1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai tap chuong nhom nito.doc

3 190 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 101 KB

Nội dung

bài tập chơng Nhóm Nitơ A. Nitơ và hợp chất của nitơ I. Cấu tạo - tính chất - điều chế Nitơ - amoniăc - muối amoni Bài 1. Nhận xét nào sau đây sai ? Trong nhóm nitơ, từ nitơ dến bit mút? A. Độ âm điện của các nguyên tố giảm dần B. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng dần C. Nguyên tử của các nguyên tố đều có 5 e ở lớp ngoài cùng D. Nguyên tử của các nguyên tố đều có cùng số lớp electron Bài 2. Nitơ là khí tơng đối trơ ở nhiệt độ thờng là do: A. Nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ B. Phân tử N 2 không phân cực C. Nitơ có độ âm điện lớn D. Liên kết trong phân tử N 2 là liên kết 3 rất bền Bài 3. Tính phi kim của nitơ yếu hơn oxi, flo vì: A. Phân tử N 2 có 3 liên kết cộng hóa trị không cực B. Bán kính nguyên tử của nitơ nhỏ C. Số hiệu của nguyên tử nitơ nhỏ D. Độ âm điện của nitơ nhỏ hơn so với oxi và flo Bài 4. Chiều tăng dần số oxi hóa của N trong hợp chất điều chế dãy nào sau ? A. NH 4 Cl, N 2 , NO 2 , NO, HNO 3 B. N 2 , NH 4 Cl, NO 2 , NO, HNO 3 C. NH 4 Cl, N 2 , NO, NO 2 , HNO 3 D. N 2 , NO 2 , NO, HNO 3 , NH 4 Cl Bài 5. Dãy chất nào sau đây, trong đó nitơ, photpho có số oxi hóa -3 ? A. NH 4 Cl, PH 3 , N 2 O 5 , NaNO 2 B. PH 3 , Mg 3 N 2 , Ca 3 P 2 , N 2 O 3 , H 3 PO 4 C. NH 4 Cl, AlN, Ca 3 P 2 , N 2 O 4 D. NH 4 Cl, PH 3 , Mg 3 N 2 , Ca 3 P 2 Bài 6. Câu nào sau đây đúng ? A. Nitơ không duy trì sự hô hấp vì nitơ là 1 khí độc B. Khi tác dụngvới kim loại hoạt động, nitơ thể hiện tính khử C. Ion nitrua N 3- có cấu hình electron giống với cấu hình Ne, F - , Na + D. Trong phản ứng N 2 + O 2 2NO nitơ thể hiện tính oxi hóa Bài 7. a, ở nhiệt độ thờng N 2 phản ứng đợc với chất nào sau đây A. Li B. Na C. Ca D. Cl 2 b, Các chất trong nhóm nào sau đây tác dụng với N 2 tạo hợp chất khí ? A. Li, Mg, Al B. H 2 , O 2 C. Li, Na, H 2 D. O 2 , Ca, Mg Bài 8. Trong phòng thí nghiệm N 2 tinh khiết đợc điều chế từ: A. Không khí B. NaNO 2 C. NH 3 và O 2 D. NH 4 NO 2 Bài 9. Thể tích khí N 2 (ở đktc) thu đợc khi nhiệt phân 40g NH 4 NO 2 là: A. 4,48 lít B. 44,8 lít C. 11,2 lít D. 14 lít Bài 10. Một oxit nitơ có công thức NO x , trong đó N chiếm 30,43% về khối lợng. Công thức của oxit nitơ là: A. NO B. NO 2 C. N 2 O 3 D. N 2 O 5 Bài 11. Hai oxit của nitơ X và Y có cùng thành phần khối lợng của oxi là 69,55%. Biết 2 /X H d = 23 và /Y X d = 2. Vậy X, Y là: A. NO 2 , N 2 O 4 B. NO, NO 2 C. N 2 O, NO