1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Toán và Tiếng Việt lớp 3 tuần 20

22 1,8K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 325,5 KB

Nội dung

Lịch báo giảng tuần 20 Tập đọc TĐ-KC -Điểm ở giữa-trung điểm của một đoạn thẳng -Ở lại với chiến khu-Ở lại với chiến khu Thứ ba 15/1 Chính tả Toán Tập đọcT1 LuyệnT.Việ t Tập viết ATGT -

Trang 1

Năm học 2011-2012

Trang 2

Lịch báo giảng tuần 20

Tập đọc TĐ-KC

-Điểm ở giữa-trung điểm của một đoạn thẳng

-Ở lại với chiến khu-Ở lại với chiến khu

Thứ ba

15/1

Chính tả Toán Tập đọc(T1)

LuyệnT.Việ t

Tập viết

ATGT

-So sánh các số trong phạm vi

10 000-Tữ ngữ về Tổ quốc Dấu phẩy

-Ôn chữ hoa N(tt)-Kĩ năng đi bộ và qua đường

-Luyện tập-Ng-viết: trên đường mòn

Hồ Chí Minh-Ôn So sánh các số trong phạm vi 10 000

Thứ sáu

18/1

TLV Toán

LuyệnT.Việ t

SHL

-Báo cáo hoạt động-Phép cộng các số trong phạm

vi 10 000-Luyện tập: Báo cáo hoạt động

-Sinh hoạt cuối tuần 20

Trang 3

Thứ hai ngày 14 tháng 1 năm 2013

Tập đọc- kể chuyện: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU

I/Mục tiêu :

A Tập đọc:-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân

vật( Người chỉ huy,các chiến sĩ nhỏ tuổi)

- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân pháp trước đây.( TL được các CH ở SGK)

* GDKNS: Đảm nhận trách nhiệm; Tư duy sáng tạo; bình luận, nhận xét Lắng nghe

tích cực

B Kể chuyện:-HS kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý

* GDKNS: Thể hiện sự tự tin Giao tiếp.

II/Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ ghi đoạn văn hướng dẫn luyện đọc

- Đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ

- Yêu cầu HS đặt câu với mỗi từ: “ thống

thiết, bảo tồn”

- Đọc từng đoạn trong nhóm

*HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài

+ Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ

nhỏ tuổi để làm gì?

- Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 2

+ Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy, vì

sao các chiến sĩ nhỏ “ ai cũng thấy cổ

-HS nối nhau đọc từng câu trong bài-

Luyện đọc từ khó: cổ họng, giọng, nhao

-1 em đọc cả bài

*Hiểu nội dung câu chuyện.

- HS đọc thầm đoạn một, trả lời +Ông đến để thông báo ý kiến của trung đoàn: cho các chiến sĩ nhỏ trở về sống với gia đình, vì cuộc sống ở chiến khu thời gian tới còn gian khổ, …

* Lớp đọc thầm đoạn 2:

HS phát biểu

Trang 4

khi nghĩ rằng mình phải rời xa chiến khu,

xa chỉ huy, phải trở về quê nhà, không

được tham gia chiến đấu

+Thái độ của các bạn sau đó như thế nào?

+ Vì sao Lượm và các bạn không muốn

về nhà?

+ Lời nói của Mừng có gì cảm động?

+Thái độ của trung đoàn trưởng như thế

nào khi nghe lời van xin của các bạn?

- Yêu cầu HS đọc Đ4 của bài

+ Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài

+ Qua câu chuyện này, em hiểu gì về các

chiến sĩ vệ quốc đoàn nhỏ tuổi?

1 GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào câu hỏi gợi

ý tập kể lại câu chuyện

2 Hướng dẫn HS kể câu chuyện:

- Yêu cầu HS đọc câu hỏi gợi ý

*Các câu hỏi là điểm tựa giúp các em nhớ

nội dung chính của câu chuyện.Kể chuyện

không phải là TLCH Cần nhớ chi tiết

trong từng đoạn để kể cho sinh động

- Yêu cầu HS kể 1 đoạn

- Yêu cầu HS luyện kể trong nhóm

-Mừng rất ngây thơ, chân thật xin trung đoàn cho các em ăn ít đi, miễn là đừng bắt các em trở về

* Đọc thầm đoạn 3:

