Sự điện li Câu 1: Thế nàp là chất điện li. Chất không điện li. Cho mỗi loại 3 ví dụ. Câu 2: A, sự điện li là gì? B, Làm thế nào dể biết một chất A khi tan trong nớc có điện li hay ko? Câu 3: Sự điện li có phải là phản ứng oxi hóa khử hay không? Câu 4: Hãy giải thích tính dẫn điện của: A, Dung dịch NaCl B, Dung dịch KOH C, Dung dịch HBr Câu 5: Hãy giải thích tại sao: A, HCl tan trong nớc tạo thành dung dịch dẫn đợc điện? B, HCl tan trong benzene tạp thành dung dịch không dẫn đợc điện? Câu 6: Viết phơng trình điện li của các chất sau: HNO 3 , KOH, Ba(OH) 2 , H 2 SO 4 , CaCl 2 , Na 2 SO 4 , Mg(NO 3 ) 2 , Al 2 (SO 4 ) 3 Gọi tên các cation và anion. Câu 7: Trong dung dịch H 3 PO 4 có thể tồn tại những ion nào? Lợng ion nào có nhiều nhất? Có ít nhất? Câu 8: Độ điện li là gì? Độ điện li giới hạn trong khoảng nào? Phụ thuộc vào những yếu tố nào? câu 9: Tại sao sự điện li là quá trình thuận nghịch? Câu 10: Trong dung dịch A chứa a mol Ca 2+ , b mol Mg 2+ , c mol Cl - và d mol HCO 3 - a, hãy viết biểu thức liên hệ giữa a, b, c và d? B, Để đợc dung dịch đó phải hòa tan những muối nào vào nớc? Với lợng là bao nhiêu? Câu 11: Với dung dịch chứa 0,06 mol NO 3 - , 0,09 mol SO 4 2- ,0,03 mol Ca 2+ và 0,06 mol Al 3+ . Muốn có dung dịch đó cần hòa tan hai muối nào vào nớc? Câu 12: Kết quả xác định nồng độ mol/l của các ion trong 1 dung dịch nh sau:L [Na + ] = 0,05; [Ca 2+ ] = 0,01; [NO 3 - ] = 0,01; [Cl - ] = 0,04; [HCO 3 - ] = 0,025 mol/l hỏi kết quả đó là đúng hay sai? Tại sao? Câu 13: Tính thể tích HCl 0,5 M có chứa số mol H + bằng số mol H + có trong 0,3 lít dung dịch H 2 SO 4 0,2M (điện li hoàn toàn). câu 14: Hòa tan 12,5 gam CuSO 4 .5H 2 O vào 87,5 ml H 2 O đợc dung dịch A. Tính nồng độ mol/l của dung dịch CuSO 4 và của các ion có trong dung dịch A? câu 15: Tính nồng độ mol/l của các ion có trong dung dịch : a, Dung dịch Ba(OH) 2 0,02M? b, 0,5 lít Dung dịch có 5,85 gam NaCl và 11,1 gam CaCl 2 c, Dung dịch HNO 3 10% (D = 1,054 g/ml) Câu 16: Tính nồng độ mol/l của các ion có trong dung dịch CH 3 COOH 1,2M. Biết rằng độ điện li của CH 3 COOH là 1,4%. Câu 17: Tính độ điện li của dung dịch CH 3 COOH 0,01M nếu trong 500ml dung dịch có 3,13.10 21 hạt vi mô (phân tử và ion) Câu 18: A, Tính độ điện li của dung dịch HCOOH 0,01M nếu dung dịch 0,46% (d = 1 g/ml)của dung dịch có pH = 3. B, Viết phơng trình phản ứng hóa học theo sơ đồ phản ứng sau: Cr Cr 2 O 3 Cr 2 (SO 4 ) 3 Cr(OH) 