D.N 2 O 5 , NO 2 Bài 12. Câu nào sau đây sai ? A. Amoniac là chất khí, không màu, không mùi, tan nhiều trong H 2 O B. Amoniac là 1 bazơ yếu C. Đốt cháy NH 3 không xúc tác thu đợc N 2 và H 2 O D. Phản ứng tổng hợp NH 3 từ H 2 và N 2 là phản ứng thuận nghịch Bài 13. Thành phần của dd NH 3 gồm: A. NH 3 , H 2 O B. NH 4 + , OH - C. NH 3 , NH 4 + , OH - D. NH 4 + ,H 2 O, OH - , NH 3 Bài 14. Trong dung dịch, NH 3 là 1 bazơ yếu là do: A. NH 3 tan nhiều trong H 2 O B. Trong H 2 O, NH 3 kết hợp với H 2 O tạo NH 4 + và OH - C. Phân tử NH 3 có cực D. Khi tan trong H 2 O, chỉ 1 phần nhỏ các phân tử NH 3 kết hợp với H + của H 2 O tạo ra các ion NH 4 + , OH - Bài 15. Khi đốt khí NH 3 trong khí clo, thấy có khói trắng bay ra. Khói trắng đó là: A. Cl 2 B. N 2 C. HCl D. NH 4 Cl Bài 16. PTPƯ nào sau đây NH 3 không thể hiện tính khử ? A. 4NH 3 + 5O 2 4NO + 6H 2 O B. NH 3 + HCl NH 4 Cl C. 2NH 3 + 3Cl 2 6NH 4 Cl + N 2 D. 2NH 3 + 3CuO3Cu + 3H 2 O + N 2 Bài 17. Amoniac phản ứng đợc với dãy chất nào sau đây ? A. CuO, Cl 2 , Ca(OH) 2 , dd FeCl 2 B. Cl 2 , HNO 3 , CuO, O 2 , dd FeCl 3 C. Cl 2 , HNO 3 , KOH, O 2 , CuO D. O 2 , Cl 2 , Fe(OH) 3 , CuO Bài 18. Dung dịch NH 3 có thể hòa tan Zn(OH) 2 là do: A. Zn(OH) 2 là hiđroxit lỡng tính B. Zn(OH) 2 là 1 bazơ ít tan C. Zn(OH) 2 có khả năng tạo thành phức chất tan với NH 3 D. NH 3 là hợp chất có cực và là 1 bazơ yếu Bài 19. Khí NH 3 tan nhiều trong H 2 O vì: A. Là chất khí ở đk thờng B. NH 3 có phân tử khối nhỏ C. Có liên kết hiđro với H 2 O D. NH 3 tác dụng với H 2 O tạo môi trờng bazơ Bài 20. a, Chất nào dới đây có thể hòa tan đợc AgCl ? A. dd HNO 3 B. dd H 2 SO 4 đặc C. dd NH 3 đặc D. dd HCl b, Chất có thể dùng làm khô khí NH 3 là: A. H 2 SO 4 đặc B. CuSO 4 khan C. CaO D. P 2 O 5 Bài 21. Cho cân bằng N 2 + 3H 2 2NH 3 H = -92 kJ . Cân bằng phơng trình này dịch chuyển nh thế nào khi: a, Giảm thể tích của hệ xuống 3 lần (giữ nguyên số mol các khí) A. Theo chiều thuận B. Theo chiều nghịch C. Không thay đổi D. Không xác định đợc b, Thêm khí N 2 A. Theo chiều thuận B. Theo chiều nghịch C. Không thay đổi D. Không xác định đợc c, Giảm nhiệt độ của hệ A. Theo chiều thuận B. Theo chiều nghịch C. Không thay đổi D. Không xác định đợc Bài 22. Nhận xét nào dới đây không đúng về muối amoni ? A. Muối amoni kém bền với nhiệt B. Tất cả các muối amoni tan trong H 2 O C. Các muối amoni là chất điện li mạnh D. dd muối amoni luôn có môi trờng bazơ Bài 23. Muối đợc sử dụng làm bột nở cho bánh bao là muối nào A. (NH 4 ) 2 CO 3 B. NaHCO 3 C. NH 4 HCO 3 D. NaCl Bài 24. Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác bằng cách cho tác dụng với kiềm mạnh vì khi đó: A. Muối amoni chuyển hóa thành nâu đỏ B. Thoát ra 1 chất khí không màu, mùi khai, xốc C. Thoát ra 1 chất khí màu nâu đỏ D. Thoát ra 1 chất khí không màu, không mùi Bài 25. Dẫn 2,24 lít khí NH 3 (đktc) đi qua ống đựng 32g CuO nung nóng thu đợc X và khí Y. Thể tích khí Y sinh ra là: A. 2,12 lít B. 1,21 lít C. 1,12 lít D. 22,4 lít II. Xác định thành phần hỗn hợp khí, áp suất, hiệu suất phản ứng Bài 26. Một bình chứa 4 mol N 2 , 16 mol H 2 có áp suất 400 atm. Khi đạt tới trạng thái cân bằng thì N 2 tham gia phản ứng là 25%, nhiệt độ bình không đổi. a, Tổng số mol khí sau phản ứng là: A. 18 mol B. 19 mol C. 20 mol D. 21 mol b, Thể tích NH 3 (đktc) đợc tạo thành là: A. 22,4 lít B. 6,72 lít C. 44,8 lít D. 17,92 lít c, áp suất hỗn hợp khí sau phản ứng là: A. 180 atm B. 540 atm C. 360 atm D. 720 atm Bài 27. Cho 4 lít N 2 và 14 lít H 2 vào bình phản ứng; sau phản ứng thu đợc 16,4 lít hỗn hợp khí ( thể tích các khí đo ở cùng điều kiện t o , p) a, Thể tích khí NH 3 thu đợc là: A. 1,8 lít B. 1,7 lít C. 1,6 lít D.Kết quả khác b, Hiệu suất phản ứng là: A. 50% B. 30% C. 20% D. 40% Bài 28. Cho hỗn hợp gồm N 2 , H 2 và NH 3 đi qua dd H 2 SO 4 đặc thì thể tích khí còn lại một nửa. Thành phần % theo thể tích của NH 3 là: A. 25% B. 50% C. 75% D. 33,33% Bài 29. Trộn 2 lít NO với 3 lít O 2 . Hỗn hợp sau phản ứng có thể tích là bao nhiêu ? ( biết thể tích các khí đo ở cùng t o , p) A. 2 lít B. 3 lít C. 4 lít D. 5 lít Bài 30. Khi đạt cân bằng 2 2 2 2NO NO O+ , nồng độ các chất là: [ NO 2 ] = 0,06M, [ NO] = 0,24, [ O 2 ] = 0,12M a, Hằng số cân bằng của phản ứng trên là: A. 0,48 B. 0,52 C. 1,92 D. 16 b, Nồng độ ban đầu của NO 2 là: A. 0,4M B. 0,2M C. 0,3M D. 0,15M c, Hiệu suất phản ứng là: A. 20% B. 50% C. 80% D. 25% Bài 31. Hỗn hợp A gồm N 2 và H 2 theo tỷ lệ 1:3 về thể tích. Tạo phản ứng giữa N 2 và H 2 cho ra NH 3 . Sau phản ứng thu đợc hỗn hợp khí B. Tỉ khối hơi của A đối với B là /A B d =0,6. Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH 3 là: A. 80% B. 50% C. 25% D. 85% Bài 32. Hỗn hợp X gồm 100 mol N 2 và H 2 lấy theo tỷ lệ 1 : 3. áp suất ban đầu là 300 atm, sau phản ứng tạo NH 3 áp suất là 285 atm. Nhiệt độ phản ứng đợc giữ không đổi trong bình kín. Hiệu suất phản ứng là: A. 15% B. 14% C. 11% D. 10% Bài 33. Cho hỗn hợp N 2 và H 2 vào bình phản ứng có nhiệt độ không đổi. Sau phản ứng áp suất trong bình giảm 5% so với áp suât ban đầu. Biết tỷ lệ số mol N 2 đã phản ứng