- Trung đoàn trưởng cảm động rơi nước mắt trước những lời van xin thống thiết, van xin được chiến đấu hy sinh vì Tổ Quốc của các chiến sĩ nhỏ Ông hứa sẽ vềbáo cáo lại với ban chỉ huy nguyện vọng của các em

-1 HS đọc đoạn 4 của bài-Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối

… rất yêu nước, không ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hy sinh vì Tổ Quốc

*Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật

-Luyện dọc theo cặp

- Vài HS thi đọc đoạn văn

- 2 HS thi đọc cả bài.( HS khá, giỏi bước

đầu biết đọc với giọng biểu cảm 1 đoạn trong bài)

*Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý

-2 HS đọc gợi ý

1 HS khá giỏi kể mẫu

HS luyện kể theo nhóm

- HS nối nhau kể từng đoạn trước lớp

*HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện

Trang 5

+Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì về

các chiến sĩ nhỏ tuổi?

*LHGD: Cần noi gương các bạn nhỏ, làm

nhũng việc phù hợp với khả năng để thể

hiện tình yêu quê hương đất nước…

- Chuẩn bị bài: “Chú ở bên Bác Hồ”

…yêu nước, sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc…

Thứ hai ngày 14 tháng 1 năm 2013

Toán: ĐIỂM Ở GIỮA TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG

I/Mục tiêu: Giúp HS:

-Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước; trung điểm của một đoạn thẳng

*Có ba điểm A,O,B thẳng hàng xếp theo

thứ tự từ trái sang phải ta nói O là điểm

nằm giữa A và B

GV vẽ lên bảng đoạn thẳng MN yêu cầu

HS tìm điểm ở giữa M và N

- GV cho vài VD về điểm ở giữa

2.HĐ2: Giới thiệu trung điểm của

a.Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.

-Yêu cầu HS nêu miệng

1 HS lên bảng làm bài

*Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước

-HS quan sát thao tác của GV

Là ba điểm thẳng hàng với nhau

-HS nêu yêu cầu

-HS quan sát –Trả lời từng câu CH

*Xác định được trung điểm của đoạn

Trang 6

b.Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu

-HS khá giỏi nêu miệng.

Trang 7

Thứ ba ngày 15 tháng 1 năm 2013

Chính tả: (Nghe viết) Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU

I/Mục tiêu:- Nghe và viết lại chính xác bài CT “Ở lại với chiến khu”-trinh bày dung hình

thức văn xuôi- Làm đúng các bài tập 2b

II/

Đồ dùng dạy học :- Bảng phụ viết bài tập 2.b

III Hoạt động dạy hoc

Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Bài cũ: ném lựu đạn,tiêu diệt,dự tiệc

*Bài 2b: Gọi HS nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS làm bài

- GV nhận xét- giải thích:

- Ăn không rau như đau không có

thuốc:Rau rất quan trọng với sức khoẻ

của con người

-Cơm tẻ là mẹ ruột: Ăn cơm tẻ mới chắc

bụng Có thể ăn mãi cơm tẻ, khó ăn mãi

được cơm nếp

-Cả gió thì tắt đuốc: (cả gió: gió to Ý nói

1 HS lên bảng viết từ-Lớp viết BC

*Nghe và viết lại chính xác bài CT “Ở lại

với chiến khu”-trinh bày dung hình thức văn xuôi

-2HS đọc lại đoạn văn-Lời bài hát cho thấy sự quyết tâm chiến đấu, sẵn sàng chịu gian khổ, sẵn sàng hi sinh để bảo vệ non sông của các chiến sĩ

vệ quốc quân

-Như cách trình bày của một đoạn thơ, cácchữ đầu mỗi dòng thơ viết thẳng hàng với nhau và được viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, trong dấu ngoặc kép

HS nêu từ khó- Luyện viết b/c, bảng lớp:

-2 HS nêu yêu cầu

HS thảo luận nhóm làm bài+Đại diện các nhóm trình bày

-Ăn không rau như đau không có thuốc -Cơm tẻ là mẹ ruột.

-Cả gió thì tắt đuốc -Thẳng như ruột ngựa

Trang 8

thái độ gay gắt quá sẽ hỏng việc.

-Thẳng như ruột ngựa: Tính tình ngay

thẳng, có sao nói vậy, không giấu giếm,

kiêng nể

-Bài 2a dành cho HS khá giỏi.

