54) = Ư(18) = {1;2;3;6;9;18} Vì 2 < x < 10 nên x ∈ {3;6;9} b) Ta có x M 10, x M 12, x M 15 và 30 < x < 70 Nên x ∈ BC(10,12,15) và 30 < x < 70 10 = 2.5 12 = 2 2 .3 15 = 3.5 BCNN(10,12,15) = 2 2 .3.5 = 60 BC(10,12,15) = B(60) = {0;60;120;180; …} (thiếu dấu … -0.25) Vì 30 < x < 70 nên x = 60 0.5đ 0.5đ 0.25đ 0.5đ 0.25đ 0.5đ 0.5đ 0.25đ 0.5đ 0.25đ Bài 2: Gọi a(m) là độ dài cạnh hình vuông Theo đề bài ta có: 52 M a, 36 M a và a lớn nhất Do đó a là ƯCLN(52,36) 52 = 2 2 .13 36 = 2 2 .3 2 ƯCLN(52,36) = 2 2 = 4 Nên a = 4 Vậy độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông là 4m. 0.5đ 0.5đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ Bài 3: Gọi a là số có 3 chữ số (100 ≤ a ≤ 999) Ta có: (a – 15) M 20,25,30 Nên (a – 15) ∈ BC(20,25,30) và 100 ≤ a ≤ 999 20 = 2 2 .5 25 = 5 2 30 = 2.3.5 BCNN(20,25,30) = 2 2 .3.5 2 = 300 BC(20,25,30) = B(300) = {0;300;600;900;1200;…} Vì a có 3 chữ số nên (a – 15) ∈ {300;600;900} ⇒ a ∈ {285;585;885} Vậy số cần tìm là 285, 585, 885. 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ Trường THCS Mỹ Đông Lớp 6…. Họ và tên …………………… Kiểm tra 1 tiết Môn : Số học Tuần 13 tiết 39 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất Câu 1: Trong những số sau, số nào chia hết cho 9? A. 80,90,128 B. 324,600,702 C. 90,324,702 D. 80,128,600 Câu 2: Những cặp số tự nhiên nào sau đây có ƯCLN bằng BCNN? A. 1,2 B. 5,6 C. 3,9 D. 13,13 Câu 3: Tìm các chữ số của x để số 6412x M 3 A. x ∈ {0;3;6} B. x ∈ {2;5;8} C. x ∈ {3;6;9} D. x ∈ {0;2;6;8} Câu 4: Tìm các bội chung khác 0 của 15 và 25 mà nhỏ hơn 200? A. 0;75;150 B. 75;150 C. 150;225 D. Cả 3 câu đều đúng. Câu 5: Điền dấu x vào ô Đúng hoặc Sai: Đúng Sai A. Mọi số nguyên tố đều có chữ số tận cùng là số lẻ. B. Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là 8. C. Số có chữ số tận cùng là 8 thì chia hết cho 2. D. Số 0 là ước của bất kì số tự nhiên nào.  II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm) Bài 1: (4 điểm) Tìm số tự nhiên x biết: c) 480 M x, 600 M x và x lớn nhất d) x M 12, x M 25, x M 30 và 0 < x < 500 Bài 2: (2 điểm) Ba con tàu cập bến theo lịch sau: Tàu 1 cứ 15 ngày thì cập bến. Tàu 2 cứ 20 ngày thì cập bến. Tàu 3 cứ 12 ngày thì cập bến. Lần đầu cả 3 tàu cập bến cùng một ngày. Hỏi sau đó ít nhất bao lâu thì cả 3 tàu lại cập bến cùng một ngày? Bài 3: (1 điểm) Tìm số tự nhiên x, y sao cho x(y-1) = 5? ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng được 0.5đ 1 – C 2 – D 3 – B 4 – B Câu 5: Mỗi câu đúng được 0.25đ A – S B – S C – Đ D - S II. PHẦN TỰ LUẬN: Bài 1: a) Ta có 480 M x, 600 M x và x lớn nhất nên x là ƯCLN(480,600) 480 = 2 5 .3.5 600 = 2 2 .3.5 2 ƯCLN(480,600)=2 2 .3.5 = 60 Vậy x = 60 b) Ta có x M 12, x M 25, x M 30 và 0 < x < 500 Nên x ∈ BC(12,25,30) và 0 < x < 500 12 = 2 2 .3 25 = 5 2 30 = 2.3.5 BCNN(12,25,30) = 2 2 .3.5 2 = 300 BC(12,25,30)= B(300) = {0;300;600;900;1200; …} (thiếu dấu … -0.25) Vì 0 < x < 500 nên x = 300 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.25đ 0.5đ 0.25đ Bài 2: Gọi x(ngày) là số ngày cả 3 tàu cùng cập bến sau lần đầu tiên cùng cập bến. Theo đề bài ta có: x M 15, x M 20, x M 12 và x nhỏ nhất Do đó x là BCNN(15,20,12) 12 = 2 2 .3 15 = 3.5 20 = 2 2 .5 BCNN(15,20,12) = 2 2 .3.5 = 60 