là 10%. Thành phần % về số mol của N 2 và H 2 trong hỗn hợp đầu là: A. 15%, 85% B. 82,35%, 17,65% C. 25%, 75% D.22,5%, 77,5% III. Cấu tạo - tính chất - điều chế axit nitric và muối nitrat Bài 34. axit HNO 3 tinh khiết, không màu để lâu ngoài ánh sáng sẽ chuyển thành : A. Màu đen sẫm B. Màu vàng C. Màu trắng đục D. Không chuyển màu Bài 35. a, Kim loại tác dụng với HNO 3 không thể tạo ra chất nào sau đây ? A. NH 4 NO 3 B. N 2 C. NO 2 D . N 2 O 5 b, Dãy kim loại nào sau đây không tác dụng với HNO 3 đặc nguội A. Fe, Al B. Cu, Ag, Pb C. Zn, Pb D. Fe, Mg c, Sản phẩm khí thóat ra khi cho dd HNO 3 loãng phản ứng với kim loại đứng sau hiđro là: A. NO 2 B. N 2 C. NO D. Tất cả đều sai Bài 36. Axit HNO 3 đặc nóng phản ứng đợc với nhóm chất nào sau đây ? A. Ca(OH) 2 , Ag, C, Fe 2 O 3 , Au B. Mg(OH) 2 , Cu, S, Pt, Fe 3 O 4 C. NH 3 , CO 2 , Ca(OH) 2 , Fe, S D. CaCO 3 , Cu, Al, FeSO 4 , C, NH 3 Bài 37. a, HNO 3 loãng thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây ? A. CuO B. Cu C. CuF 2 D. Cu(OH) 2 b, HNO 3 loãng không thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây ? A. Fe B. Fe(OH) 2 C. FeO D. Fe 2 O 3 c, (ĐH-CĐ-KA-2007) Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 , Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , Fe(NO 3 ) 2 , FeSO 4 , Fe(NO 3 ) 3 , FeCO 3 , Fe 2 (SO 4 ) 3 lần l- ợt tác dụng với HNO 3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là: A. 8 B. 5 C. 7 D. 6 Bài 38. Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phơng trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO 3 đặc nóng, nóng là: A. 10 B. 11 C. 8 D. 9 Bài 39. a, Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO 3 ) 2 trong không khí thu đợc sản phẩm là: A. FeO, NO 2 , O 2 B. Fe, NO 2 , O 2 C. Fe 2 O 3 , NO 2 , O 2 D. Fe 2 O 3 , NO 2 b,(ĐH-CĐ-KA-2007). Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO 3 ) 2 , Fe(OH) 3 , FeCO 3 trong không khí đến khối lợng không đổi, htu đ- ợc 1 chất rắn là: A. Fe 3 O 4 B. FeO C. Fe D. Fe 2 O 3 c,Phản ứng giữa FeCO 3 và dd HNO 3 loãng tạo ra hỗn hợp khí không màu, một phần hóa nâu trong không khí, hỗn hợp khí đó gồm: A. CO 2 , NO 2 B. CO, NO C. CO 2 , NO D. CO 2 , N 2 Bài 40. a, Hòa tan Fe trong HNO 3 đặc, nóng (d), chất ta trong dd thu đợc là: A. Fe(NO 3 ) 2 B. Fe(NO 3 ) 3 C. Fe(NO 3 ) 2 , HNO 3 D. Fe(NO 3 ) 3 , HNO 3 b, Hòa tan bột Al trong HNO 3 loãng d không thấy khí thoát ra dd thu đợc chứa chất tan là: A. Al(NO 3 ) 3 B. Al(NO 3 ) 3 , HNO 3 C. Al(NO 3 ) 3 , NH 4 NO 3 D. Al(NO 3 ) 3 , NH 4 NO 3 Bài 41. Phản