*HĐ3: Củng cố dặn dò:

- Chuẩn bị bài: “Trên đường mòn HCM

-Bài 2a HS khá giỏi trả lời miệng.

Thứ ba ngày 15 tháng 1 năm 2013

Toán: LUYỆN TẬP

I/Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết khái niệm và xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước

II/Đồ dùng dạy học:- Mỗi HS chuẩn bị tờ giấy hình chữ nhật.

III/Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

B

/Bài cũ :

- GV vẽ một số hình lên bảng- Yêu cầu HS

nêu tên các trung điểm

-Y/c HS đo độ dài đoạn thẳng AB

+Nếu chia độ dài đoạn thẳng AB thành 2

phần bằng nhau thì mỗi phần là bao nhiêu

cm?

+Khi nào M trở thành trung điểm của AB?

+Lấy điểm M ở giữa A và B sao cho AM

độ dài đoạn thẳng AB Viết là: AM=1/2AB.

- Yêu cầu HS xác định trung điểm của đoạn

thẳng CD

-Nhận xét, ghi điểm

b.Bài 2:* HS thực hành

-Gọi HS nêu yêu cầu

- GV quan sát - nhận xét sửa bài và ghi

- M đúng là trung điểm của AB , vì M

là điểm giữa hai điểm A,B Độ dài đoạn thẳng AM = MB

-HS nêu lại các bước như SGK

Trang 9

- Chuẩn bị bài sau: So sánh các số trong

phạm vi 10.000

- Nhận xét tiết học

Thứ ba ngày 15 thắng 1 năm 2013

Tập đọc: CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ

I/Mục tiêu:-Biết nghỉ ngơi hợp lí khi đọc mỗi dòng thơ , khổ thơ.

-Hiểu nội dung của bài: Tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liệt sĩ đã hy sinh vì Tổ quốc

-Học thuộc lòng bài thơ

II/ Kĩ năng sống: Thể hiện sự cảm thông; Kiềm chế cảm xúc; Lắng nghe tích cực III/Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ bài đọc

- Bảng phụ viết bài thơ

2/Bài mới : Cho HS quan sat tranh, nêu

nội dung tranh

-Giới thiệu bài

*HĐ1: Luyện đọc:

a/ GV đọc diễn cảm bài thơ

b/ Hướng dẫn luyện đọc, giải nghĩa từ

*Đọc trôi chảy, biết nghỉ ngơi hợp lí khi

đọc mỗi dòng thơ , khổ thơ.

HS theo dõi

-HS nối nhau đọc , mỗi em đọc 2 dòng thơ+Luyện đọc từ khó: dằng dặc, Kon Tum, Đắk Lắk

- HS nối nhau đọc 3 khổ thơ

- HS nêu và luyện cách ngắt nhịp

-HS luyện đọc theo nhóm 3-Thi dọc giữa các nhóm

- 1 HS đọc toàn bài

Chú Nga đi bộ đội/

Sao lâu quá là lâu!//

Trang 10

*HĐ2: Tìm hiểu bài

+Chú của Nga đi đâu?

+Tình cảm của Nga đối với chú như thế

+Vì sao những chiến sĩ hi sinh vì Tổ

quốc được nhớ mãi?

*LHTT: Ở trường ta có những hoạt động

nào thể hiện lòng biết ơn đối với các liệt

sĩ?

+Nội dung bài thơ nói lên điều gì?

*HĐ3: Học thuộc lòng bài thơ:

- GV cho HS luyện đọc thuộc lòng bài

-Nga rất thương nhớ chú

-Chú Nga đi bộ đội; Sao lâu quá là lâu!, Nhớ chú, Nga thường nhắc: Chú bây giờ ởđâu, Chú ở đâu, ở đâu?

+ Mẹ thương chú, khóc đỏ hoe đôi mắt

Ba nhớ chú ngước lên bàn thờ, không muốn nói với con rằng

-HS thảo luận nhóm trả lờiChú đã hi sinh./ Bác Hồ đã mất.Chú ở bênBác Hồ trong thế giới của những

-HS thảo luận nhóm trả lời: * Vì những

chiến sĩ đó đã hiến dâng cả cuộc

Trang 11

Thứ ba ngày 15 tháng 1 năm2013

Luyện tiếng việt: TRÊN DƯỜNG MÒN HỒ CHÍ MINH

I/Mục tiêu:

-Rèn kĩ năng đọc thành tiếng.-Biết đọc đúng giọng văn miêu tả

-Nắm được nghĩa của nghững từ mới: đường mòn Hồ Chí Minh, thung lũng, mũ tai bèo, chất độc hóa học

-Hiểu được sự vất vả, gian truân và quyết tâm của bộ đội ta khi hành quân trên đường mòn Hồ Chí Minh, vượt dãy Trường Sơn vào giải phóng miền Nam

-Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi

-Hình ảnh so sánh nào cho thấy bộ đội

đang vượt một cái dốc rất cao?

-Tìm những chi tiết nói lên nỗi vất vả của

doàn quân vượt dốc?

-Tìm những hình ảnh tố cáo tội ác của giặc

-HS nối tiếp đọc từng câu

-Nêu và luyện đọc từ khó: trơn lầy, thẳng

đứng, nhích từng bước, cong cong, cắm…

-HS nối tiếp đọc đoạn

-1HS đọc chú giải

-HS đọc theo nhóm 2-Thi đọc

*Trả lời được câu hỏi sgk.

-Đoàn quân nối thành vệt dài từ thung lũngtới đỉnh cao như một sợi dây kéo thẳng đứng

-Dốc trơn và lầy, Những khuôn mặt đỏ bừng vì mệt, vì vác nặng,…

-Những dặm rừng đỏ lên vì bom Mĩ, Những dặm đường xám đi vì chất độc hóa học,…

*Đọc đúng giọng văn miêu tả.

- 2HS đọc

-Luyện đọc theo nhóm 2-Vài nhóm đọc

-Nhận xét

Trang 12

3/Cũng cố, dặn: Nhận xét tiết học.

Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2013

Toán: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10.000

I/Mục tiêu : Giúp HS:

- Biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10.000

- Biết so sánh các đại lượng cùng loại

II/ Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 /Bài cũ : Y/c HS làm lại BT1/99

2/

Bài mới :

*HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài

a/So sánh hai số có số chữ số khác nhau

- GV ghi bảng: 999…1000, yêu cầu HS

điền dấu thích hợp và giải thích tại sao

*Bài 1a: Gọi HS nêu yêu cầu.

- Yêu cầu HS làm bài

* Nắm được cách so sánh các số

-HS nêu yêu cầu

-HS làm bài vào vở- 2 HS lên bảng làm bài

-HS khá, giỏi làm thêm bài 1b

Trang 13

-HS nêu yêu cầu.

-HS làm bài theo nhóm đôi

-HS khá, giỏi làm thêm BT3

Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2013

Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC- DẤU PHẨY

I/Mục tiêu:- Nắm được nghĩa một số từ ngữ về Tổ quốc để xếp đúng các nhóm (BT1)

- Bước đầu biết kể về một vị anh hùng (BT2)

- Đặt thêm được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3)

II/Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ, phiếu bài tập

III/Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/Bài cũ: Tìm hình ảnh nhân hoá

trong các câu sau:

a/Ông trời nổi lửa đằng đông

Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay

*Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài

- Yêu cầu HS đọc lại các từ ngữ

- GV cho HS thảo luận nhóm làm bài

- Các nhóm trình bày- nhận xét

-GV giải nghĩa các từ:

+ “giang sơn”: chỉ sông và núi nói

chung nên dùng để chỉ đất nước, Tổ

- Yêu cầu HS kể mẫu trước lớp

- Yêu cầu HS luyện kể theo cặp

- Tổ chức cho HS thi kể

- GV nhận xét tuyên dương

*HĐ2: Luyện tập về cách dùng dấu

phẩy

*Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập

- Yêu cầu HS làm bài vào VBT

giữ gìngìn giữ

dựng xâykiến thiết

2 HS nêu yêu cầu

Trang 14

- GV nhận xét sửa bài

- Gọi vài HS đọc lại đoạn văn

*HĐ3: Củng cố dặn dò:

- Nhận xét chung tiết học

- Bài sau: Nhân hóa Ôn tập cách đặt và

trả lời câu hỏi Ở đâu ?