3 NaCrO 2 Na 2 Cr 2 O 7 Cr 2 O 3 Câu 19: Nêu định nghĩa mới về axit bazơ, cho 2 ví dụ? Phản ứng axit bazơ? Câu 20: Viết phơng trình phản ứng ở dạng phân tử, ion của các phản ứng sau: a, HNO 3 + Fe 2 O 3 b. FeCl 3 + NaOH c, HNO 3 + CaCO 3 d, CH 3 COONa + HCl e, BaCl 2 + Na 2 CO 3 g, Na 2 S + HCl h, Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 i, NaCl + AgNO 3 j, Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 k, NaCl + AgNO 3 l, CaCl 2 + ? CaCO 3 + ? m, FeS + ? FeCl 2 + ? n, Fe 2 (SO 4 ) 3 + ? K 2 SO 4 + ? Câu 21: Viết các phơng trình phản ứng dạng phân tử của các phản ứng có phơng trình ion sau: a, H 3 O + + OH - = 2 H 2 O b, SO 3 2- + 2H + = SO 2 + H 2 O c, 2H 3 O + + CuO = Cu 2+ + 3H 2 O d, FeS + 2H + = Fe 2+ + H 2 S e, 2H 3 O + + Fe(OH) 2 = Fe 2+ + 4H 2 O g, BaCO 3 + 2H + = Ba 2+ + CO 2 + H 2 O h, 2H 3 O + + Mg(OH) 2 = Mg 2+ + 4H 2 O i, Fe 3+ + OH - = Fe(OH) 3 k, Pb 2+ + SO 4 2- = PbSO 4 l, Mg 2+ + 2OH - = Mg(OH) 2 m, S 2- + 2H + = H 2 S câu 22: Vì sao nói CuO là một bazơ? Cho ví dụ? Khi nào SO 3 trở thành 1 axit? Cho ví dụ? Câu 23: Hiđroxit lỡng tính là gì? Viết các phơng trình ophản ứng dạng phân tử, ion để chứng minh các chất sau đây là lỡng tính: A, Nhôm hiđroxit B, Kẽm hiđroxit C, Crom (III) hiđroxit Câu 24: Câu 2: Chia 19,8 gam Zn(OH) 2 thành 2 phần bằng nhau.Tính khối lợng muối tạo thành khi cho: a, Cho 150 ml dung dịch H 2 SO 4 1M vào phần một. b, Cho 150 ml dung dịch NaOH 1M vào phần hai. Câu 25: Hòa tan 2,67 gam AlCl 3 và 9,5 gam MgCl 2 và nớc đợc dung dịch A. tính thể tích dung dịch NaOH 0,4 M cần để cho vào dung dịch A thì : A, Thu đợc lợng kết tủa lớn nhất? B, Thu đợc lợng kết tủa nhỏ nhất? Tính khối lợng các kết tủa đó? Câu 26: Cho 150 cm 3 dung dịch NaOH 7M vào 100cm 3 dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 1 M. Hãy cho biết: A, Những phản ứng nào đã xảy ra trong dung dịch B, Những chất nào còn lại sau phản ứng C, Tính nồng độ mol/l của các chất còn lại sau phản ứng, cho rằng thể tích dung dịch không đổi Câu 27: Khi cho 130 ml dung dịch AlCl 3 0,1M tác dụng với 20ml dung dịch NaOH thu đợc 0,936 gam kết tủa, Tính nồng độ của dung dịch NaOH Câu 28: Dung dịch A chứa hỗn hợp các muối MgSO 4 , Al 2 (SO 4 ) 3 , ZnSO 4 . viết các phơng trình phản ứng xảy ra trong các trờng hợp sau: A, Cho dung dịch A vào một lợng d dung dịch NaOH, lọc kết tủa rửa sạch đem nung tới khối lợng không đổi. B, Cho dung dịch A vào một