Nên x = 60 Vậy sau ít nhất 60 ngày thì 3 tàu cập bến cùng một ngày. 0.5đ 0.5đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ ài 3: Ta có x(y – 1) = 5 Nên x và (y – 1) là Ư(5) Do đó x = 1 và y – 1 = 5 ⇒ x = 1 và y = 6 Hoặc x = 5 và y – 1 = 1 ⇒ x = 5 và y = 2 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ Trường THCS Mỹ Đông Lớp 6…. Họ và tên …………………… Kiểm tra 1 tiết Môn : Hình học Tuần 34 tiết 29 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất Câu 1: Cho hình vẽ H.1 biết · xOy = 30 0 và · xOz = 120 0 . Suy ra: A. · yOz là góc nhọn. B. · yOz là góc vuông. C. · yOz là góc tù. D. · yOz là góc bẹt. 30 0 120 0 x y z Câu 2: Nếu µ A = 35 0 và µ B = 55 0 . Ta nói: A. µ A và µ B là hai góc bù nhau. B. µ A và µ B là hai góc kề nhau. C. µ A và µ B là hai góc kề bù. D. µ A và µ B là hai góc phụ nhau. Câu 3: Với những điều kiện sau, điều kiện nào khẳng định tia Ot là tia phân giác của · xOy ? A. · · xOt yOt= B. · ¶ · xOt tOy xOy+ = C. · ¶ · xOt tOy xOy+ = và · · xOt yOt= Câu 4: Cho hình vẽ H.2, · tMz có số đo là: A. 145 0 B. 35 0 C. 90 0 D. 55 0 35 0 t z y x H.2 Câu 5: Cho hình vẽ H.3, đường tròn tâm O, bán kính 4cm. Một điểm A ∈ (O;4cm) thì: A. OA = 4cm B. OA = 2cm C. OA = 8cm D. Cả 3 câu trên đều sai .Câu 6: Hình vẽ H.4 có: A. 4 tam giác B. 5 tam giác C. 6 tam giác D. 7 tam giác A B M N C H.4  A O H.3 II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, xác định hai tia Oy và Ot sao cho · xOy = 30 0 và · xOt = 70 0 . a) Tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tính · yOt ? Tia Oy có là tia phân giác của · xOt không? Vì sao? c) Gọi Om là tia đối của tia Ox. Tính · mOt ? ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng được 0.5đ 1 – B 2 – D 3 – C 4 – D 5 – A 6 - C II. PHẦN TỰ LUẬN: 30 0 70 0 O x y t m Hình vẽ đúng 1đ a) Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot Vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có · xOy < · xOt (30 0 < 70 0 ) b) Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot nên · · · xOy yOt xOt+ = 30 0 + · yOt = 70 0 · yOt = 40 0 Tia Oy không là tia phân giác của · xOt vì · · xOy yOt≠ ( 30 0 ≠ 70 0 ) c) Ta có : · mOt + · xOt = 180 0 ( 2 góc kề bù) · mOt + 70 0 = 180 0 · mOt = 110 0 Câu c vẽ hình đúng tia Om là tia đối của tia Ox : 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ Trường THCS Mỹ Đông Kiểm tra 1 tiết Lớp 6…. Họ và tên …………………… Môn : Hình học Tuần 34 tiết 29 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất Câu 1: Nếu µ A = 70 0 và µ B = 110 0 A. µ A và µ B là hai góc phụ nhau. B. µ A và µ B là hai góc kề bù. C. µ A và µ B là hai góc bù nhau. D. µ A và µ B là hai góc kề nhau. Câu 2: Với những điều kiện sau, điều kiện nào khẳng định tia Ot là tia phân giác của · xOy ? A. · · xOt yOt= B. · ¶ · xOt tOy xOy+ = C. · · · 2 xOy xOt yOt= = D. Tất cả các câu trên đều sai. Câu 3: Điền vào chỗ trống: A. Hai góc có tổng số đo bằng 180 0 , gọi là hai góc ……………………………… B. Hai góc có tổng số đo bằng 90 0 , gọi là hai góc ……………………………… C. Góc có số đo bằng 90 0 gọi là …………………. D. Góc có số đo bằng 180 0 gọi là …………………. Câu 4: Điền dấu x vào ô Đúng hoặc Sai: Đúng Sai A. Góc bẹt là góc có 2 cạnh là hai tia đối nhau B. Hai tia đối nhau là 2 tia có chung gốc. C. Nếu · · 0 180xOy yOz+ = thì · xOy và · yOz gọi là 2 góc kề bù. D. Nếu điểm M nằm bên trong đường tròn tâm O thì M cách điểm O một khoảng nhỏ hơn bán kính đường tròn tâm O.  