- HS theo dõi-HS đọc lại đoạn văn

Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2013

Tập viết: ÔN CHỮ HOA N (tt)

I/Mục tiêu:- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N ( 1dong Ng), V, T ( 1 dòng); viết đúng tên riêng Nguyễn Văn Trỗi (1 dòng) và câu ứng dụng: Nhiễu điều…thương nhau cùng ( 1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ

- Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ

II/Đồ dùng dạy học:- Mẫu chữ viết hoa N ,V, T

- Tên riêng và câu ứng dụng viết trên bảng phụ

III/ Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1

/ Bài cũ: Viết từ: Nhà Rồng, Cao Lạng…

2 / Bài mới:

*HĐ1: Hướng dẫn viết chữ hoa

a/Quan sát và nêu qui trình viết chữ hoa

+Em biết gì về anh Nguyễn Văn Trỗi?

*Nguyễn Văn Trỗi (1940-1964) là anh

hùng liệt sĩ thời chống Mĩ, quê ở huyện

Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Anh là người

đặt bom trên cầu

b/Quan sát và nhận xét

+Trong các từ ứng dụng các chữ có chiều

cao như thế nào?

c/Viết bảng: Nguyễn Văn Trỗi

*HĐ3: Hướng dẫn viết câu ứng dụng

a/ Giới thiệu câu ứng dụng

+Câu tục ngữ khuyên ta điều gì?

*Nhiễu điều là mảnh vải đỏ, người xưa

thường dùng để phủ lên giá gương đặt trên

bàn thờ Đây là hai vật không thể tách rời

b/Quan sát và nhận xét

2 HS lên bảng viết bài

*Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N

Có chữ hoa: N, V, T

- HS nhắc lại-1` HS viết bảng lớp, lớp viết b/con

2 HS đọc: Nguyễn Văn TrỗiNguyễn Văn Trỗi là một anh hùng liệt sĩ

Chữ N,g, y, V, T cao 2 li rưỡi, chữ r cao

1 li rưỡi, các chữ còn lại có chiều cao 1 li

-1 HS viết bảng, lớp viết bảng con

*Viết dúng, đẹp câu ứng dụng.

2 HS đọc câu ứng dụng-Khuyên ta phải biết yêu thương, giúp đỡlẫn nhau

Trang 15

+Trong câu ứng dụng các chữ có chiều

cao như thế nào?

c/ Viết bảng:Nhiễu, Người

*HĐ4: Hướng dẫn viết bài vào vở:

- Yêu cầu HS viết bài vào vở tập viết

- Chấm vở- nhận xét

*HĐ5: Củng cố dặn dò:- Nhận xét chung

tiết học

-HS nhận xét độ cao của các con chữ

2 HS viết bảng, lớp viết bảng con

-HS viết bài vào vở

*HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng trong VTV

Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2013

Giáo dục An toàn giao thông: KĨ NĂNG ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN I/Mục tiêu:- Biết các đặc điểm an toàn, kém an toàn của đường bộ.

- Biết chọn nơi qua đường an toàn

- Biết xử lí khi đi bộ trên đường gặp các tình huống không an toàn

- Chấp hành những qui định của luật giao thông đường bộ

II/Chuẩn bị:- Các bức tranh qua đường không an toàn.

III/Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1/Bài cũ: Nêu tên các biển báo đã học.

2/Bài mới:

*HĐ1:HD kĩ năng đi bộ qua đường.

+Để đi bộ được an toàn em phải đi trên

đường nào và đi như thế nào?

+Nếu lề đường có nhiều vật cản em sẽ đi

như thế nào?

*HĐ2: HD thảo luận về trường hợp

qua đường an toàn.

- GV cho HS thảo luận về nội dung 5 bức

tranh và nhận xét những nơi qua đường

- Không qua đường nơi có dải phân cách

- Không qua đường ở nơi đầu dốc, ở sát

đầu cầu

+Nếu qua đường ở nơi không có đèn tín

hiệu em sẽ đi như thế nào?

+Theo em, khi nào qua đường thì an

toàn?

2 HS trả lời bài

*HS biết cách đi bộ an toàn, biết xử lí khi gặp trở ngại.

- Đi bộ trên vỉa hè, hoặc đi sát lề đường,

đi bên phải

- Đi với người lớn và nắm tay người lớn

- Phải chú ý quan sát trên đường đi, không mãi nhìn quang cảnh trên đường -Em phải đi sát lề đường

* HS biết cách đi qua đường an toàn

HS thảo luận và nhận xét về những nơi qua đường không an toàn

-Nhìn bên trái trước sau đó nhìn bên phải,

- Khi không có xe đến gần hoặc có đủ thời gian để qua đường trước khi xe tới

Ngày đăng: 23/05/2015, 17:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w