ứng nào dới đây không dùng để minh họa tính axit của HNO 3 ? A. 3Cu + 8HNO 3 3Cu(NO 3 ) 2 + 2NO + 4H 2 O B. MgO + 2HNO 3 Mg(NO 3 ) 2 + H 2 O C. NaOH + HNO 3 NaNO 3 + H 2 O D. CaCO 3 + 2HNO 3 Ca((NO 3 ) + H 2 O + CO 2 Bài 42. Khi nhiệt phân dãy muối nào sau đều cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nitơđioxit và khí oxi ? A. Zn(NO 3 ) 2 , KNO 3 , Pb(NO 3 ) B. Cu(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 2 , Mg(NO 3 ) 2 C. Cu(NO 3 ) 2 , LiNO 3 , NaNO 3 D. Hg(NO 3 ) 2 , AgNO 3 , KNO 3 Bài 43. Cho sơ đồ phản ứng sau: X 1 N 2 X 2 X 3 X 4 X 5 X 3 X 1 , X 2 , X 3 , X 4 X 5 tơng ứng với nhóm các chất là: A. NH 4 NO 2 , NO, NO 2 , HNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 B. NH 4 NO 3 , NO, NO 2 , HNO 3 , Fe(NO 3 ) 3 C. (NH 4 ) 2 SO 4 , NO, NO 2 , HNO 3 , Zn(NO 3 ) 2 D. Tất cả đều đúng Bài 44. (ĐH-CĐ-KB-2007) Trong phòng thí nghiệm, ngời ta điều chế HNO 3 từ: A. NaNO 3 và H 2 SO 4 đặc B. NaNO 2 và H 2 SO 4 đặc C. NH 3 và O 2 D. NaNO 3 và HCl đặc Bài 45. (ĐH-CĐ-KA-2007) Khi cho Cu tác dụng với dd chứa H 2 SO 4 loãng và NaNO 3 , vai trò của NaNO 3 trong phản ứng là: A. Chất oxi hóa B. Môi trờng C. Chất khử D. Chất xúc tác Bài 46. Đồng kim loại không tan trong dung dịch chứa hỗn hợp nào sau đây ? A. HNO 3 + HCl B. NaNO 3 + HCl C. KNO 3 + NaHSO 4 D. NaNO 3 + K 2 SO 4 Bài 47. Vàng và Platin có thể tan trong dung dịch nào sau đây : A. dd HCl đặc B. dd HNO 3 loãng C. dd H 2 SO 4 đặc D. Nớc cờng toan ( hh HCl+HNO 3 ) Bài 48. Dãy muối nào sau đây khi nhiệt phân tạo chất rắn là kim loại ? A. Ca(NO 3 ) 2 , NaNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 B. Al(NO 3 ) 3 , AgNO 3 C. Mg(NO 3 ) 2 , Zn(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 D. AgNO 3 , HgNO 3 Bài 49. Tìm phản ứng nhiệt phân sai ? A. KNO 3 0 t KNO 2 + 2 1 2 O B. Mg(NO 3 ) 2 0 t MgO + 2NO 2 + 2 1 2 O C. 2AgNO 3 0 t Ag 2 O+ 2NO 2 + 2 1 2 O D. Zn(NO 3 ) 2 0 t ZnO + 2NO 2 + 2 1 2 O Bài 50. Nhiệt phân hoàn toàn Ba(NO 3 ) 2 thu đợc sản phẩm là: A. Ba(NO 2 ) 2 , O 2 B. BaO, O 2 , NO 2 C. BaO, NO 2 D. Ba, NO 2 , O 2 Bài 51. Khi đun nóng, phản ứng giữa cặp chất nào sau đây tạo 3 oxit? A. HNO 3 đặc + C B. HNO 3 đặc + S C. HNO 3 đặc + Cu D. HNO 3 đặc + Ag II. Hiện t ợng - nhận biết - tách các chất Bài 52. Nhỏ vài giọt AgNO 3 vào ống nghiệm chứa 1 ít dd NaCl, sau đó nhỏ từ từ dd NH 3 cho tới d. Hiện tợng quan sát đợc là: A . Có kết tủa màu trắng tạo thành B. Không xuất hiện kết tủa B. Kết tủa màu trắng nhạt dần D. Lúc đầu có kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan Bài 53. Hiện tợng quan sát đợc khi dẫn khí NH 3 đi qua ống đựng bột CuO nung nóng là: A. CuO từ màu đen chuyển sang màu trắng B. CuO không thay đổi màu C. CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ D. CuO từ màu đen chuyển sang màu xanh Bài 54. Hiện tợng xảy ra khi cho Cu vào dung dịch HNO 3 loãng là: A. Không có hiện tợng gì B. Dung dịch có màu xanh, có H 2 bay ra C. Dung dịch có màu xanh, có khí màu nâu bay ra D. Dung dịch có màu xanh, có khí không màu bay ra và hóa nâu trong không khí Bài 55. Có hiện tợng gì xảy ra khi dẫn khí NH 3 vào bình chứa khí clo ? A. Không hiện tợng gì B. NH 3 cháy tạo ngọn lửa màu vàng C. NH 3 cháy tạo ngọn lửa có khói trắng D. NH 3 cháy tạo ngọn lửa có khói màu nâu Bài 56. Đa tàn đóm còn than hồng vào bình đựng KNO 3 ở nhiệt độ cao thì có hiện tợng: A. Tàn đóm tắt ngay B. Tàn đóm cháy sáng C. Không có hiện tợng gì D. Có tiếng nổ Bài 57. Chỉ dùng dung dịch nào sau đây để phân biệt 3 dd không màu (NH 4 )SO 4 , NH 4 Cl, Na 2 SO 4 ? A. BaCl 2 , B. NaOH C. AgNO 3 D. Ba(OH) 2 Bài 58. (ĐH-CĐ-KA-2007) Để phân biệt 3 axit đặc, nguội: HCl, H 2 SO 4 , HNO 3 đựng riêng biệt trong 3 lọ bị mất nhãn ta dùng thuốc thử nào ? A. Fe B. CuO C. Al D. Cu Bài 59. Để phân biệt 4 bình khí riêng biệt: O 2 , N 2 , H 2 S, Cl 2 ngời ta chọn trình tự nào sau đây ? A. Dùng tàn đóm đỏ, giấy tẩm Pb(NO 3 ) 2 , giấy màu ẩm B. Đốt các khí, dùng giấy quỳ tím C. Dùng tàn đóm đỏ, đốt các khí D. Dùng tàn đóm đỏ, giấy tẩm NaOH, giấy màu ẩm Bài 60. Để phân biệt 5 bình đựng khí riêng biệt: N 2 , O 2 , O 3 , Cl 2 , NH 3 ngời ta chọn trình tự nào sau đây ? A. dd phenol phtalein, giấy tẩm dd KI và hồ tinh bột, tàn đóm đỏ B. Giấy quỳ ẩm, hồ tinh bột, tàn đóm đỏ C. Giấy quỳ ẩm, giấy tẩm dd KI và hồ tinh bột, tàn đóm đỏ D. Cả A, B, C đều đúng Bài 61. Dung dịch nào sau đây có thể phân biệt đợc 8 dung dịch không màu: NH 4 NO 3 , NaCl, (NH 4 ) 2 SO 4 , Mg(NO 3 ) 2 , FeCl 2 , FeCl 3 , CuCl 2 , AlCl 3 A. BaCl 2 B. NaOH C. AgNO 3 D. Ba(OH) 2 Bài 62. Chỉ dùng thêm Ba có thể nhận biết đợc dd nào trong 4 dd không màu sau: NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 SO 4 , KNO 3 , H 2 SO 4 A. H 2 SO 4 B. (NH 4 ) 2 SO 4 , H 2 SO 4 C. NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 SO 4 D. Cả 4 dd trên Bài 63. Để phân biệt 2 dd AlCl 3 và ZnCl 2 ngời ta dùng hóa chất nào sau đây ? A. Quỳ tím B. dd NaOH C. dd NH 3 d D. Không phân biệt đợc Bài 64. Để tách nhanh Al 2 O 3 ra khỏi hỗn hợp bột Al 2 O 3 và CuO mà không làm thay đổi khối lợng có thể dùng hóa