II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, xác định hai tia Oy và Ot sao cho · xOy = 30 0 và · xOt = 60 0 . a) Tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tia Oy có là tia phân giác của · xOt không? Vì sao? c) Gọi Om là tia đối của tia Oy. Tính · mOt ? ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng được 0.5đ 1 – C 2 – C Câu 3: Mỗi câu đúng 0.25đ A. bù nhau B. phụ nhau C. góc vuông D. góc bẹt. Câu 4 Mỗi câu đúng 0.25đ A. Đ B. S C. S D. Đ II. PHẦN TỰ LUẬN: 30 60 0 0 m x y t O Hình vẽ đúng 1đ a) Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot Vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có · xOy < · xOt (30 0 < 60 0 ) b) Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot nên · · · xOy yOt xOt+ = 30 0 + · yOt = 60 0 · yOt = 30 0 Cách 1: Tia Oy là tia phân giác của · xOt vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot và · · xOy yOt= ( = 30 0 ) Cách 2: Tia Oy là tia phân giác của · xOt 0.5d vì · · · 2 xOt xOy yOt= = ( = 30 0 ) 0.5đ c) Ta có : · mOt + · yOt = 180 0 ( 2 góc kề bù) · mOt + 30 0 = 180 0 · mOt = 150 0 Câu c vẽ hình đúng tia Om là tia đối của tia Oy 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ Trường THCS Mỹ Đông Lớp 6…. Họ và tên …………………… Kiểm tra học kỳ II Môn : Toán 6 Tuần 37 tiết 109+110 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất Câu 1: Có người nói: A. Số nghịch đảo của -3 là 3. B. Số nghịch đảo của – 3 là 1 3 − C. Số nghịch đảo của -3 là 1 3 . D. Cả 3 câu trên đều sai. Câu 2: Trong các ví dụ sau, ví dụ nào không phải là phân số: A. 3 5− B. 1,7 3 C. 0 2 D. 13 4 − − Câu 3: Kết quả của phép tính: 1 5 1 8 − là: A. 7 4 8 B. 1 3 8 C. 7 3 8 D. 1 4 8 Câu 4: Cho 15 3 4x − = , khi đó x bằng: A. x = 20 B. x = -20 C. x = 63 D. x = 57 Câu 5: Hai góc · AOC và · BOC phụ nhau. Biết · BOC = 35 0 . Số đo của · AOC là: A. 45 0 B. 55 0 C. 145 0 D. Một kết quả khác. Câu 6: Cho · xOy = 72 0 . Vẽ tia Om là tia đối của tia Ox. Khi đó số đo · yOm là: A. 72 0 B. 18 0 C. 48 0 D. 108 0  II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm) Bài 1: (1.5 điểm) Thực hiện phép tính: a) 2 5 2 2 3 7 3 7 + + + − b) 1 3 1 2 2 4 2 −     − × +  ÷  ÷     c) 2 3 4 2 4 3 3 −   × +  ÷   Bài 2: (1.5 điểm) Tìm số nguyên x biết: a) 14 21 : 4 20 x = − b) 5 7 1 6 12 3 x − − − = + c) 8 2 x x = Bài 3: (1.5 điểm) Học sinh lớp 6A đã trồng được 56 cây trong ba ngày. Ngày thứ nhất trồng được 3 8 số cây. Ngày thứ hai trồng được 4 7 số cây còn lại. Tính số cây học sinh lớp 6A trồng được trong ngày thứ ba? Bài 4: (2.5 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, xác định hai tia Om và Oy sao cho · xOm = 50 0 và · xOy = 100 0 . a) Tia Om có nằm giữa hai tia Ox và Oy không? Vì sao? b) So sánh · xOm và · mOy ? c) Tia Oy có là tia phân giác của · xOy không? Vì sa ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM [...]