MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHU VỰC DỰ ÁN...88 Đại diện chủ đầu tư: BQL các dự án ĐT và XD huyện Bình Sơn Công ty tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi Trường MD... DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD : Nhu cầu
Trang 1MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG 4
DANH MỤC HÌNH 5
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 6
TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 7
MỞ ĐẦU 14
1 XUẤT XỨ DỰ ÁN 14
1.1 Xuất xứ của Dự án 14
1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư 14
1.3 Mối quan hệ của dự án với các quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt 14
2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM 15
2.1 Các văn bản pháp luật và kỹ thuật 15
2.2 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng 16
2.3 Nguồn tài liệu và dữ liệu liên quan đến dự án 16
3 PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐTM 16
4 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM 17
CHƯƠNG 1 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 18
1.1 TÊN DỰ ÁN 18
1.2 CHỦ ĐẦU TƯ 18
1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN 18
1.3.1 Vị trí địa lý của dự án 18
1.3.2 Hiện trạng khu vực dự án 20
1.3.3 Các đối tượng tự nhiên 20
1.3.4 Các đối tượng kinh tế, xã hội 20
1.3.5 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật 21
1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 21
1.4.1 Mục tiêu của dự án 21
1.4.2 Khối lượng và quy mô các hạng mục của dự án 22
1.4.3 Biện pháp thi công xây dựng các hạng mục công trình 29
1.4.4 Danh mục máy móc thiết bị 30
1.4.5 Nhu cầu nguyên, nhiên, vật liệu, điện nước 30
1.4.5.1 Nhu cầu về nguyên, nhiên, vật liệu 30
1.4.6 Tiến độ thực hiện Dự án 31
1.4.7 Tổng vốn đầu tư 31
1.4.8 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 32
CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 33
2.1 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 33
2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất 33
2.1.2 Điều kiện về khí tượng 33
Đại diện chủ đầu tư: BQL các dự án ĐT và XD huyện Bình Sơn
Công ty tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi Trường MD
Trang 2
2.1.3 Điều kiện thủy văn 36
2.1.4 Hiện trạng môi trường vật lý 36
2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 39
2.2.1 Về nông nghiệp 39
2.2.2 Về tiểu thủ công nghiệp, thương mại – dịch vụ 40
2.2.3 Về xây dựng kết cấu hạ tầng 41
2.2.4 Điều kiện về văn hóa – xã hội 41
CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 42
3.1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG 42
3.1.1 Đánh giá tác động trong giai đoạn chuẩn bị dự án 42
3.1.2 Đánh giá tác động trong giai đoạn thi công xây dựng dự án 43
3.1.3 Đánh giá tác động trong giai đoạn xây dựng thứ cấp 51
3.1.4 Đánh giá tác động trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động 54
3.1.5 Tác động do các rủi ro, sự cố 58
3.2 NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ 60
CHƯƠNG 4 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 61
4.1 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG XẤU DO DỰ ÁN GÂY RA 61
4.1.1 Trong giai đoạn chuẩn bị 61
4.1.2 Giai đoạn thi công xây dựng 61
4.1.3 Giai đoạn xây dựng thứ cấp 65
4.1.4 Giai đoạn hoạt động 66
4.2 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 72
4.2.1 Giai đoạn chuẩn bị 72
4.2.2 Giai đoạn thi công xây dựng 72
4.2.3 Giai đoạn hoạt động 73
CHƯƠNG 5 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG75 5.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 75
5.2 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 78
5.2.1 Chương trình giám sát môi trường trong giai đoạn xây dựng 78
5.2.2 Chương trình giám sát môi trường trong giai đoạn hoạt động 78
CHƯƠNG 6 THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 79
6.1 Ý KIẾN CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN THỊ TRẤN CHÂU Ổ 79
6.2 Ý KIẾN ỦY BAN MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM THỊ TRẤN CHÂU Ổ 79
6.3 Ý KIẾN CỦA NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG 80
6.4 Ý KIẾN PHẢN HỒI VÀ CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN 80
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81
1 KẾT LUẬN 81
2 KIẾN NGHỊ 81
Đại diện chủ đầu tư: BQL các dự án ĐT và XD huyện Bình Sơn
Công ty tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi Trường MD
Trang 3
3 CAM KẾT 81
CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO 83
PHỤ LỤC 84
PHỤ LỤC I KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU 85
PHỤ LỤC II CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ LIÊN QUAN & PHIẾU THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 86
PHỤ LỤC III CÁC BẢN VẼ LIÊN QUAN ĐẾN DỰ ÁN 87
PHỤ LỤC IV MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHU VỰC DỰ ÁN 88
Đại diện chủ đầu tư: BQL các dự án ĐT và XD huyện Bình Sơn
Công ty tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi Trường MD
Trang 4
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Tổng hợp số liệu hiện trạng sử dụng đất 20
Bảng 1.2 Các hạng mục công trình của Trung tâm thể dục thể thao 22
Bảng 1.3 Nhu cầu cấp nước cho toàn Trung tâm thể dục thể thao 24
Bảng 1.4 Nhu cầu tiêu thụ điện 25
Bảng 1.5 Diện tích các phòng trong nhà thi đấu 26
Bảng 1.6 Danh mục máy móc thiết bị trong giai đoạn thi công 30
Bảng 1.7 Danh mục máy móc thiết bị trong giai đoạn hoạt động của dự án 30
Bảng 1.8 Nhu cầu nguyên nhiên liệu phục vụ thi công xây dựng dự án 30
Bảng 1.9 Nhu cầu về điện, nước phục vụ cho dự án 31
Bảng 1.10 Tiến độ thực hiện dự án 31
Bảng 1.11 Tổng mức đầu tư của dự án 31
Bảng 2.1 Địa chất công trình khu vực dự án 33
Bảng 2.1 Vị trí lấy mẫu môi trường không khí 37
Bảng 2.2 Vị trí lấy mẫu môi trường nước mặt 38
Bảng 2.3 Hiện trạng môi trường nước mặt 38
Bảng 2.4 Vị trí lấy mẫu môi trường nước ngầm 39
Bảng 3.1 Các tác động sinh ra trong giai đoạn thi công xây dựng các hạng mục công trình 43
Bảng 3.2 Tải lượng các chất ô nhiễm từ xe chạy trên đường 44
Bảng 3.3 Tải lượng khí thải trong hoạt động vận chuyển đất san lấp mặt bằng 45
Bảng 3.4 Hệ số ô nhiễm do hoạt động xây dựng 46
Bảng 3.5 Khối lượng chất ô nhiễm phát sinh từ phương tiện thi công 46
Bảng 3.6 Tải lượng ô nhiễm nước thải sinh hoạt 47
Bảng 3.7 Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 47
Bảng 3.8 Các nguồn gây tác động không liên quan chất thải 49
Bảng 3.9 Mức ồn tối đa từ hoạt động của các phương tiện vận chuyển 50
Bảng 3.10 Độ rung của các thiết bị thi công theo khoảng cách 50
Bảng 3.11 Thành phần nước mưa chảy tràn 54
Bảng 3.12 Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 55
Bảng 3.13 Thành phần khí độc hại trong khói thải của một phương tiện vận chuyển.56 Bảng 3.14 Tổng khối lượng khói thải phát sinh 57
Bảng 3.15 Tổng hợp mức độ tác động của dự án đến kinh tế - xã hội khu vực 58
Bảng 3.16 Tổng hợp mức độ tin cậy của các phương pháp ĐTM đã sử dụng 60
Đại diện chủ đầu tư: BQL các dự án ĐT và XD huyện Bình Sơn
Công ty tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi Trường MD
Trang 5
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Sơ đồ vị trí thực hiện dự án 19
Hình 1.2 Vị trí các đối tượng xung quanh 19
Hình 1.3 Kết cấu tường rào cổng ngõ 23
Hình 1.4 Sơ đồ hệ thống chữa cháy 26
Hình 2.1 Biểu đồ nhiệt độ trung bình năm của tỉnh Quảng Ngãi 34
Hình 2.2 Biểu đồ độ ẩm trung bình tháng và năm 2011 35
Hình 2.3 Biểu đồ tỉ lệ % số giờ nắng trong năm 2011 35
Hình 2.4 Sông Trà Bồng 36
Hình 2.5 Vị trí lấy mẫu hiện trạng môi trường nền 37
Hình 2.5 Kết quả phân tích hiện trạng môi trường không khí 38
Hình 4.1 Sơ đồ xử lý nước thải xây dựng 64
Hình 4.2 Sơ đồ bể tự hoại 3 ngăn 67
Hình 4.3 Sơ đồ công nghệ hệ thống nước tuần hoàn hồ bơi 68
Hình 4.4 Tường cách âm 70
Hình 4.5 Biểu đồ phân bố nồng độ khí SO2 từ ống khói cao 12m 71
Hình 4.6 Sơ đồ nguyên lý buồng tiêu âm 72
Đại diện chủ đầu tư: BQL các dự án ĐT và XD huyện Bình Sơn
Công ty tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi Trường MD
Trang 6
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BOD : Nhu cầu oxy sinh hóa (Biological Oxygen Demand)
BVMT : Bảo vệ môi trường
CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
COD : Nhu cầu oxy hóa học (Chemical Oxygen Demand)
CTNH : Chất thải nguy hại
DO : Diezel oil – Dầu Diezel
ĐTM : Đánh giá tác động môi trường
NĐ – CP : Nghị định – Chính Phủ
PCCC : Phòng cháy chữa cháy
QCVN : Quy chuẩn Việt Nam
SS : Chất rắn lơ lửng (Suspended Solids)
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
TDTT : Thể dục thể thao
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
TT- BTNMT : Thông tư Bộ tài nguyên môi trường
UBMTTQVN : Ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam
VSMT : Vệ sinh môi trường
Đại diện chủ đầu tư: BQL các dự án ĐT và XD huyện Bình Sơn
Công ty tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi Trường MD
Trang 7
TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
1 Giới thiệu về dự án
Dự án “Trung tâm thể dục thể thao huyện Bình Sơn” đã được phê duyệt quyhoạch chi tiết tại Quyết định số 1211/QĐ-UBND ngày 23 tháng 3 năm 2007 của Ủyban nhân dân huyện Bình Sơn Ngày 28 tháng 9 năm 2009 UBND tỉnh Quảng Ngãi raquyết định số 1530/QĐ-UBND về việc phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình
“Trung tâm thể dục thể thao huyện Bình Sơn” Vị trí thực hiện dự án tại tổ dân phố 6,thị trấn Châu Ổ, cách khu hành chính UBND huyện Bình Sơn khoảng 1,3km về phíaĐông Bắc Vị trí xây dựng dự án nằm ở trung tâm huyện, có hệ thống hạ tầng kỹ thuậtthuận lợi cho hoạt động và phát triển của dự án
Dự án có diện tích 52.065m2 Diện tích bố trí các hạng mục công trình của dự án:Bảng 1 Các hạng mục công trình của Trung tâm thể dục thể thao
Nguồn: Thuyết minh thiết kế cơ sở “Trung tâm thể dục thể thao huyện Bình Sơn”.