chất nào sau đây? A. dd NH 3 B. H 2 O C. dd HCl D. dd NaOH Bài 65. Có dd hỗn hợp AlCl 3 , CuCl 2 , ZnCl 2 . Dùng thuốc thử nào sau để tách lấy muối AlCl 3 nhanh nhất ? A. NaOH, HCl B. Na 2 CO 3 , HCl C. Al, HCl D. NH 3 , HCl V. Bài tập về axit HNO 3 - ĐLBT electron Bài 66. a, Hòa tan 0,6g kim loại M vào dd HNO 3 d thu đợc 0,112 lít N 2 (đktc). M là kim loại nào sau đây ? A. Mg B. Fe C. Cu D. Ca b, Hòa tan hoàn toàn m(g) Al vào dd HNO 3 loãng, d thu đợc 672ml N 2 (đktc). Giá trị m bằng: A. 0,27g B, 0,81g C. 0,54g D. 2,7g Bài 67. Cho 12,8g Cu tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 thấy thoát ra hỗn hợp 2 khí NO và NO 2 có tỉ khối đối với H 2 bằng 19. Thể tích hỗn hợp 2 khí đó ở đktc là: A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 4,48 lít D. 0,448 lít Bài 68. Hòa tan hoàn toàn mg Fe vào dd HNO 3 loãng thì thu đợc 0,448 lít NO duy nhất (đktc). Giá trị của m bằng: A. 1,12g B. 11,2g C. 0,56g D. 5,6g Bài 69. Hòa tan hoàn toàn 1,35g 1 kim loại R bằng dd HNO 3 loãng d thu đợc 2,24 lít khí NO và NO 2 (đktc) có tỉ khối so với H 2 bằng 21. R là kim loại nào ? A. Al B. Cu C. Fe D. Cr Bài 70. Hòa tan m g Cu trong dd HNO 3 d thu đợc 13,44 lít hỗn hợp khí NO, NO 2 (đktc) có khối lợng mol trung bình là 40,66. Vậy m có giá trị là: A. 64g B. 30g C. 31g D. 32g Bài 71. Cho kim loại M tác dụng vừa đủ với dd HNO 3 thì thu đợc 1,008 lít hỗn hợp khí NO và NO 2 ( đktc). Sau phản ứng khối lợng bình phản ứng giảm 1,42g. Số mol NO và NO 2 lần lợt là: A. 0,04125 và 0,005375 B. 0,040525 và 0,0044375 C. 0,040625 và 0,004375 D. 0,040725 và 0,004275 Bài 72. Hòa tan hết a g Zn trong dd HNO 3 thu đợc 0,02 mol NO 2 và 0,03 mol NO. Giá trị của a là: ( phản ứng không tạo NH 4 NO 3 ) A. 3,25g B. 6,5g C. 3,575g D. 7,15g Bài 73. Cho 6,4g Cu tan hoàn toàn trong 200 ml dd HNO 3 thì giải phóng hỗn hợp khí X gồm NO và NO 2 có 2 /X H d = 18. Nồng độ mol/l của HNO 3 là: A. 1,64M B. 1,54M C. 1,44M D. 1,34M Bài 74. Cho 5,4g Al tác dụng vừa đủ với 500 ml dd HNO 3 thu đợc V(lít) hỗn hợp khí gồm NO 2 và NO (có tỉ lệ thể tích 1:1) a, Giá trị của V (đktc) là: A. 3,36 lít B. 4,48 lít C. 6,72 lít D. 8,96 lít b, Nồng độ mol/l của HNO 3 ban đầu là: A. 1,8M B. 3,6M C. 2,0M D. 3,0M Bài 75. Hòa tan m f hỗn hợp A gồm Al, Ag trong dd HCl d thu đ- ợc 672 ml khí ( đktc). Nếu cho m g hỗn hợp A vào dd HNO 3 đặc nguội, d thì thu đợc 448 ml khí (đktc). Giá trị của m là: A. 1,35g B. 1,62g C. 2,43g D. 2,7g Bài 76. Hòa tan 10g hỗn hợp X gồm Al, Fe, Mg trong dd HNO 3 đặc nguội, d thu đợc 6,72 lít khí (đktc). Thành phần % theo khối l- ợng của Mg trong X là: A. 18% B. 36% C. 48% D. 72% Bài 77. Cho 1,86g hỗn hợp Mg và Al vào dd HNO 3 loãng d thấy có 560 ml N 2 O (đktc) duy nhất bay ra. Khối lợng của Mg trong 1,86 g hỗn hợp là: A. 2,4g B. 0,24g C. 0,36g D. 1,32g Bài 78. Khi hòa tan 30g hỗn hợp Cu và CuO trong dd HNO 3 1M d thấy thoát ra 6,72 lít NO (đktc). Thàn phần % khối lợng cảu CuO trong hỗn hợp đầu là: A. 4,0% B. 2, 4% C. 3,2% D. 4,8% Bài 79. (ĐH-CĐ-KA-2007) Hòa tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng HNO 3 thu đợc V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO 2 ) và dd Y ( chỉ chứa 2 muối và axit d). Tỉ khối của X đối với H 2 bằng 19. Giá trị của V là: A. 2,24 B, 4,48 C. 5,6 D. 3,36 Bài 80. (ĐH-CĐ-KA-2007) Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS 2 và a mol Cu 2 S vào axit HNO 3 (vừa đủ), thu đợc dd X (chỉ chứa 2 muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là: A. 0,04 B. 0,075 C. 0,12 D. 0,06 Bài 81. Hòa tan m g hỗn hợp gồm FeS, CuS bằng HNO 3 1M thu đ- ợc 0,1 mol mỗi khí NO và NO 2 . Thể tích dd HNO 3 cần dùng là: A. 200ml B. 400ml C. 600ml D. 800ml VI. Bài tập nhiệt phân muối M(NO 3 ) n và tính oxi hóa của ion NO 3 - Bài 82. Nhiệt phân hoàn toàn 18,8g muối nitrar của kim loại M (hóa trị II) thu đợc 8g oxit tơng ứng. M là kim loại nào sau đây A. Mg B. Zn C. Cu D. Ca Bài 83. Nung nóng 24,2g muối nitrat của kim loại M đến khi ngừng thoát khí thì còn lại 8g oxit kim loại M. M là kim loại nào sau đây ? A. Fe B. Al C. Cu D. Zn Bài 84. Đem nung nóng m g Cu(NO 3 ) 2 một thời gian rồi dừng lại, làm nguội và đem cân thấy khối lợng giảm 0,54g so với ban đầu. Khối lợng Cu(NO 3 ) 2 đã bị nhiệt phân là: A. 1,88g B. 0,47 C. 9,4g D. 0,94g Bài 85. Nung 10,65g Al(NO 3 ) 3 , sau một thời gian đem cân lại, thu đợc 7,41g chất rắn. Phần trăm khối lợng Al(NO 3 ) 3 đã phân hủy là: A. 7% B. 30,42% C. 40% D. 69,57% Bài 86. (ĐH-CĐ-KB-2007) Thực hiện 2 thí nghiệm 1, Cho 3,84g Cu phản ứng với 80ml dd HNO 3 1M thoát ra V 1 lít NO 2, Cho 3,84 Cu phản ứng với 80ml dd chứa HNO 3 1M và H 2 SO 4 0,5M thoát ra V 2 lít NO Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, thể tích khí đo ở cùng đk. Quan hệ giữa V 1 và V 2 là: A. V 2 = 1,5 V 1 B. V 2 = 2V 1 C. V 2 = 2,5V 1 D. V 2 = V 1 Bài 87. Cho 1,92g Cu vào 100ml dd hỗn hợp gồm KNO 3 0,16M và H 2 SO 4 0,4M thấy sinh ra V lít No duy nhất. Giá trị của V (đktc) là: A. 1,344 lít B. 0,36 lít C. 0,3584 lít D. 0,896 lít

Ngày đăng: 23/05/2015, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w