... Ox và Oy · · Vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có xOm < xOy (500 < 1000) 0.25đ 0.25đ b) Vì tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy · · · nên xOm + mOy = xOy · 500 + mOy = 1000 0.25đ · mOy = 500 · · Vậy xOm = mOy (= 500) 0.25đ 0.25đ · c) Tia Om là tia phân giác của xOy · · vì Tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy và xOm = mOy Trường THCS Mỹ Đông Lớp 6… Kiểm tra học kỳ II Môn : Toán 6 0.25đ 0.5đ Họ và. .. giữa hai tia Ox và Oy · · Vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có xOz < xOy (500 < 1200) b) Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy · · · nên xOz + zOy = xOy · 50 + zOy = 120 0 · zOy = 700 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0 0.25đ c) Tia Ot là tia phân giác của ·yOz ·yOz 700 · ¶ nên zOt = tOy = = = 350 2 2 · Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy có ·yOt < xOy (350 < 1200) Nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy · ¶ · ⇒... là số nguyên dương nhỏ nhất Bài 3: (1.5 điểm) Một lớp 6 có 45 học sinh xếp loại giỏi, khá, trung bình vào cuối năm học Số học sinh giỏi chiếm 4 2 số học sinh cả lớp Số học khá bằng 1 số học sinh giỏi Tính số 15 3 học sinh trung bình Bài 4: (2.5 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, xác định hai tia Oy và Oz sao cho · · xOy = 1200 và xOz = 500 a) Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa 2... Ox, xác định hai tia Oy và Oz sao cho · · xOy = 1200 và xOz = 500 a) Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao? b) Tính ·yOz ? · c) Vẽ tia Ot là tia phân giác của ·yOz ? Tính xOt ? ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM I PHẦN TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng được 0.5đ 1–B 2–A II PHẦN TỰ LUẬN: Bài 1: 6 5 8 + :5− ) 7 7 9 6 5 1 8 = + × − 7 7 5 9 6 1 8 = + − 7 7 9 1 = 9 3–C 4–B 1 3 8 4 1 3 = 7+ −5− 8 4 5 = 2− 8... Tuần 37 tiết 109+110 I PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất −3 là: 5 Câu 1: Phân số không bằng phân số A −12 20 B −6 15 C Câu 2: Kết quả của phép tính 1 − ( A −4 5 B Câu 3: Cho −3 ) 5 D −18 30 D 6 −10 11 5 2 bằng: 14 5 C −1 5 2 x = , khi đó giá trị của x bằng: x 8 A x = 4 B x = -4 C x = 4 hoặc x = -4 D Tất cả 3 câu đều đúng Câu 4: Giá trị của biểu thức (x – 5)( x + 12), với... giá trị của x bằng: x 8 A x = 4 B x = -4 C x = 4 hoặc x = -4 D Tất cả 3 câu đều đúng Câu 4: Giá trị của biểu thức (x – 5)( x + 12), với x = -7 là: A.55 B -60 C -55 D 60 · · · Câu 5: Hai góc kề bù · AOB và BOC trong đó Biết · AOB gấp 3 lần BOC Số đo của BOC : 0 0 0 0 A 40 B 30 C 45 D 35 Câu 6: Cho ();2cm) Gọi M là một điểm nằm ngoài đường tròn tâm O OM cắt (O;2cm) tại I Biết OM = 3cm Tính IM? A 0,5cm . 3: Ta có x(y – 1) = 5 Nên x và (y – 1) là Ư(5) Do đó x = 1 và y – 1 = 5 ⇒ x = 1 và y = 6 Hoặc x = 5 và y – 1 = 1 ⇒ x = 5 và y = 2 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ Trường THCS Mỹ Đông Lớp 6…. Họ và tên. Ox, xác định hai tia Om và Oy sao cho · xOm = 50 0 và · xOy = 100 0 . a) Tia Om có nằm giữa hai tia Ox và Oy không? Vì sao? b) So sánh · xOm và · mOy ? c) Tia Oy có là tia phân giác của. 4: Tìm các bội chung khác 0 của 15 và 25 mà nhỏ hơn 200? A. 0;75;150 B. 75;150 C. 150;225 D. Cả 3 câu đều đúng. Câu 5: Điền dấu x vào ô Đúng hoặc Sai: Đúng Sai A. Mọi số nguyên tố đều có chữ số

Ngày đăng: 23/05/2015, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w