lợng d dung dịch NH 3 lọc kết tủa rửa sạch đem nung tới khối lợng không đổi. Câu 29: Tính pH của các dung dịch sau: A, Dung dịch HCl 0,01 M B, Dung dịch Ba(OH) 2 0,005M C, Dung dịch HNO 3 Câu 30: Tính pH của dung dịch Ba(OH) 2 0,025M, nếu A, Ba(OH) 2 phân li hoàn toàn B, Độ điện li của Ba(OH) 2 là 0,8. Câu 31: Cho 22,4 ml khí HCl (đktc) vào 1 lít nớc. Tính nồng độ mol/l của ion H + và của pH của dung dịch thu đợc. Biết HCl phân li hoàn toàn. Câu 32: Một dung dịch H 2 SO 4 có pH = 4 A, Tính nồng độ mol/l của ion H + . B, Tính nồng độ mol/l của dung dịch axit thu đợc C, Cần pha loãng bằng một lợng nớc dung dịch bao nhiêu lần để đợc dung dịch có pH = 5. Câu 33: Trộn theo tỷ lệ thể tích dung dịch H 2 SO 4 0,05M với dung dịch HCl 0,1 M đợc 200ml dung dịch A. A, Tính nồng độ mol/l của ion H + trong dung dịch. B, Tính pH của dung dịch A (biết các axit phân li hòan toàn). C, Cần bao nhiêu lít dung dịch hỗn hợp B chứa đồgn thời NaOH 0,1M và KOH 0,05M để trung hòa hết dung dịch A (NaOH và KOH điện li hết). Câu 34: Cho 3,9 gam Zn và 0,5 lít dung dịch HCl có pH = 2 A, Kẽm hay axit hết trớc. B, Tính thể tích khí Hiđro bay ra (đktc). Câu 35: Trộn lẫn 50 ml dung dịch HCl 0,12M với 50 ml dung dịch NaOH 0,1M. Tính pH của dung dịch thu đợc. Câu 36: Phải lấy dung dịch axit có pH = 5 và dung dịch bazơ có pH = 9 theo tỷ lệ nào để khi trộn với nhau thì thu đợc dung dịch có pH = 8. Câu 37: Thế nào là muối trung hòa? Muối axit? Cho 3 ví dụ? Gọi tên các muối đó? Câu 38: Axit photphorơ H 3 PO 3 là axit hai lần axit. a. Viết công thức cấu tạo của axit. b. Cho biết muối NaHPO 3 là muối axit hay muối trung hòa.a Câu 39: Viết ptp dới dạng phân tử, ion khi cho dung dịch NaHCO 3 tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH? Cho biết loại phản ứng và vai trò của NaHCO 3 ? Câu 40: a. Thế nào là sự thủy phân một muối? b. Những loại muối nào bị thủy phân? c. Không bị thủy phân? Cho ví dụ? Câu 41: a. Sự thủy phân có phảI là phản ứng oxi hóa khử? Tại sao? b. Sự thủy phân có phảI là sự trao đổi proton không? Tại sao? H 2 O đóng vai trò gì? Câu 42: Có thể ding quỳ tím để phân biệt hai dung dịch NaOH và Na 2 S hay không? GiảI thích? Câu 43: a. Cho biết các ion sau đây trong dung dịch là axit, bazơ, lỡng tính hay trugn tính? Tại sao? Na + , NH 4 + , HSO 4 - , Cl - , HCO 3 - , S 2- , CH 3 COO - . b. Trên cơ sở đó hãy cho biết các dung dịch sau đây có pH lớn hơn hay nhỏ hơn 7? NaCl, CH 3 