Trong quy mô của dự án chỉ tiến hành xây dựng hạ tầng kỹ thuật như hệ thốngcấp điện, cấp thoát nước, giao thông, tường rào cổng ngõ, thông tin liên lạc… và xâydựng Nhà thi đấu đa năng
Các đối tượng xung quanh
Trong khu vực thực hiện dự án có 03 nhà dân, thuộc đối tượng phải giải tỏa đền
bù và thực hiện tái định cư về phía Đông Nam thị trấn Châu Ổ, cách dự án khoảng1,5km về phía Nam Ngoài ra, về phía Tây của dự án còn có 30 hộ dân của thị trấnChâu Ổ đang sinh sống
Cách dự án 100m về phía Nam có sông Trà Bồng chảy qua Phía Tây dựng án cótrường THPT Bình Sơn và trường mầm non tư thục Thảo Nguyên
Hạ tầng kỹ thuật
Hệ thống hạ tầng kỹ thuật của dự án tương đối hoàn chỉnh Khu vực xây dựng dự
án nằm sát Quốc lộ 1A (cách Quốc lộ 1A 500m về phía Đông) nên hệ thống giaothông đã hoàn thiện, thuận tiện cho việc đi lại, vận chuyển trong quá trình xây dựng vàhoạt động
Đại diện chủ đầu tư: BQL các dự án ĐT và XD huyện Bình Sơn
Công ty tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi Trường MD
Trang 8
Bên cạnh đó, hệ thống cấp điện, cấp thoát nước, thông tin liên lạc cũng đã có sẵn.
Dự án chỉ tiến hành xây dựng hạ tầng kỹ thuật trong khu vực dự án và thực hiện đấunối vào hệ thống chung của khu vực
Trong giai đoạn xây dựng, dự án sử dụng nguồn điện hiện có của khu vực và sửdụng nước ngầm để phục vụ công tác thi công xây dựng dự án
2 Các tác động môi trường do quá trình triển khai thực hiện dự án
2.1 Các tác động bất lợi
2.1.1 Giai đoạn chuẩn bị dự án
Bảng 1 Các nguồn gây tác động trong giai đoạn chuẩn bị dự án
01 Giải tỏa, đền bù
- Thay đổi mục đích sử dụng đất: ảnh hưởng đến công ăn việclàm của các hộ dân trong khu vực dự án;
- Phát sinh chất thải rắn ảnh hưởng đến cảnh quang khu vực
2.1.2 Giai đoạn xây dựng dự án
Bảng 2 Các nguồn tác động trong giai đoạn thi công xây dựng
02 Hoạt động thi công xây dựng
- Bụi từ quá trình đào đắp;
- Tiếng ồn, độ rung do công tác thi công của máymóc, phương tiện kỹ thuật, công nhân;
- Khí thải do hoạt động của các loại máy mócthiết bị;
- Nước thải xây dựng;
- Chất thải rắn xây dựng
03 Sinh hoạt của công nhân
- Nước thải sinh hoạt của công nhân;
- CTR sinh hoạt: bao bì thực phẩm, đồ hộp;
- Ảnh hưởng đến an ninh trật tự khu vực
2.1.3 Giai đoạn hoạt động của dự án
Bảng 3 Các nguồn gây tác động trong giai đoạn hoạt động của dự án
01 Hoạt động thi đấu của các vận
động viên, cổ vũ của khán giả
và người dân
- Tiếng ồn;
- Nước thải;
- Chất thải rắn
Đại diện chủ đầu tư: BQL các dự án ĐT và XD huyện Bình Sơn
Công ty tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi Trường MD
Trang 9
- Ảnh hưởng an ninh trật tự.
02
Hoạt động của các phương tiện
giao thông tập trung tại nhà thi
đấu
- Bụi;
- Tiếng ồn;
- Khí thải từ các phương tiện giao thông;
- Tai nạn giao thông
2.2 Các rủi ro, sự cố môi trường có thể xảy ra
2.2.1 Các rủi ro, sự cố trong giai đoạn chuẩn bị dự án
Trong giai đoạn này không phát sinh các sự cố môi trường
2.2.2 Các rủi ro, sự cố trong giai đoạn xây dựng dự án
- Sự cố về sụt lún đất: Đất xây dựng dự án nguyên sơ là đất nông nghiệp, nên khitiến hành triển khai xây dựng có thể xảy ra nguy cơ sụt lún đất;
- Sự cố cháy nổ: các nguyên nhân gây ra cháy nổ có thể do chập điện, hút thuốccủa công nhân, rò rỉ nhiên liệu do sự chủ quan của người lao động, do thiếu các trangthiết bị bảo hộ lao động
2.2.3 Các rủi ro, sự cố trong giai đoạn hoạt động dự án
- Sự cố cháy nổ: do hút thuốc tại khu vực có nồng độ hơi xăng cao như bãi đậu
xe, do các loại thiết bị điện hoạt động quá tải trong quá trình vận hành sẽ phát sinhnhiệt và dẫn đến cháy nổ;
- Sự cố do thiên tai: thời tiết bất thường như gió bão, mưa lớn, lũ lụt, sét đánh ;
- Mất an ninh trật tự
3 Các biện pháp giảm thiểu các tác động xấu
3.1 Trong giai đoạn chuẩn bị dự án
- Thông báo cho người dân khu vực biết về dự án, bồi thường, hỗ trợ khi giảiphóng mặt bằng và các quy định hiện hành với tổng chi phí đền bù gần 6 tỷ đồng
- Có giải pháp tích cực trong vấn đề giá cả đền bù, tránh gây ra những thiệt hại vềvật chất cho người dân trong khu vực có đất thuộc phạm vi dự án Mặt khác, có cơ chế
hỗ trợ nhất định trong việc chuyển đổi cơ cấu việc làm của nhân dân trong khu vực
3.2 Trong giai đoạn xây dựng và xây dựng thứ cấp của dự án
3.2.1 Đối với khí thải và bụi
- Phun nước trên công trường thi công 2 lần/ngày;
- Khu vực công trường, kho chứa vật liệu xây dựng được che chắn bằng tườngtạm (bằng gỗ, ván hoặc tôn) để hạn chế bụi phát tán ra môi trường xung quanh;
- Công nhân sẽ được trang bị các phương tiện bảo hộ lao động;
- Cơ giới hóa các công việc, sử dụng máy móc thay thế lao động thủ công;
- Sử dụng bạt che kín thùng xe trong quá trình vận chuyển;
- Trang bị các dụng cụ, trang phục bảo hộ lao động cho công nhân như: quần áo,khẩu trang, ủng, găng tay…;
Đại diện chủ đầu tư: BQL các dự án ĐT và XD huyện Bình Sơn
Công ty tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi Trường MD
Trang 10
- Tránh việc hoạt động cùng một lúc nhiều phương tiện vận chuyển, thiết bị thicông.
3.2.2 Đối với nước thải
a Nước thải sinh hoạt
- Đơn vị thi công sẽ xây dựng nhà vệ sinh để công nhân sử dụng trong suốt quátrình thi công Nước thải sinh hoạt của công nhân được xử lý bằng bể tự hoại 3 ngăn;
- Tuyên truyền, giáo dục công nhân lao động đi vệ sinh đúng nơi quy định Cácnhà vệ sinh này được tháo dỡ sau khi hoàn thành xong công trình
b Nước mưa chảy tràn
- Đơn vị thi công sẽ đánh rãnh thoát nước mưa trong khu vực dự án, tạo các rãnhthoát nước mưa tạm thời nhằm tránh tồn đọng nước mưa;
- Không cho nước mưa chảy tràn qua khu vực lưu trữ nhiên liệu, khu lưu trữ chấtthải rắn…
- Vệ sinh bề mặt công trường nhằm hạn chế lượng rác thải cuốn vào dòng nướcmưa gây ảnh hưởng đến sông Trà Bồng;
- Không đổ rác vào mương thoát nước tại khu vực dự án
c Nước thải xây dựng
Xây dựng hố lắng cặn dọc mương thoát nước Tại hố lắng, đất cát từ các hố galắng cặn sẽ được đào lên và phần bùn từ bể lắng cát này chủ yếu là cát đất được lưutrữ, chủ dự án sẽ tận dụng để san nền tại khu vực bãi bồi phía Bắc sông Trà Bồng
3.2.3 Đối với chất thải rắn
- Bố trí 02 thùng rác loại 240l đặt trong khuôn viên dự án, hằng ngày rác thảisinh hoạt được thu gom vào thùng;
- Đất đá, bùn, đất hữu cơ được vận chuyển đến bãi thải nằm phía Nam của dự ánvới diện tích bãi thải khoảng 100 m2;
- Các loại gạch, cát, đá, bê tông đã vón cục còn thừa lại, xà bần được vận chuyểntrong ngày, tránh ùn tắc và tồn đọng trên công trường làm rơi vãi và tắc nghẽn dòngchảy;
- Các loại bao bì đựng vật liệu xây dựng, kim loại… được tập trung lại và báncho các vựa ve chai;
- Chất thải nguy hại trong giai đoạn này chủ yếu là vải lau dính dầu nhớt Đểgiảm thiểu nguồn ô nhiễm này, đơn vị thi công thu gom vào các thùng rác chuyêndùng có nắp đậy;
- Hợp đồng với công ty cổ phần cơ điện Lilama đến vận chuyển, xử lý
3.2.4 Các biện pháp giảm thiểu tiếng ồn
- Xây dựng kế hoạch thi công hợp lý, tránh thi công vào các giờ nhạy cảm;
- Trang bị thiết bị bảo hộ lao động cho công nhân;
Đại diện chủ đầu tư: BQL các dự án ĐT và XD huyện Bình Sơn
Công ty tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi Trường MD
Trang 11
- Thực hiện tốt việc bảo trì, bảo dưỡng máy móc, vận hành đúng kỹ thuật;
- Phân bổ thời gian hoạt động cho các loại máy móc, hạn chế các loại máy móchoạt động cùng lúc
3.3 Trong giai đoạn hoạt động
3.3.1 Đối với nước thải
- Nước mưa chảy tràn: Nước mưa chảy tràn của khu vực theo địa hình tự nhiênđược đổ về hệ thống thoát nước của trung tâm Thường xuyên nạo vét, khơi thôngdòng chảy để nước mưa có thể tiêu thoát một cách triệt để, không gây ứ đọng, ngậpúng Nước mưa chảy tràn theo hệ thống thoát nước đổ ra sông Trà Bồng
- Nước thải sinh hoạt: Được xử lý bằng bể tự hoại 3 ngăn
3.3.2 Đối với chất thải rắn
Chất thải rắn sinh hoạt
- Bố trí 4 thùng rác loại 240l đặt gần khu vực nhà thi đấu;
- Đặt các biển báo không vứt rác bừa bãi;
- Hợp đồng với Công ty Cổ phần Cơ điện Lilama đến vận chuyển, xử lý với tầnsuất 3 lần/tuần
* Chất thải rắn nguy hại
- Lượng chất thải rắn nguy hại ở Trung tâm thể dục thể thao rất ít, chủ yếu làbóng đèn huỳnh quang thải, pin hết công năng sử dụng… với khối lượng khoảng5kg/tháng Hằng năm, đơn vị tiếp quản dự án sẽ hợp đồng với Công ty Cổ phần Cơđiện Lilama đến vận chuyển và xử lý với tần suất 3 tháng/lần
3.3.3 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí
- Trồng cây xanh xung quanh khu vực dự án với diện tích là 1.156 m2;
- Xuống xe, tắt máy khi đi vào trung tâm
3.3.4 Giảm thiểu tiếng ồn, độ rung
- Trồng cây xanh xung quanh khu vực;
- Xây dựng tường cách âm;
- Xuống xe tắt máy trước khi vào cổng
3.4 Phòng ngừa các sự cố môi trường
3.4.1 Giai đoạn chuẩn bị dự án
a Giảm thiểu tác động do tai nạn lao động
- Yêu cầu công nhân, người dân ra khỏi khu vực đập phá với cự ly an toàn;
- Che chắn thùng xe khi tiến hành vận chuyển vật dụng;
- Yêu cầu đủ người để khuân vác các vật dụng nặng
Đại diện chủ đầu tư: BQL các dự án ĐT và XD huyện Bình Sơn
Công ty tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi Trường MD
Trang 12
b Giảm thiểu sự cố về tai nạn giao thông
- Đặt biển báo công trình đang thi công, quy định tốc độ xe khi ra vào khu vực thicông để người dân khu vực biết và đi đường tránh nhằm hạn chế nguy cơ xảy ra tainạn giao thông;
- Bố trí lịch vận chuyển ra vào khu vực hợp lý, tránh tình trạng nhiều xe ra vàokhu vực cùng lúc;
- Yêu cầu lái xe phải hạn chế tốc độ khi vào khu vực đông dân cư;
- Sử dụng xe đạt tiêu chuẩn theo luật giao thông, tài xế phải có bằng lái
3.4.2 Giai đoạn thi công xây dựng
a Giảm thiểu tai nạn lao động và tai nạn giao thông
Để đảm bảo an toàn lao động, chủ đầu tư kết hợp với nhà thầu xây dựng thựchiện các biện pháp sau:
- Chỉ huy trưởng công trình và công nhân xây dựng được tập huấn về an toàn laođộng trước khi bắt đầu thi công xây dựng dự án;
- Dùng tôn hoặc bạt để che chắn xung quanh công trường đang thi công;
- Hướng dẫn và giám sát chặt chẽ việc tuân thủ an toàn lao động của công nhânxây dựng;
- Cử người điều tiết giao thông tại vị trí giao nhau với Quốc lộ 1A, bố trí lịch vậnchuyển ra vào khu vực hợp lý, tránh tình trạng nhiều xe ra vào khu vực cùng lúc;
- Sử dụng công nhân lành nghề cho từng công việc, công nhân vận hành thiết bịphải hiểu rõ về loại máy móc sử dụng;
- Trang bị các phương tiện bảo hộ lao động cho công nhân;
- Treo các câu khẩu hiệu, băng rôn về an toàn lao động để nhắc nhở công nhântrong quá trình làm việc tại công trường
- Ngoài ra nhà thầu xây dựng còn phải quan tâm đến vấn đề tổ chức ý thức phòngcháy, chống cháy tốt cho toàn thể cán bộ, công nhân thông qua các lớp huấn luyệnPCCC
Đại diện chủ đầu tư: BQL các dự án ĐT và XD huyện Bình Sơn
Công ty tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi Trường MD
Trang 13
3.4.3 Giai đoạn hoạt động
a Phòng chống cháy nổ
Toàn bộ hệ thống phòng cháy chữa cháy của dự án sẽ được thiết lập và xin phêduyệt tại Cơ quan có thẩm quyền Chủ đầu tư áp dụng đồng bộ các biện pháp kỹ thuật
và tuyên truyền việc thực hiện phòng chống cháy nổ theo các yêu cầu sau:
- Nội qui phòng chống cháy nổ và sự cố được niêm yết tại những vị trí thích hợptrong khuôn viên xung quanh trung tâm trung tâm thể dục thể thao;
- Trên tuyến ống sắt tráng kẽm D100 đấu nối từ bể trung chuyển 80m3 và ốngbơm đưa nước đến các trụ cứu hỏa phục vụ cho công tác phòng cháy chữa cháy;
- Tất cả các thiết bị phòng cháy chữa cháy lắp đặt nổi ngoài trời đều được sơnmàu đỏ;
- Trang bị các bình chữa cháy cầm tay và đặt ở những vị trí thích hợp dễ lấy, dễ
c Đề phòng mất an ninh trật tự và trộm cắp
- Yêu cầu các vận động viên cần để tư trang, dụng cụ thể thao đúng nơi quy định;Nhắc nhở các vận động viên tự bảo vệ tài sản của mình;
- Phối hợp với chính quyền địa phương giữ gìn an ninh trật tự tại nhà thi đấu;
- Tăng cường cảnh giác với các hành vi gây rối trật tự công cộng, trộm cắp
Đại diện chủ đầu tư: BQL các dự án ĐT và XD huyện Bình Sơn
Công ty tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi Trường MD
Trang 14
và phát triển cơ sở vật chất cho thể dục thể thao.
Cùng với tỉnh Quảng Ngãi, huyện Bình Sơn cũng đang định hướng phát triểnngành thể dục thể thao theo các tiêu chí sau:
- Mở rộng và phát huy hiệu quả phong trào thể dục thể thao quần chúng, đưa tỉ lệngười tập thường xuyên trong huyện đạt từ 20% dân số trở lên;
- Phấn đấu đạt khoảng 95% học sinh đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể theo quyđịnh và có khoảng 80% trường học thực hiện giáo dục thể chất có nề nếp, góp phầnnâng cao sức khoẻ;
- Trong năm 2013 sẽ xây dựng hoàn thành hạng mục san nền và dự kiến kêu gọicác nhà đầu tư xây dựng hoàn thành các hạng mục còn lại của dự án trong những nămtiếp theo, đảm bảo cơ sở vật chất phục vụ luyện tập và thi đấu một số bộ môn thể thaotrong địa bàn huyện và các giải do Tỉnh tổ chức;
- Đào tạo vận động viên chuyên nghiệp phục vụ phong trào thể dục thể thao củaHuyện, của Tỉnh và vươn xa hơn nữa là đào tạo vận động viên cấp Quốc gia
Tuy nhiên hiện tại cơ sở vật chất và nhân lực của ngành thể thao huyện BìnhSơn chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển chung của ngành thể dục thể thao và nhucầu cần thiết của cán bộ và nhân dân trong huyện Do vậy việc đầu tư xây dựng Trungtâm Thể dục Thể thao huyện Bình Sơn là cần thiết
Dự án “Trung tâm thể dục thể thao huyện Bình Sơn” đã được phê duyệt quyhoạch chi tiết tại Quyết định số 1211/QĐ-UBND ngày 23 tháng 3 năm 2007 của Ủyban nhân dân huyện Bình Sơn Ngày 28 tháng 9 năm 2009 UBND tỉnh Quảng Ngãi raquyết định số 1530/QĐ-UBND về việc phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình
“Trung tâm thể dục thể thao huyện Bình Sơn”, nội dung đầu tư xây dựng của dự án lànhà thi đấu đa năng, san nền, tường rào cổng ngỏ và hệ thống điện
