Tuần 29-tiết 55-VL9

3 179 0
Tuần 29-tiết 55-VL9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án: Vật Lí 9 GV: Lương Văn Cẩn Tu ần: 29 NS: 12/3/2011 Tiết: 55 ND:16/3/2011 BÀI 49 MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO I.Mục tiêu : 1.Kiến thức : Nêu được đặt điểm của mắt cận và cách chữa Nêu được đặt điểm của mắt lão và cách chữa 2.Kó năng : Giải thích được cách khắc phục tật mắt cận thò và mắt mắt lão 3.Thái độ : u thích mơn học làm việc khoa học II.Chuẩn bò : 1.Giáo viên : Phóng to Hình 49.1, Hình 49.2 ( SGK) 2.Học sinh : Thước kẻ, bút chì, giấy nháp III.Hoạt động dạy học : 1.Ki ểm tra bài cũ: Nêu cấu tạo của mắt? Nêu định nghĩa về điểm cực cận và điểm cực viễn của mắt và kí hiệu ? 2. ĐVĐ: Như SGK. HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ TRỢ GIÚP CỦA GV Hoạt động 1 Tìm hiểu về tật mắt cận và cách khắc phục a) Từng hs làm C1 , C2 , C3 , tham gia thảo luận trên lớp về các câu trả lời của bạn C1: Những biểu hiện của tật cận là : +Khi đọc sách phải đặt sách gần hơn mắt bình thường . +Ngồi dưới lớp nhìn chữ trên bảng thấy mờ . +Nhìn trong lớp nhìn không rõ vật ở ngoài sân trường . C2: Mắt cận không nhìn rõ vật ở xa mắt . Điểm cực viễn C V của mắt cận ở gần hơn mắt bình thường . C3:Để kiểm tra xem kính cận có phải là thấu kính phân kì hay không ta có thể xem kính đó cho ảnh ảo nhỏ hơn vật hay không ? b) Từng hs làm C4 :Vẽ ảnh của một vật tạo bởi kính cận như hình 49.2 + Khi không đeo kính mắt cận không nhìn thấy rõ vật AB vì vật này nằm xa mắt * Đề nghò hs : - Vận dụng kiến thức vốn hiểu biết trong cuộc sống để trả lời C1 , một vài hs nêu nội dung trả lời và cho cả lớp thảo luận - Vận kết quả C1 và kiến thức đã có về điểm cực viễn để làm C2 ( Lưu ý hs về điểm cực viễn ) -Vận dụng kiến thức nhận dạng về thấu kính phân kì để làm C3 : Có thể nhận qua dạng hình học của thấu kính phân kì ( có bề dày phần giữa , nhỏ bé hơn bề dày phần mép ) hoặc qua cách tạo ảnh của thấu kính phần kì ) ( vật thật dòng chữ cho ảnh aỏ nhỏ hơn vật * Trước hết GV vẽ mắt , cho vò trí điểm cực viễn , vẽ vật AB xa mắt hơn so với điểm cực viễn Hình 49.1 và đặt câu hỏi mắt có nhìn rõ vật AB không ?vì sao ? *Sau đó GV vẽ thêm kính cận là thấu kính phân kì có tiêu điểm trùng với cực viễn và được đặt sát mắt , Đề nghò hs vẽ ảnh A ’ B ’ của vật AB tạo bởi thấu kính này hình 49.2 GV hỏi : Mắt có nhìn rõ ảnh A ’ B ’ của vật AB không ? vì sao ? mắt nhìnn ảnh này lớn hơn hay nhỏ hơn vật ? * Để kết luận yêu cầu hs trả lời câu hỏi sau : -mắt cận không nhìn rõ vật ở gần hay ở xa mắt ? hơn điểm cực viễn C V của mắt +Khi đeo kính , muốn nhìn rõ ảnh A’B’ của vật AB thì A’B’ phải hiện lên trong khoảng từ điểm cực cận tới điểm cực viễn của mắt , tức là phải nằm gần mắt hơn so với điểm cực viễn C V c)Kết luận về biểu hiện của mắt cận và loại kính đeo để khác phục tật cận thò -Kính cận là thấu kính loại gì ? kính phù hợp có tiêu điểm nằm ở điểm nào của