COONa, NH 4 Cl, Na 2 S. Câu 44: Cho 35,5 gam Cl 2 tác dụng hết với 1 lít dung dịch NaOH 1M đợc dung dịch A. Thêm quỳ tím vào dung dịch A, ta sẽ có màu gì? Câu 45: Vì sao nói dung dịch NaHCO 3 có tính kiềm và khi đun nóng lại có tính kiềm mạnh hơn? Viết ptp minh họa? Câu 46: GiảI thích bằng ptp tại sao khi trộn hai dung dịch Na 2 CO 3 với dung dịch FeCl 3 lại có khí thoát ra? Câu 47: Trong 3 dung dịch có các loại ion sau đây: Ba 2+ , Mg 2+ , Na + , SO 4 2- , CO 3 2- , NO 3 - . Mỗi dung dịch chỉ chứa 1 loại cation và 1 loại anion. a. Cho biết đó là 3 dung dịch muối nào? b. Hãy chọn một dung dịch axit thích hợp để phân biệt 3 dung dịch muối này Câu 48: Cho 3 ống nghiệm, mỗi ống nghiệm chứa 2 cation và 2 anion (không trùng lặp giữa các ống nghiệm) trong số các ion sau: Na + , NH 4 + , Ag + , Ba 2+ , Mg 2+ , Al 3+ , Cl - , Br - , NO 3 - , SO 4 2- , CO 3 2- , PO 4 3- Hãy xác định các cation và anion trong tong ống nghiệm? Câu 49: a. Nêu ý nghĩa của hằng số bazơ (K b )? b.Thế nào là chất đIện li mạnh? yếu? Trung bình? c. Dung dịch NH 3 1M có = 0,43%. Tính hằng số K b và pH của dung dịch đó? Câu 50: Tính nồng độ lúc cân bằng của các ion H 3 O + và CH 3 COO - trong dung dịch b CH 3 COOH 0,1M và độ điện li của dung dịch đó. Biết hằng số ion hóa (hay hằng số axit) của CH 3 COOH là K a = 1,8 . 10 -5 . (Đề thi tuyển sinh ĐHQG Hà Nội - 1997) Câu 51: Cho 0,2 mol CH 3 COONa vµ 1 lÝt dung dÞch CH 3 COOH 0,3 M th× ®é ®iÖn li vµ pH cña dung dÞch míi lµ bao nhiªu? BiÕt K a = 1,8 . 10 -5 vµ ®é ®iÖn cña CH 3 COONa trong dung dÞch lµ 90%. C©u 52: Cho dung dÞch CH 3 COOH 0,1M; K a = 1,8 . 10 -5 . a. TÝnh sè mol CH 3 COOH cÇn thªm vµo 1 lÝt dung dÞch axit trªn ®Ó ®é ®iiÖn li gi¶m ®I mét nöa. (Gi¶ sö thÓ tÝch dung dÞch kh«ng thay ®æi). TÝnh pH cña dung dÞch míi? b. Nõu thªm 0,001 mol HCl vµ 1 lÝt dung dÞch axit CH 3 COOH 0,1M th× pH cña dung dÞch thu ®îc lµ bao nhiªu? (Gi¶ sö thÓ tÝch dung dÞch kh«ng thay ®æi). C©u 53: TÝnh pH cña dung dÞch gåm NH 4 Cl 0,2M vµ NH 3 01,M BiÕt h»ng sè ®iÖn li cña NH 4 + K NH4+ = 5 . 10 -5+ . (§Ò tuyÓn sinh §H Y Dîc TP Hå ChÝ Minh - 1999). C©u 54: . OH - = 2 H 2 O b, SO 3 2- + 2H + = SO 2 + H 2 O c, 2H 3 O + + CuO = Cu 2+ + 3H 2 O d, FeS + 2H + = Fe 2+ + H 2 S e, 2H 3 O + + Fe(OH) 2 = Fe 2+ + 4H 2 O. + 2H + = Ba 2+ + CO 2 + H 2 O h, 2H 3 O + + Mg(OH) 2 = Mg 2+ + 4H 2 O i, Fe 3+ + OH - = Fe(OH) 3 k, Pb 2+ + SO 4 2- = PbSO 4 l, Mg 2+ + 2OH - = Mg(OH) 2