1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư
Cơ quan phê duyệt dự án đầu tư: UBND huyện Bình Sơn
1.3 Mối quan hệ của dự án với các quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt.
Dự án “Trung tâm thể dục thể thao huyện Bình Sơn” thuộc quy hoạch xây dựngThị trấn Châu Ổ - huyện Bình Sơn tại quyết định số 141/QĐ-UBND ngày 19/01/1999của UBND tỉnh Quảng Ngãi và được phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng
tỷ lệ 1/2000 thị trấn Châu Ổ tại quyết định số 2304/QĐ-UBND ngày 26/08/2009 củaUBND huyện Bình Sơn
Đại diện chủ đầu tư: BQL các dự án ĐT và XD huyện Bình Sơn
Công ty tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi Trường MD
Trang 15
2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM
2.1 Các văn bản pháp luật và kỹ thuật
Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Trung tâm thể dục thể thaohuyện Bình Sơn” được lập trên cơ sở tuân thủ các văn bản pháp lý sau đây:
- Luật môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 của Quốc hộikhóa XI;
- Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 của Chính phủ quy định về đánhgiá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường;
- Thông tư 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/7/2011 của Bộ Tài Nguyên Môi trường
về Quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 4năm 2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tácđộng môi trường, cam kết bảo vệ môi trường;
- Nghị định 117/2010/NĐ-CP ngày 31/12/2009 của Chính phủ về xử lý vi phạmpháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính phủ về Quản lý chấtthải rắn;
- Thông tư 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 của Bộ Tài nguyên và Môitrường về quản lý chất thải nguy hại;
- Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18 tháng 12 năm 2006 của Bộ Tàinguyên và Môi trường về việc bắt buộc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam (nay là Quychuẩn kỹ thuật quốc gia) về môi trường;
- Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng 08 năm 2009 của Chính phủ vềquy hoạch sử dụng đất, bồi thường, hỗ trợ khi giải phóng mặt bằng và các quy địnhhiện hành;
- Quyết định số 141/QĐ-UBND ngày 19 tháng 01 năm 1999 của Ủy ban nhândân tỉnh Quảng Ngãi về việc phê duyệt quy hoạch xây dựng thị trấn Châu Ổ - huyệnBình Sơn;
- Quyết định số 2304/QĐ-UBND ngày 26 tháng 08 năm 2009 của Ủy ban nhândân huyện Bình Sơn về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ1/2000 thị trấn Châu Ổ, huyện Bình Sơn;
- Quyết định số 1211/QĐ-UBND ngày 23 tháng 3 năm 2007 của Ủy ban nhândân huyện Bình Sơn về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết khu trung tâm thể dục thểthao huyện Bình Sơn;
- Quyết định số 1530/QĐ-UBND ngày 28 tháng 9 năm 2009 của UBND tỉnhQuảng Ngãi về việc phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình “Trung tâm thể dụcthể thao huyện Bình Sơn”;
- Quyết định số 2150/QĐ-UBND ngày 04 tháng 12 năm 2012 của UBND huyệnBình Sơn về việc phê duyệt điều chỉnh tổng mức đầu tư và thời gian thực hiện dự án
“Trung tâm thể dục thể thao huyện Bình Sơn”
Đại diện chủ đầu tư: BQL các dự án ĐT và XD huyện Bình Sơn
Công ty tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi Trường MD
Trang 16
2.2 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng
- QCVN 05:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng khôngkhí xung quanh;
- QCVN 08:2008/BTNM – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt;
- QCVN 09:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm;
- QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt;
- QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;
- QCVN 27:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về rung động;
- Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ trưởng Bộ y tế vềviệc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 5 nguyên tắc và 7 thông số vệ sinh lao động;
- TCXDVN 33:2006: Cấp nước – mạng lưới đường ống và công trình – Tiêuchuẩn thiết kế;
- TCXD 4513 – 1988: Tiêu chuẩn cấp nước bên trong công trình;
- TCXDVN 46 – 2007: Chống sét cho công trình xây dựng – Hướng dẫn thiết kế,kiểm tra và bảo trì hệ thống;
- TCVN 2622 – 1995: Phòng cháy chữa cháy cho nhà và công trình – Yêu cầuthiết kế
2.3 Nguồn tài liệu và dữ liệu liên quan đến dự án
- Dự án đầu tư “Trung tâm thể dục thể thao huyện Bình Sơn”, năm 2009;
- Thiết kế cơ sở của dự án “Trung tâm thể dục thể thao huyện Bình Sơn”, năm2009
3 PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐTM
- Phương pháp thống kê: Ứng dụng việc thu thập và xử lý các số liệu khí tượngthủy văn, kinh tế xã hội tại khu vực dự án
- Phương pháp điều tra, khảo sát: Trên cơ sở các tài liệu về môi trường đã có sẵn,tiến hành điều tra, khảo sát khu vực dự án nhằm cập nhật, bổ sung các tài liệu mớinhất, cũng như khảo sát hiện trạng môi trường trong khu vực dự án
- Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm:Nhằm xác định các thông số về hiện trạng chất lượng môi trường không khí, môitrường nước và tài nguyên sinh vật tại khu vực dự án
- Phương pháp đánh giá nhanh trên cơ sở hệ số ô nhiễm do WHO thiết lập năm
1993, nhằm dự báo và ước tính tải lượng các chất ô nhiễm từ các hoạt động của dự án
- Phương pháp so sánh: Dùng để đánh giá các tác động trên cơ sở các tiêu chuẩn,quy chuẩn Việt Nam hiện hành
- Phương pháp tham vấn ý kiến cộng đồng: Dựa vào ý kiến chính thức bằng vănbản của UBND và UBMTTQVN tại địa phương triển khai thực hiện dự án
Đại diện chủ đầu tư: BQL các dự án ĐT và XD huyện Bình Sơn
Công ty tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi Trường MD
Trang 17
4 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM
Báo cáo ĐTM dự án “Trung tâm thể dục thể thao huyện Bình Sơn” do BQL các
dự án ĐT&XD huyện Bình Sơn đại diện chủ đầu tư thực hiện cùng với sự tư vấn củaCông ty TNHH TM & CN Môi trường MD
Thông tin về đơn vị tư vấn:
Tên đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi Trường MD
Địa chỉ: QL24B, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi
Điện thoại: 055.3837264 Fax: 055.3713226
Đại diện: Bà Lê Thị Mỹ Diệp Chức vụ: Giám đốc
Website: moitruongmd.com Email:
moitruongmdquangngai@gmail.com
Danh sách các thành viên tham gia thực hiện nghiên cứu đánh giá tác động môitrường cho dự án:
+ Danh sách thành viên tham gia trực tiếp vào quá trình thực hiện ĐTM
VỀ PHÍA CHỦ DỰ ÁN
2 Đặng Phước Viên Kỹ sư xây dựng DD&CN Cán bộ Kỹ thuật
VỀ PHÍA ĐƠN VỊ TƯ VẤN
1 Lê Thị Mỹ Diệp Thạc sỹ môi trường Giám đốc
2 Dương Thị Thành Thạc sỹ môi trường Cộng tác viên
3 Lê Minh Chánh Thạc sỹ môi trường Cộng tác viên
4 Nguyễn Thị Xuân Xinh Thạc sỹ môi trường Nhân viên
10 Nguyễn Đình Trúc Cử nhân môi trường Nhân viên
Trong quá trình lập báo cáo ĐTM cho dự án, bên cạnh sự phối hợp của đơn vị
tư vấn, chủ đầu tư còn nhận được sự phối hợp và giúp đỡ của các đơn vị sau:
- Ủy ban nhân dân thị trấn Châu Ổ;
- Ủy ban mặt trận Tổ quốc Việt Nam thị trấn Châu Ổ;
Đại diện chủ đầu tư: BQL các dự án ĐT và XD huyện Bình Sơn
Công ty tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi Trường MD
Trang 18
- Trung tâm tư vấn chuyển giao công nghệ an toàn vệ sinh thực phẩm và bảo vệmôi trường miền Trung (tên viết tắt bằng tiếng anh COSHEPC).
Đại diện chủ đầu tư: BQL các dự án ĐT và XD huyện Bình Sơn
Công ty tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi Trường MD
Trang 19
CHƯƠNG 1
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 1.1 TÊN DỰ ÁN
TRUNG TÂM THỂ DỤC THỂ THAO HUYỆN BÌNH SƠN
1.2 CHỦ ĐẦU TƯ
- Chủ đầu tư : ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN BÌNH SƠN
- Đại diện chủ đầu tư: BQL các dự án ĐT & XD huyện Bình Sơn
- Địa chỉ : Thị trấn Châu Ổ, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi
- Điện thoại : 055.3850.498 Fax: 055.3510.455
- Người đại diện : Ông Ngô Văn Dụng Chức vụ: Giám đốc
1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN
về phía Bắc, cách trung tâm thành phố Vạn Tường 15km về phía Tây
Giới cận dự án như sau:
- Phía Đông : Giáp đất nông nghiệp;
- Phía Nam : Giáp đường bờ kè phía Bắc sông Trà Bồng;
- Phía Tây : Giáp khu dân cư hiện hữu;
- Phía Bắc : Giáp đất chưa sử dụng
Nên minh hoạ bằng bản vẽ sơ đồ vị trí của “Trung tâm thể dục thể thao huyện Bình
Sơn” Kèm các mốc toạ độ VN-2000
Đại diện chủ đầu tư: BQL các dự án ĐT và XD huyện Bình Sơn
Công ty tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi Trường MD
Trang 20
Hình 1.1 Sơ đồ vị trí thực hiện dự án
Hình 1.2 Vị trí các đối tượng xung quanh
Đại diện chủ đầu tư: BQL các dự án ĐT và XD huyện Bình Sơn
Công ty tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi Trường MD
Nhà dân
Khu tái định cư
Sông Trà Bồng
Trang 21Nguồn: Thiết kế cơ sở “Trung tâm thể dục thể thao huyện Bình Sơn”.
Trong khu đất xây dựng dự án hiện có 03 hộ dân thuộc tổ dân phố 6, thị trấnChâu Ổ đang sinh sống
Trong khu vực dự án trước đây còn có khu chợ tạm, hiện tại các thương nhân đã
di dời về buôn bán tại chợ Châu Ổ và cơ sở hạ tầng của chợ tạm đã được đập phá Ngoài ra trong khu vực dự án còn có: đường giao thông nông thôn của tổ dân phố
6 với chiều dài 700m, 3 cột điện cao thế và trạm biến thế để cung cấp điện cho khu vực Đối với đường giao thông khu vực chủ dự án sẽ phá bỏ một phần tuyến đườngnày đồng thời chỉnh tuyến giao thông khu vực nằm về phía Tây dự án nhằm phục vụcho nhu cầu đi lại của người dân
1.3.3 Các đối tượng tự nhiên
a Hệ thống giao thông
Đường vào khu vực dự án là đường bờ kè phía Bắc của sông Trà Bồng với chiềudài 500 m tính từ Quốc lộ 1A Hiện tại tuyến đường này đã được trải nhựa đến châncông trình nên rất thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên vật liệu trong quá trình xâydựng cũng như việc tổ chức các giải thi đấu khi dự án đi vào hoạt động
b Hệ thống đồi núi, sông suối
Cách dự án khoảng 100m về phía Nam có sông Trà Bồng chảy qua Hiện tại sôngTrà Bồng là nguồn cung cấp nước cho 2 trạm cấp nước được xây dựng tại tổ dân phố 6
và tổ dân phố 2 thị trấn Châu Ổ Xung quanh khu vực dự án không có đồi, núi cũngnhư công trình trọng điểm nào
1.3.4 Các đối tượng kinh tế, xã hội
Trong khu vực dự án có 03 hộ dân, ngoài ra về phía Tây dự án còn có 30 hộ dânthuộc tổ dân phố 6 thị trấn Châu Ổ đang sinh sống Trong giai đoạn này, 03 hộ dân cónhà ở trong phạm vi dự án chưa được triển khai thực hiện công tác bồi thường, di dời
do chưa có đất tái định cư và sẽ được thực hiện kiểm kê bồi thường, di dời trong giaiđoạn thực hiện dự án tiếp theo và dự kiến bố trí cấp đất tái định cư tại khu dân cưĐông Nam thị trấn Châu Ổ cách dự án khoảng 1,5 km về phía Nam
Đại diện chủ đầu tư: BQL các dự án ĐT và XD huyện Bình Sơn
Công ty tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi Trường MD
Trang 22
Phía Tây dự án có trường THPT Bình Sơn, trường mầm non Tư thục ThảoNguyên và nhà sinh hoạt khu dân cư Tổ dân phố 6 Tại 2 điểm trường này hiện cókhoảng 2.300 con em địa phương đang tham gia học tập.
Cách dự án khoảng 300m về phía Nam có chợ Châu Ổ, đây là nơi mua bán traođổi hàng hóa của người dân khu vực Ngoài ra cách dự án khoảng 500 m về phía Tây,dọc theo Quốc lộ 1A có nhiều điểm kinh doanh kết hợp nơi ở của người dân
Nên ước lượng khoảng cách đến các đối tượng ở trên
Nhận xét:
Dự án “Trung tâm thể dục thể thao huyện Bình Sơn” được xây dựng tại khu vựctrung tâm của huyện Bình Sơn, tiếp giáp với các khu dân cư, gần Quốc lộ 1A nên rấtthuận lợi cho việc tổ chức các giải đấu cũng như đi lại cổ vũ, luyện tập thể thao củangười dân địa phương
1.3.5 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật
a Hiện trạng cấp, thoát nước
Hiện tại các hộ dân của tổ dân phố 6 đã được cấp nước sạch từ hệ thống cấp nướcsạch thị trấn Châu Ổ Trạm cấp nước của thị trấn được đặt tại tổ dân phố 6 cách vị tríthực hiện dự án khoảng 1,5 km về phía Tây với diện tích trạm 200m2, công suất trạm
100 m3/ngày đêm Nước mưa, nước thải từ các hộ dân chủ yếu tự chảy theo hướngdốc địa hình và tập trung về các mương rãnh rồi đổ ra sông Trà Bồng
Lưu ý nguồn cấp nước cho dự án khi đi vào hoạt động
b Hiện trạng cấp điện
Hiện tại người dân thị trấn Châu Ổ sử dụng điện lưới quốc gia thông qua trạmbiện áp 35KVA đặt tại tổ dân phố 4 thị trấn Châu Ổ; đảm bảo 100% số hộ dân trongtoàn thị trấn được sử dụng điện
c Hiện trạng thu gom chất thải rắn
Chịu trách nhiệm quản lý chất thải rắn trên địa bàn là công ty Cổ phần Lilama.Phần lớn chất thải rắn thu gom được vận chuyển về nhà máy để phân loại và xử lý;phần khác chất thải rắn chưa được thu gom triệt để, bị vức bừa bãi ra xung quanh gây
ô nhiễm nguồn nước cũng như mất mỹ quan khu vực đặc biệt trong khu vực chợ tạmtrước đây và khu vực dưới chân cầu Châu Ổ
1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN
Đại diện chủ đầu tư: BQL các dự án ĐT và XD huyện Bình Sơn
Công ty tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi Trường MD
Trang 23
- Tăng cường thể lực và đáp ứng các nhu cầu cần thiết về đời sống tinh thần củanhân dân
- Phấn đấu đào tạo vận động viên cho các đội tuyển của tỉnh để thi đấu với cáctỉnh bạn
1.4.2 Khối lượng và quy mô các hạng mục của dự án
1.4.2.1 Các hạng mục công trình của toàn khu Trung tâm
Tổng diện tích khu đất thực hiện dự án khoảng 52.065m2 Diện tích chiếm đấtcủa các hạng mục công trình trong Trung tâm thể dục thể thao như sau:
Bảng 1.2 Các hạng mục công trình của Trung tâm thể dục thể thao
Hệ thống thông tin liên lạc
Xây dựng nhà thi đấu đa năng.
Các hạng mục đầu tư còn lại sẽ kêu gọi nhà đầu tư thứ cấp để đầu tư xây dựng ởcác giai đoạn tiếp theo và sẽ tiến hành lập ĐTM hoặc cam kết bảo vệ môi trường riêngtùy vào quy mô từng công trình
Đại diện chủ đầu tư: BQL các dự án ĐT và XD huyện Bình Sơn
Công ty tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi Trường MD
Trang 24
1.4.2.2 Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình xây dựng
b Tường rào cổng ngõ
- Chiều dài: 837m; cao 2,54m; Tường được xây bằng gạch phía trên có gắn song sắt;
- Móng tường rào: Xây bằng móng đá chẻ vữa xi măng M75;
- Song sắt: Sử dụng sắt hộp sơn 3 nước chống gỉ;
- Tường rào gạch: Xây gạch tuy nen 06 lỗ, vữa xi măng M50;
- Cổng ngõ: Cổng chính và cổng phụ bằng sắt; cổng chính có hệ thống điều khiểnđóng mở cửa tự động
Hình 1.3 Kết cấu tường rào cổng ngõ
c Giao thông
Mạng lưới đường giao thông nội bộ của khu vực được thiết kế theo sơ đồ ô vuôngbàn cờ có chức năng liên hệ giao thông trong khu vực thiết kế, nối với các trục đườngchính của khu vực Gồm các loại đường:
Đại diện chủ đầu tư: BQL các dự án ĐT và XD huyện Bình Sơn
Công ty tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi Trường MD
Trang 25
+ Đường nội bộ cho ô tô có bề rộng mặt đường B1 = 7,5m;
+ Đường nội bộ cho xe máy có bề rộng mặt đường B2 = 5,5m;
+ Đường nội bộ cho người đi bộ có bề rộng mặt đường B3 = 3,5m
- Một số chỉ tiêu kỹ thuật:
+ Độ dốc dọc tối đa: id = 0,02%;
+ Độ dốc ngang mặt đường in = 2%;
+ Bán kính cong tại các nút: R = 3 - 6m
- Chỉ giới quy hoạch mặt bằng:
+ Cách tim đường quy hoạch phía Nam, phía Đông: 4,75m;
+ Cách tim quy hoạch phía Tây, phía Bắc: 6,5m
- Kết cấu mặt đường: Mặt đường bê tông xi măng, trên lớp đệm cát tạo phẳngdày 5cm, đầm chặt K98
d Hệ thống thông tin liên lạc
Hệ thống thông tin liên lạc cho toàn Trung tâm sẽ là một hệ thống được ghép nốivào mạng viễn thông của bưu điện huyện Bình Sơn
Hệ thống nội bộ ở đây sẽ là một mạng cáp điện thoại đáp ứng đầy đủ các yêu cầu
về viễn thông cho Trung tâm thể dục thể thao
e Hệ thống cấp thoát nước cho toàn trung tâm
* Cấp nước (dẫn tiêu chuẩn cấp nước)
+ TCXDVN 33:200 Cấp Nước - Mạng Lưới Đường Ống Và Công Trình Tiêu Chuẩn Thiết Kế.
+ TCVN 4513 : 1988, Cấp nước bên trong – Tiêu chuẩn thiết kế
Xem thêm bảng TCVN 4531:1988 đính kèm để tính toán lượng nước sử dụng
- Tổng nhu cầu nước dùng cho dự án là 61,7 m3/ngày.đêm, trong đó tiêu chuẩndùng nước được ước tính như sau:
Bảng 1.3 Nhu cầu cấp nước cho toàn Trung tâm thể dục thể thao
Stt Khu vực sử dụng nước Chỉ tiêu cấp nước Quy mô Lưu lượng (m ngđ) 3 /
1 Nhà thi đấu đa năng
- khán giả: 3lít/người/ngđ
- vận động viên: 50lít/người/ngđ
- 1.500 khán giả
- 300 vận độngviên
19,5
4 Đường đi, cây xanh mặt
Đại diện chủ đầu tư: BQL các dự án ĐT và XD huyện Bình Sơn
Công ty tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi Trường MD
Trang 26
Ngoài ra, nước dự trữ chữa cháy theo tiêu chuẩn nhà cao tầng 1 – 2h với lưu lượng 10 lít/s
Nguồn: Dự án đầu tư “Trung tâm thể dục thể thao huyện Bình Sơn”.
- Nước phục vụ cho hoạt động của trung tâm được đấu nối với hệ thống cấp nướckhu vực Sử dụng ống tròn bằng thép tráng kẽm, có đường kính D50 để cung cấp nướccho công trình;
- Xây dựng bể chứa có thể tích 80m3 để chứa nước phòng cháy chữa cháy;
- Sử dụng máy bơm PENTAX V46 có công suất P=33kW, cột áp H = 30m phục
vụ cho công tác PCCC của dự án
f Hệ thống cấp điện cho toàn trung tâm
- Nguồn điện: Nguồn điện cung cấp cho Trung tâm được đấu nối vào đường dâytrung thế hiện hữu nằm ở phía Đông Bắc của khu quy hoạch;
- Nhu cầu tiêu thụ điện dự kiến cho toàn trung tâm như sau:
Bảng 1.4 Nhu cầu tiêu thụ điện
STT Khu vực sử dụng điện
Chỉ tiêu cấp điện (W/m 2 )
Quy mô công trình (m 2 )
Phụ tải tính toán (KW)
Nguồn: Dự án đầu tư “Trung tâm thể dục thể thao huyện Bình Sơn”
- Xây dựng 01 trạm biến áp 3 pha công suất 160KVA-22/0,4 KV cấp điện chotoàn bộ công trình Ngoài ra còn lắp đặt 01 máy phát điện 100KVA dự phòng trongtrường hợp mất điện;
Đại diện chủ đầu tư: BQL các dự án ĐT và XD huyện Bình Sơn
Công ty tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi Trường MD
Trang 27
- Khoảng cách từ vị trí đấu nối vào đường dây trung thế đến trạm biến áp là 83m;
- Xây dựng tuyến đường dây 22KV lấy từ đường dây 22KV hiện có dẫn đến cấpđiện cho trạm biến áp;
- Đường dây 0,4KV được dẫn từ trạm hạ thế đến hệ thống chiếu sáng cho toàn bộtrung tâm;
- Về chiếu sáng đường: Bố trí cột đèn theo các trục đường
- Hệ thống phân phối và giải pháp kỹ thuật: tuyến cáp ngầm 22KV được tạothành mạch vòng khép kín (vận hành hở), có các thiết bị đóng cắt để đảm bảo hoạtđộng liên tục cho các công trình còn lại Có 3 giải pháp:
+ Giải pháp kỹ thuật cho đường cáp ngầm 22KV;
+ Giải pháp kỹ thuật cho đường dây hạ thế 0,4KV;
+ Giải pháp kỹ thuật cho phần trạm biến thế
g Phòng cháy chữa cháy
Hình 1.4 Sơ đồ hệ thống chữa cháy
- Hệ thống chữa cháy: Gồm hệ thống nước áp lực cao khi sử dụng máy bơm chữa cháy
- Các cuộn chữa cháy D50 dài 20m chịu áp lực cao;
- Nguồn nước cấp cho hệ thống cấp nước PCCC trong nhà được lấy từ bể nướcngầm 80m3 dùng máy bơm để bơm cấp nước chữa cháy;
- Đường ống chính cấp nước PCCC là ống sắt tráng kẽm D100;
- Lắp đặt các bình chữa cháy dạng khí, dạng bột và hệ thống nước chữa cháy vớicác họng cứu hỏa bố trí ở hành lang, cầu thang các tầng Sử dụng chữa cháy bằng bìnhMFZ8, MT5 là chủ đạo kết hợp với họng chữa cháy đặt ở vách tường khi cần thiết
h Cây xanh sân vườn
- Diện tích cây xanh sân vườn S= 15.773,89 m2 chiếm 30% tổng diện tích toàntrung tâm;
- Mật độ trồng 30% diện tích thực hiện dự án, dùng các loại cây như: Sấu, xà cừ,đuôi công Kết hợp với cỏ lá tre và cây bụi trồng từng nhóm nhỏ
1.4.2.3 Nhà thi đấu đa năng
a Quy mô, hạng mục công trình chính
- Diện tích xây dựng nhà thi đấu: 2.414 m2
- Số tầng: 02 tầng
Đại diện chủ đầu tư: BQL các dự án ĐT và XD huyện Bình Sơn
Công ty tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi Trường MD
Bể nước ngầm
Trang 28Bảng 1.5 Diện tích các phòng trong nhà thi đấu
Nguồn: Thiết kế cơ sở “Trung tâm thể dục thể thao huyện Bình Sơn”.
b Giải pháp kiến trúc và thiết kế nhà thi đấu đa năng
* Giải pháp về kiến trúc
- Các khối công trình được phân khu rõ ràng, khối nhà thi đấu đa năng làm đúngchức năng bản lề, phục vụ thuận tiện cho các hạng mục khác như sân bóng đá, bể bơi,sân tennis và các hoạt động ngoài trời khác;
- Các hạng mục công trình chính đều có các tuyến đường giao thông nội bộ liênhoàn với nhau đảm bảo cho việc đi lại và thoát hiểm khi xảy sự cố cháy nổ;
- Các hạng mục công trình, đặc biệt là nhà thi đấu đa năng được thiết kế 02 mặtchính đối xứng đảm bảo thẩm mỹ cho mọi góc nhìn từ các tuyến đường: Từ tuyếnđường ven bờ kè nhìn vào và từ 02 tuyến đường trục chính phía Tây và phía NamTrung tâm thể dục thể thao;
- Trong khuôn viên tổ chức sân vườn, cây xanh, nơi tản bộ cho vận động viên.Cây xanh bóng mát – sân vườn xen lẫn với công trình để tạo điều kiện xử lý vi khí hậutốt Ngoài ra còn tổ chức thêm các giải cây xanh cách ly đảm bảo diện tích cây xanhđạt từ 30% diện tích khu đất;
- Tổ chức mặt bằng kiến trúc của nhà thi đấu đa năng đảm bảo cho việc thi đấubóng đá mini 05 người/đội (đảm bảo cho thi đấu bóng rổ, bóng chuyền và đồng thời 04sân cầu lông);
Đại diện chủ đầu tư: BQL các dự án ĐT và XD huyện Bình Sơn
Công ty tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi Trường MD
Trang 29
- Công suất thiết kế nhà thi đấu 1500 chỗ ngồi nên về giải pháp thoát hiểm khixảy ra sự cố được chú trọng trong khâu thiết kế mặt bằng công trình Cụ thể:
+ Tổng bề rộng cửa thoát cho 1500 người khi xảy ra sự cố cần 1500người/80=19m rộng; trong khi đó tổng chiều rộng của 04 cửa vào từ hai sảnh chính và 02 cửa từ
02 sảnh phụ rộng 21m Như vậy đảm bảo thoát hiểm cho gián giả và vận động viêntrong nhà thi đấu;
+ Chiều cao thông thủy tính từ sàn đến trần nhà thi đấu 12,5m đảm bảo cho việc
tổ chức các giải thi đấu mang tầm Quốc gia
- Giải pháp thông gió tự nhiên: Các mặt chính của nhà thi đấu quay về huớng Tây
- Bắc và Đông - Nam nên hướng Tây - Bắc dùng hệ thống lam (hoặc cửa) thông giótạo áp lực âm và hướng Đông – Nam (hướng gió chủ đạo) dùng hệ thống lam (hoặccửa) tạo áp lực dương Nhằm tạo nên dòng không khí đối lưu để làm mát cho cácphòng chức năng của nhà thi đấu – nhất là khu khán đài
Đại diện chủ đầu tư: BQL các dự án ĐT và XD huyện Bình Sơn
Công ty tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi Trường MD
Trang 30
* Giải pháp thiết kế nhà thi đấu
- Thiết kế nhà thi đấu có hình hợp khối hiện đại, sử dụng mái vòm cong, với vậtliệu hiện đại phù hợp với công trình thể thao;
- Bố trí phòng làm việc tận dụng không gian gầm của khán đài để tiết kiệm diệntích và kinh tế;
- Mặt đứng công trình có 2 mặt chính theo hướng Đông Tây, 2 mặt đứng bêntheo hướng Bắc Nam Vì vậy giải pháp thiết kế dùng các mảng khối phân vị phù hợpvới công năng của nhà thi đấu, đảm bảo che chắn nắng, gió, mưa, đảm bảo được tính
mỹ thuật và đặc thù của công trình thể dục thể thao;
- Thiết kế mặt bằng công trình: Các phòng chức năng được bố trí hợp lý, phù hợpvới công năng sử dụng và yêu cầu thiết kế, đảm bảo giao thông thuận lợi và liên hệ dễdàng, đảm bảo thoát người tốt khi có sự cố xảy ra;
- Sân thi đấu được thiết kế 25mx42m, có sân bóng đá mi ni loại lớn có thể sửdụng cho các bộ môn khác;
- Khán đài được thiết kế đảm bảo các tiêu chuẩn, quy phạm xây dựng và quy môchỗ ngồi theo yêu cầu
c Các hạng mục công trình phụ trợ của nhà thi đấu
- Sử dụng ống nhựa PVC D100, D50 để thoát nước thải;
- Nước thải được thu và xử lý trong bể tự hoại 3 ngăn Ống thoát nước rửa vànước sàn được dẫn vào bể tự hoại;
- Nền khu vệ sinh phải được láng tạo dốc về phía phểu thu nước độ dốc i= 2%
Đại diện chủ đầu tư: BQL các dự án ĐT và XD huyện Bình Sơn
Công ty tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi Trường MD
Trang 31
+ Dây chính nối giữa tủ điện T1 và T2 sử dụng cáp cadivi (3x22+1x16)mm2luồn trong ống nhựa D50 chôn ngầm tường.
- Tổng công suất tiêu thụ điện khoảng: 22 kW/h
Hệ thống chống sét
- Công trình được bảo vệ chống sét đánh thẳng bằng lưới kết hợp với kim thu sét.Toàn bộ kim thu sét, lưới thu sét, dây dẫn sét và hệ thống tiếp địa phải được hàn liềnmạch với nhau Dây thu sét và dây dẫn sét từ mép mái xuống hệ thống tiếp địa dùngsét Ф8 mạ kẽm;
- Khoảng cách giữa các chân bậc trên thành chắn mái và thành sênô a≤1m, trênmặt mái và dây xuống a≤1,2m, dây dẫn sét xuống cách mặt đất một đoạn 0,5m đượchàn với thanh tiếp địa Ф16 để dẫn ra hệ thống tiếp địa;
- Thanh tiếp địa được chôn sâu dưới mặt đất tự nhiên 0,8m, cọc tiếp địa phảiđóng không được đào chôn Đầu trên cọc tiếp địa cùng cos với thanh dẫn Ф16;
- Tất cả các chi tiết kim thu sét, dây thu sét, dây dẫn sét, dây tiếp địa, chân bật đỡdây phải dùng thép mạ kẽm tốt Tại vị trí nối hàn phải sơn chống rỉ
1.4.2.4 Các hạng mục công trình phụ trợ phục vụ công tác thi công
a Khu lán trại công nhân
Khu lán trại có thể kết hợp với kho chứa vật liệu xây dựng có diện tích 50m2 đượcxây dựng trước khi đi vào thi công các hạng mục công trình của dự án
b Đường thi công nội bộ
Sử dụng đường giao thông hiện có trong khu vực dự án với chiều dài 700m, chiềurộng 5m
c Bãi thải đất đá, bùn thải
Toàn bộ lượng đất hữu cơ từ quá trình đào móng công trình được vận chuyển đếnbãi bồi sông Trà Bồng có diện tích 100m2 cách dự án khoảng 200m về phía Nam
1.4.3 Biện pháp thi công xây dựng các hạng mục công trình
- Thi công thủ công kết hợp với cơ giới: Sử dụng dàn giáo, máy vận thăng, máyđầm, máy trộn bê tông, máy đào, xe tải, máy ủi
Đại diện chủ đầu tư: BQL các dự án ĐT và XD huyện Bình Sơn
Công ty tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi Trường MD
Trang 32
- Ngoài ra về tổ chức thi công cần phải tiến hành hợp lí, đảm bảo an toàn trongquá trình thi công xây lắp.
1.4.4 Danh mục máy móc thiết bị
Giai đoạn thi công
Bảng 1.6 Danh mục máy móc thiết bị trong giai đoạn thi công
STT Tên thiết bị Số lượng
(chiếc) Xuất xứ Tình trạng
Nguồn: Thiết kế cơ sở “Trung tâm thể dục thể thao huyện Bình Sơn”.
Giai đoạn hoạt động
Bảng 1.7 Danh mục máy móc thiết bị trong giai đoạn hoạt động của dự án
LƯỢNG ĐƠN VỊ XUẤT XỨ
TÌNH TRẠNG
Nguồn: Thiết kế cơ sở “Trung tâm thể dục thể thao huyện Bình Sơn”.
1.4.5 Nhu cầu nguyên, nhiên, vật liệu, điện nước
1.4.5.1 Nhu cầu về nguyên, nhiên, vật liệu
Bảng 1.8 Nhu cầu nguyên nhiên liệu phục vụ thi công xây dựng dự án
STT LOẠI NGUYÊN VẬT LIỆU VỊ TRÍ VẬN CHUYỂN KHOẢNG CÁCH
Đại diện chủ đầu tư: BQL các dự án ĐT và XD huyện Bình Sơn
Công ty tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi Trường MD
Trang 33
Nguồn: Dự án đầu tư “Trung tâm thể dục thể thao huyện Bình Sơn”.
Phần này viết khá đầy đủ Tuy nhiên cần xem bảng Tổng hợp vật tư trong thuyết minh dự án (hoặc bảng khái toán công trình tương tự) để có khối lượng nguyên vật liệu thi công làm cơ sở cho việc đánh giá về tải lượng khí thải của các phương tiện vận chuyển khi thi công-xây dựng dự án.
1.4.5.2 Nhu cầu về điện, nước
Bảng 1.9 Nhu cầu về điện, nước phục vụ cho dự án
A GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG
Nguồn: Dự án đầu tư “Trung tâm thể dục thể thao huyện Bình Sơn”.
Lưu ý : khi có Tiến độ thực hiện Dự án cụ thể thì phần đánh giá tác động khói, bụi trong quá trình xây dựng phải đi kèm thống nhất.
Đại diện chủ đầu tư: BQL các dự án ĐT và XD huyện Bình Sơn
Công ty tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi Trường MD
Trang 34
1.4.7 Tổng vốn đầu tư
Bảng 1.11 Tổng mức đầu tư của dự án
Đại diện chủ đầu tư: BQL các dự án ĐT và XD huyện Bình Sơn
Công ty tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi Trường MD
Trang 35
CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ
HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN
2.1 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất
2.1.1.1 Địa hình
Phần diện tích xây dựng chợ tạm đã được san nền có địa hình khá bằng phẳng, cócao trình thấp hơn cao trình đường giao thông dọc bờ Bắc sông Trà Bồng khoảng0,2m; diện tích đất còn lại là đất hoang và đất nông nghiệp nên chưa được san nền.Chủ dự án sẽ tiến hành san nền toàn bộ khu vực dự án đến cao trình bằng cao trìnhđường giao thông dọc bờ Bắc sông Trà Bồng Còn khu vực bãi bồi phí Bắc sông TràBồng có cao trình thấp hơn đường giao thông khu vực khoảng 0,5 m và dốc về phíalòng sông
2.1.1.2 Địa chất công trình
Theo kết quả khảo sát địa chất công trình cho thấy địa tầng khu đất có cấu tạophức tạp, bao gồm 7 lớp với khả năng chịu tải khác nhau, từ trên xuống được phân ranhư sau:
Bảng 2.1 Địa chất công trình khu vực dự án
1 Lớp 1 Xám vàng, xám trắng Sạn, gạch ngói vụn 0,7 – 1,6
3 Lớp 3 Vàng nhạt, trắng nhạt, nâu đen Cát mịn, bột sét 4,3 - 6,5
4 Lớp 4 Xám vàng, trắng nhạt đến xám đen Cát thô 2,5 – 5,7
5 Lớp 5 Xám vàng, xám trắng đến nâu đen Á cát, sạn thạch anh 1,3 – 3,1
6 Lớp 6 Xám vàng, sẫm vàng đến nâu đen mạnh đến vừaĐá Granit phong hóa 2 – 4,7
7 Lớp 7 Xám xanh, trắng nhạt đến nâu đen vừa đến nhẹĐá Granit phong hóa >1
Nguồn: Dự án đầu tư “Trung tâm thể dục thể thao huyện Bình Sơn”.
Nhận xét: Khu vực thực hiện dự án có địa chất tương đối ổn định; các lớp đất có
khả năng chịu tải từ trung bình đến rất tốt, do đó trong quá trình thi công xây dựng dự
án không cần phải xử lý nền móng
2.1.2 Điều kiện về khí tượng
Quá trình lan truyền và chuyển hóa các chất ô nhiễm phụ thuộc rất nhiều vào điềukiện khí tượng tại khu vực Do vậy cần phải hiểu rõ đặc trưng khí hậu tại khu vực dự
án trong quá trình lên phương án thiết kế và xử lý Theo niên giám thống kê tỉnhQuảng Ngãi năm 2011 thì khu vực dự án có điều kiện khí tượng thủy văn như sau:
Đại diện chủ đầu tư: BQL các dự án ĐT và XD huyện Bình Sơn
Công ty tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi Trường MD
Trang 36
Khu đất nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới nóng và ẩm, nhiệt độ trung bình hàngnăm 26oC, thời tiết chia làm 2 mùa rõ rệt:
- Mùa khô từ tháng 01 đến tháng 8: Trời nóng khô, lượng mưa trung bình trongcác tháng khoảng 35mm
- Mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12: Lượng mưa trung bình tháng khoảng 412
mm Đặc biệt vào mùa này thường xảy ra một số trận bão, lụt lớn tác động mạnh vàocông trình xây dựng
- Nhiệt độ không khí trung bình cả năm: 25,7oC
- Chênh lệch nhiệt độ giữa ban ngày và ban đêm là 5 – 7oC (mùa mưa) và 7–9oC (mùa khô)
2006 2007 2008 2009 2010 2011 Năm oC
Hình 2.1 Biểu đồ nhiệt độ trung bình năm của tỉnh Quảng Ngãi
2.1.2.2 Độ ẩm
Độ ẩm không khí cũng đóng vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hóa, pháttán các chất ô nhiễm trong khí quyển, đến quá trình trao đổi nhiệt của cơ thể và sứckhỏe người lao động
Theo thống kê qua các năm, độ ẩm có xu hướng tăng dần, năm 2011 độ ẩm trungbình năm là 83% Mùa hè độ ẩm thấp hơn mùa đông, độ ẩm thấp nhất trong nămkhoảng 73% (tháng 7) và cao nhất là 89% (khoảng tháng 12, tháng 01)
Đại diện chủ đầu tư: BQL các dự án ĐT và XD huyện Bình Sơn
Công ty tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi Trường MD
Trang 37
89 86 88 85 78 73 75 78 83
85 84 89
0 20 40 60 80 100
Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12
Tháng
%
Độ ẩm trung bình tháng Độ ẩm trung bình năm
Hình 2.2 Biểu đồ độ ẩm trung bình tháng và năm 2011
Độ ẩm trung bình năm 2011 là 83%, dựa vào biểu đồ trên cho thấy độ ẩm cáctháng trong năm dao động không đáng kể Độ ẩm cao từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau
và thường thấp từ tháng 4 đến tháng 8
2.1.2.3 Bức xạ mặt trời, độ bốc hơi
Cường độ bức xạ trong khu vực thường đạt giá trị cao vào các tháng 4 và 5, lớnhơn 14kcal/cm2 và đạt giá trị nhỏ hơn vào các tháng 11 đến tháng 1 năm sau nhỏ hơn8kcal/cm2 Tổng lượng bức xạ cả năm đạt khoảng 140 - 150kcal/cm2 Cân bằng bức
xạ hằng năm là 90 - 95kcal/cm2 Trong ngày lượng bức xạ đạt giá trị cao nhất vàobuổi trưa, khoảng từ 11 giờ đến 13 giờ
Bên cạnh đó, theo số liệu thống kê nhiều năm, lượng bốc hơi trung bình năm đạtkhoảng 929,2mm Các tháng đầu mùa mưa (tháng 5, 6, 7, 8) là các tháng có lượng bốchơi lớn nhất trong năm, khoảng 107,9mm
2.1.2.4 Nắng
Tổng số giờ nắng trong năm 2011 là 1.804 giờ nắng Trong đó, số giờ nắng caonhất tập trung từ tháng 4 đến tháng 8 với tổng số giờ nắng là 1.100 giờ nắng, chiếm61% số giờ nắng trong năm
3 9%
61%
Số giờ nắng từ tháng 4 tháng 8
Số giờ nắng từ tháng 9 tháng 3
-Hình 2.3 Biểu đồ tỉ lệ % số giờ nắng trong năm 2011
2.1.2.5 Gió, bão
Vận tốc gió trung bình hằng năm là 2,9m/s, vận tốc gió cực đại: 40 m/s, số ngàylặng gió chiếm 49,5% và ngày có gió chiếm 50,5% Trong trường hợp có ảnh hưởngcủa áp thấp nhiệt đới và bão, vận tốc gió có thể đạt tới 40 m/s
Hướng gió chủ đạo: Mùa đông: gió Đông Bắc; mùa hè: gió Đông, Đông Nam Cũng như các khu vực trong tỉnh Quảng Ngãi, thị trấn Châu Ổ hàng năm chịuảnh hưởng của bão Trung bình hàng năm có 1÷2 cơn bão hoặc áp thấp nhiệt đới ảnh
Đại diện chủ đầu tư: BQL các dự án ĐT và XD huyện Bình Sơn
Công ty tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi Trường MD
Trang 38
hưởng trực tiếp đến khu vực Dự án, gây mưa to và gió mạnh từ cấp 6 trở lên Năm
2009, khu vực chịu ảnh hưởng của cơn bão số 9 lên tới cấp 14, gây ra nhiều thiệt hạicho người dân
Trong quá trình xây dựng cũng như đi vào hoạt động của “Trung tâm thể dục thểthao huyện Bình Sơn” sẽ theo dõi chặt chẽ dự báo thời tiết để có các biện pháp phòngchống, ứng phó lụt bão cho phù hợp, tránh gây thiệt hại về người và tài sản
2.1.2.6 Mưa
Lượng mưa khá lớn, từ sáu năm trở lại đây lượng mưa trung bình năm khoảng2.792 mm, lượng mưa cực đại 3.655mm (năm 2009), cực tiểu 1.713 mm (năm 2006).Năm 2011 có lượng mưa 2.713mm
Mùa mưa bắt đầu từ cuối tháng 8, kết thúc vào tháng 01 năm sau Các tháng cólượng mưa lớn nhất là tháng 9, tháng 10 và tháng 11, trong đó tháng 11 có lượng mưalớn nhất là 786mm Mùa khô rất ít mưa, thường từ tháng 02 đến tháng 7 Tháng ít mưanhất là tháng 02 và tháng 7, hai tháng này có lượng mưa trung bình 12mm
2.1.3 Điều kiện thủy văn
Hình 2.4 Sông Trà Bồng
Khu vực chịu ảnh hưởng của thủy văn sông Trà Bồng Sông Trà Bồng là mộttrong bốn con sông lớn ở Quảng Ngãi Sông bắt nguồn từ dãy núi phía Tây của huyệnTrà Bồng, chảy qua huyện Bình Sơn ra biển tại cửa Sa Cần Sông Trà Bồng dàikhoảng 45km, hướng chảy cơ bản từ Tây sang Đông, đoạn cửa sông hướng Nam -Bắc Phần lớn sông chảy qua vùng địa hình rừng núi có độ cao 200 - 1.300m, phần cònlại chảy trong vùng đồng bằng xen đồi trọc và bãi cát Phía thượng nguồn của sông TràBồng có nhiều phụ lưu gồm nhiều sông suối, đáng kể như suối Nun, suối Cà Đú, sôngTrà Bói ở các xã Trà Thủy, Trà Giang Về tới hạ lưu phía Đông huyện Bình Sơn có thếđất khá cao, nên sông Trà Bồng không còn chảy xiết như đoạn trên Đoạn gần cửasông có những vùng có độ cao 10 - 40m Sông Trà Bồng có 5 nhánh cấp I Ở vùng hạlưu còn có các nhánh sông suối nhỏ chảy ngược, hợp nước vào sông chính trước khi
đổ ra biển
Lưu vực sông Trà Bồng bao gồm hầu hết huyện Trà Bồng và huyện Bình Sơn.Diện tích lưu vực khoảng 697km2
2.1.4 Hiện trạng môi trường vật lý
Để có cơ sở đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường và dự báo các tác độngđến môi trường khu vực khi dự án đi vào hoạt động, đơn vị tư vấn đã tiến hành khảo
Đại diện chủ đầu tư: BQL các dự án ĐT và XD huyện Bình Sơn
Công ty tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi Trường MD
Trang 39
sát, đo đạc và lấy mẫu phân tích các chỉ tiêu môi trường nước và không khí tại khu vực
dự kiến thực hiện dự án
Hình 2.5 Vị trí lấy mẫu hiện trạng môi trường nền
2.1.4.1 Hiện trạng môi trường không khí
Bảng 2.1 Vị trí lấy mẫu môi trường không khí
1 K1 Trung tâm khu đất thựchiện dự án. X: 1693287Y: 0581396
01/12/2012
2 K2 Cuối hướng gió khu đấtthực hiện dự án. X: 1693164Y: 0581350
Sau khi tiến hành khảo sát đo đạc và lấy mẫu phân tích, nồng độ các chất ô nhiễmtrong môi trường không khí được thể hiện ở biểu đồ sau:
Đại diện chủ đầu tư: BQL các dự án ĐT và XD huyện Bình Sơn
Công ty tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi Trường MD
Trang 40
170
130
0 50 100 150 200 250 300 350 400
QCVN 05:2009/BTNMT K1
K2
Hình 2.5 Kết quả phân tích hiện trạng môi trường không khí
Dựa vào biểu đồ trên cho thấy các thông số ô nhiễm đều thấp hơn giới hạn chophép Điều này cho thấy, hiện trạng môi trường không khí của khu vực còn khá tốt.Đây là điều kiện thuận lợi để dự án được triển khai, môi trường không khí trong lànhgóp phần thu hút các vận động viên, người dân tập thể dục thể thao tại dự án
(Kết quả phân tích hiện trạng môi trường không khí được đính kèm tại phụ lục I)
2.1.4.2 Hiện trạng môi trường nước mặt
Bảng 2.2 Vị trí lấy mẫu môi trường nước mặt
TT Ký hiệu Vị trí lấy mẫu Tọa độ (m) Ngày lấy mẫu
1 NM1 Thượng lưu sông Trà Bồng, cáchdự án 400m về phía Tây – Nam. X: 1693047Y: 0581411
01/12/2012
2 NM2 Hạ lưu sông Trà Bồng, cách dựán 350m về phía Đông – Nam. X: 1693355Y: 0581582
Bảng 2.3 Hiện trạng môi trường nước mặt
Đại diện chủ đầu tư: BQL các dự án ĐT và XD huyện Bình Sơn
Công ty tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi Trường MD