mắt ? Mắt F, C V B B’ A F C c A’ Mắt Hoạt động 2 Tìm hiểu về tật mắt lão và cách khắc phục a) đọc mục 1 phần II SGK để tìm hiểu đặc điểm của mắt lão b)Làm C5.Muốn thử kính lão có phải là thấu kính hội tụ hay không ta có thể xem kính đó có khả năng cho ảnh ảo lớn hơn vật hoặc cho ảnh thật hay không ? c)Làm C6:Vẽ ảnh của vật tạo bởi kính lão : xem hình 49.4 SGK + Khi không đeo kính , mắt lão không nhìn rõ vật AB vì vật này nằm gần mắt hơn điểm cực cận C C của mắt + Khi đeo kính lão thì ảnh A’B’ của vật AB phải hiện lên xa mắt hơn điểm cực cận C C của mắt thì mắt mới nhìn rõ ảnh này . Với kính lão trong b yêu cầu này hoàn toàn được thỏa mãn . d)Nêu biểu hiện mắt lão và loại kính phải đeo để khắc phục tật mắt lão . *Nêu các câu hỏi sau để kiểm tra việc đọc hiểu của hs -Mắt lão nhìn rõ vật ở xa hay ở gần ? -So với mắt bình thường thì điểm cực cận của mắt lão ở xa hơn hay ở gần hơn *Đề nghò hs -Vận dụng cách nhận dạng thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì để nhận dạng kính lão . - Có thể quan sát ảnh của dòng chữ tạo bởi thấu kính khi đặt thấu kính sát với dòng chữ rồi dòch ra xa , nếu ảnh này to hơn đó là thấu kính hội tụ , còn nếu ảnh nhỏ dần đó là thấu kính phân kì . - Có thể bằng cách so sánh bề dày phần giữa với bề dày phần rìa mép của thấu kính , nếu phần giữa dày hơn đó làa thấu kính hội tụ , nếu phần rìa dày hơn đó là thấu kính phân kì . * Yêu câu hs vẽ mắt cho vò trí điểm cực cận C c vẽ vật AB được dặt gần mắt hơn so với điểm đặt cực cận và đặt câu h: Mắt có nhìn rõ vật AB không ? vì sao ? * Sau đó yêu cầu hs vẽ thêm kính lão ( làa thấu kính hội tụ ) đặt gần sát mắt vẽ ảnh A ’ B ’ của vật AB tạo bợi kính này (hình 49.4 ) GV Đặt câu hỏi : Mắt có nhìn rõ ảnh A ’ B ’ của vật AB không ? vì sao ? Mắt nhìn ảnh này lớn hơn hay nhỏ hơn vật ? - Kính cận là thấu kính gì ? có tiêu điểm ở đâu? *Gợi ý -Mắt lão không nhìn rõ vật ở gần hay ở xa mắt ? -Kính lão là thấu kính loại gì ? kính phù hợp có tiêu điểm nằm ở điểm nào của mắt ? B’ B A’ C c A kính lão mắt Hoạt động 3 Củng cố-Dặn dò Nêu biểu hiện mắt cận ,mắt lão và loại kính phải đeo để khắc phục tật mắt cận , mắt lão? u cầu học sinh làm việc cá nhân câu C7,C8 . Về nhà: Học phần ghi nhớ Làm bài tập; 49.1đến 49.4 SBT Xem và đọc bài 50 tiết sau nghiên cứu *Đề nghò một số hs nêu hs biểu hiện của mắt cận và mắt lão , loại kính phải đeo để khắc phục mỗi tật này của mắt HS: Làm việc tại lớp HS: Làm việc ở nhà N ỘI DUNG GHI BẢNG I.Mắt cận 1.Những biểu hiện của tật cận thị C1,C2 2.Cách kh ắc phục tật cận thị C3,C4 3.K ết luận: ( SGK) II.M ắt lão 1.Những đặc điểm của mắt lão 2.Cách khắc phục tật mắt lão C5,C6 3.K ết luận: ( SGK) III.V ận dụng C7,C8 IV.Ghi nhớ: (SGK) V.Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 23/05/2015, 04:00

Mục lục

    HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

    TRỢ GIÚP CỦA GV

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan