giaoan lop 5 tong hop

167 206 0
giaoan lop 5 tong hop

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 13 Thứ 2 ngày 9 tháng 11 năm 2009 Tập đọc Ngời tìm đờng lên các vì sao I.Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng tên riêng nớc ngoài (xi-ôn-cỗpki ); biết đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện và lời nhân vật. - Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn- cỗpki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thự hiện thành công mơ ớc tìm đờng lên các vì sao ( trả lời đợc các câu hỏi SGK). II.Đồ dùng dạy học: G: SGK. H: Đọc trớc bài. III.Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: 5 Đọc bài Vẽ trứng B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: (2) 2,HD luyện đọc và tìm hiểu bài: 30 a-Luyện đọc: - Đọc mẫu - Đọc đoạn + sa hoàng, tôn thờ, Xi - ôn - cốp - xki. - Đọc bài b,Tìm hiểu bài: - Xi - ôn - cốp xki từ nhỏ đã mơ ớc đợc bay lên bầu trời. - Ông sống rất kham khổ, dành dụm tiền mua sách vở, dụng cụ thí nghiệm - Xi - ôn - cốp xki thành công vì ông có ớc mơ chinh phục các vì sao, có nghị lực, quyết tâm thực hiện mơ - ớc. *Đại ý: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi - ôn - cốp - xki. Nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công mơ ớc tìm đờng lên các vì sao. c-Luyện đọc diễn cảm: 3,Củng cố dặn dò: (3 ) G: Nêu yêu cầu kiểm tra 2H: Đọc bài trớc lớp( nối tiếp) H+G: Nhận xét, đánh giá G: Giới thiệu bài qua tranh, ảnh H: Đọc toàn bài H: Chia đoạn - đọc nối tiếp G: Ghi bảng từ học sinh đọc sai H: Luyện phát âm (CN) G: Lắng nghe, uốn nắn. H: Đọc toàn bài (2H) G: Nhận xét chung H: Đọc phần chú giải (SGK) G: Nêu các yêu cầu, gợi ý HS trả lời H: Đọc thầm( thành tiếng) từng đoạn và lần lợt trả lời các câu hỏi SGK và câu hỏi gợi mở của GV H+G: Nhận xét, bổ sung, kết hợp giảng từ H: Phát biểu (3H) H+G: Nhận xét - ghi bảng H: Đọc nối tiếp 4 đoạn của bài G: Hớng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1,2 - Đọc mẫu H: Luyện đọc diễn cảm - Thi đọc trớc lớp (2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nêu lại đại ý (2H) G: Nhận xét tiết học. H: Đọc lại bài và chuẩn bị bài sau 1 Chính tả: Nghe viết Ngời tìm đờng lên các vì sao Phân biệt l/n I.Mục đích yêu cầu: - Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn. - Làm đúng BT(2) a/b hoặc BT(3) a/b hoặc phơng ngữ do giáo viên soạn. II.Đồ dùng dạy - học: - G:SGK - H: Chuẩn bị bài và đồ dùng học tập đầy đủ. III.Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: 5 - Viết từ: châu báu, chân thành, trâu bò, trân trọng, B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: (2) 2,Hớng dẫn viết chính tả: (15 ) a-Hớng dẫn chính tả: - Nhảy, rủi ro, non nớt, Xi - ôn - cốp - xki b-Viết chính tả: 3,Chấm chính tả: (7) 4,HD làm bài tập (SGK T117) (8) Bài 2a: Tìm các tính từ có 2 tiếng bắt đầu bằng l/n Bài 3 a: Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng l hoặc n có nghĩa nh sau: - nản trí( nản lòng) - Lí tởng - lạc lối( lạc hớng) 5,Củng cố dặn dò: (3) H: Viết bảng con - Viết bảng lớp (1 em) H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. G: Đọc bài viết H: Đọc thầm nêu nội dung bài viết - Nhận xét chính tả, cách trình bày, cách viết hoa tên ngời nớc ngoài, (3H) H+G: Nhận xét H: Viết bảng những từ dễ viết sai G: Nhận xét G: Đọc bài cần viết cho HS nghe - Đọc lần lợt từng câu cho HS viết( mỗi câu đọc 2 - 3 lần) H: Viết bài G: Quan sát, uốn nắn, nhắc nhở t thế ngồi G: Đọc bài cho HS soát lỗi H: Đổi vở soát lỗi G: Chấm 7-8 bài Nhận xét chung lỗi HS mắc H: Đọc yêu cầu (1H) G: HD học sinh chơi trò chơi H: Chơi trò tiếp sức (3N) H+G: Nhận xét, chốt lời giải H: Đọc yêu cầu (1H) G: Dán phiếu học tập lên bảng H: Trao đổi nhóm hoàn thành bài tập - Trình bày kết quả trớc lớp. H+G: Nhận xét, chốt lời giải G: Nhận xét tiết học. H: Ôn lại bài ở nhà. Chuẩn bị bài sau Toán Tiết 61: Giới thiệu nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11 A. Mục tiêu: - Biết cách nhân nhẩm số có 2 chữ số vơi 11. B. Đồ dùng dạy-học: - GV: Phiếu học nhóm 2 - HS: SGK C. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành I. Kiểm tra bài cũ: 4 Bài5 trang 70 II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1 2. Hình thành kiến thức: a. Trờng hợp tổng của 2 chữ số bé hơn 10 27 x 11 = ? 5 * để có 297 ta đã viết số 9 là (tổng của 2 và 7 ) xen kẽ giữa 2 chữ số của 27 b. Trờng hợp tổng của 2 chữ số bằng 10 hoặc lớn hơn 10: 5 48 x11 = ? 4 cộng 8 bàng 12, viết 2 xen vào giữa 2 chữ số của 48, đợc 428. Thêm 1 vào 4 của 428, đợc 528 3.Thực hành: 20 Bài 1: Tính nhẩm: a. 34 x 11 b. 11 x 95 c. 82 x 11 *Bài3: 1 hàng: 11em Khối4: 17 hàng Khối 5:15 hàng Tất cả: học sinh? Đáp số: 352 học sinh 4.Củng cố - dặn dò: 5 Bài 4 trang71 - 1H chữa bài trên bảng - H+G nhận xét đánh giá - G dẫn dắt giới thiệu - G nêu phép tính, H đặt tính rồi tính, 1H làm trên bảng. - HD nhận xét KQ: 297 với 27, rút ra KL: - G cho H làm thêm một số VD - H đặt tính nhân thực hiện rồi nêu KQ.Sau đó cho H thử nhân nhẩm 48 với 11 theo cách trên.Vì tổng 4 + 8 không phải là số có một chữ số nên không thực hiện theo cách đó đợc cho H thử nêu cách làm đúng - G nhấn mạnh 2 cách nhẩm - Cả lớp tự làm rồi chữa 3H - G giúp đỡ những em yếu - 1H đọc bài toán, nêu cách giải Làm bài theo nhóm , chữa, nhận xét 3N - G chốt - 2H nêu lại cách nhân nhẩm nhẩm số có 2 chữ số với 11. - G nhận xét tiết học, giao bài về nhà Đạo đức Tiết 13: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ( tiết 2) A. Mục tiêu: - Biết đợc con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình. -Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. B. Đồ dùng dạy-học: Dụng cụ để hoá trang khi đóng tiểu phẩm C. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành I. Kiểm tra bài cũ : 5 II. Bài mới: 20 1.Giới thiệu bài: 1 * Bài tập3: - H hát bài: yêu bà - G bài hát vừa rồi cho chúng ta thấy cháu rất yêu bà. Vậy tại sao chúng ta lại phải yêu ông bà? - H quan sát tranh 1, 2 - G hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? - H thảo luận nhóm (5P), đóng vai 3 Kết luận: Con cháu phải. * Bài tập 4: 3. Thực hành: 10 4.Củng cố - dặn dò: 4 4N - G hỏi các em vừa đóng vai bà, cháu? + Khi đợc cháu quan taam nh vậy thì em cảm thấy thế nào? + Tại sao lại đấm lng cho bà? + Vì sao em lại lấy nớc cho ông? + Khi đợc cháu lấy nớc cho em cảm thấy thế nào? - Qua 2 tiểu phẩm em thấy các bạn đối sử với ông nh vậy đã đợc cha? - GKL: * H đọc yêu cầu, thảo luận nhóm lớn 3N Ghi những việc đã làm thể hện lòng hiếu thảo đó với ông bà cha mẹ ( nêu cả những dự định trong tơng lai sẽ làm gì) - G chia lớp làm 2 đội thi đua nêu những câu ca dao, bài thơ, bài hát về ông bà - H đọc bài thơng ông, nấu canh cho bà - G nhận xét tiết học , - dặn chuẩn bị bài sau H: Ôn lại bài ở nhà Thứ 3 ngày 10 tháng 11 năm 2009 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: ý chí nghị lực I.Mục đích yêu cầu: - Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con ngời; bớc đầu biết tìm từ (BT1), đặt câu (BT2 ), viết đoạn văn ngắn (BT3 ) có sử dụng một số từ ngữ hớng về chủ điểm đang học. II.Đồ dùng dạy học: - G: SGK - H: Chuẩn bị bài trớc bài III.Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: 5 - Tìm từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của các đặc điểm: đỏ B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: (2) 2,Hớng dẫn thực hành: (30) *Bài 1: Tìm các từ a) Nói lên ý chí, nghị lực của con ngời M: quyết chí b) Nêu lên những thử thách đối với ý chí, nghị lực của con ngời. M: khó khăn *Bài 2: Đặt câu với mỗi từ em vừa tìm đợc ở BT1 H: Nêu miệng câu trả lời H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. H: Đọc yêu cầu (1H) G: Chia nhóm, giao việc, phát phiếu H: Thực hiện nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết quả H+G: Nhận xét, chốt lời giải H: Đọc yêu cầu của bài - Suy nghĩ đặt câu ra nháp - Nêu miệng trớc lớp H+G: Nhận xét, chốt lại 4 *Bài 3: Viết 1 đoạn văn ngắn nói về một ngời do có ý chí, nghị lực nên đã vợt qua nhiều thử thách, đạt đợc thành công. 3,Củng cố dặn dò: (3) H: Đọc yêu cầu của bài (1H) G: HD học sinh cách viết đoạn văn H: Viết bài vào vở H: Đọc bài trớc lớp H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá G: Nhận xét tiết học H: Về làm bài tập và chuẩn bị bài sau Kể chuyện Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I.Mục đích yêu cầu: - Dựa vào SGk chọn đợc câu chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia thể hiện đúng tinh thần vợt khó. - Biết sắp sếp các sự việc thành một câu chuyện. II.Đồ dùng dạy học: - G: Bảng lớp viết đề bài - H: Chuẩn bị trớc bài. III.Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: - Kể 1 câu chuyện đã đợc nghe, đợc đọc về ngời có nghị lực (5) B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: (2) 2,Hớng dẫn kể chuyện 30 a-Hớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài: Kể 1 câu chuyện mình đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vợt khó b-Học sinh tập kể chuyện c-Học sinh trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện 3,Củng cố dặn dò: (3) H: Kể trớc lớp H+G: Nhận xét, đánh giá G: Giới thiệu ghi bảng H: Đọc đề bài G: Ghi lên bảng, phân tích đề H: Tiếp nối đọc các gợi ý (SGK) (3H) G: Gợi ý theo từng phần H: Tiếp nối nhau nêu tên câu chuyện mình chọn kể G: HD học sinh lập dàn ý H: Lập dàn ý - Tập kể theo cặp - Thi kể trớc lớp (4H) H+G: Nhận xét, bình chọn H: Trao đổi về ND, ý nghĩa câu chuyện - Phát biểu trớc lớp H+G: Nhận xét, chốt lại nội dung G: Nhận xét tiết học H: Tập kể lại truyện - Chuẩn bị bài sau Toán Tiết 62 : Nhân với số có ba chữ số A. Mục tiêu: - Biết cách nhân số có ba chữ số. - Tính đợc các giá trị của biểu thức. B. Đồ dùng dạy-học: - GV:SGK - HS: SGK C. Các hoạt động dạy học: 5 Nội dung Cách thức tiến hành I. Kiểm tra bài cũ: 3 164 x 23 II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1 2.Tìm cách tính: 164 x 123 6 164 x ( 100 + 20 + 3.) 164 x 100 = 16400 164 x 20 = 3280 164 x3 = 492 Và 16400 + 3280 + 492 = 20 172 3. Giới thiệu cách đặt tính rồi tính 6 + 164 123 492 328 164 20172 4. Thực hành: 21 * Bài 1: Đặt tính rồi tính: a. 348 x 321 b. 1 163 x 125* Bài 2: a 262 262 263 b 130 131 131 A x b * Bài 3: Bài giải: 4.Củng cố - dặn dò: 3 Làm lại bài 3 vào vở - 1H đặt tính trên bảng, cả lớp làm vào nháp G nhận xét đánh giá. - G dẫn dắt từ bài cũ G nêu phép tính, gợi ý để H thấy: 123 = 100 + 20 + 3. - H áp dụng tính chất một số nhân với một tổng - Thực hiện lần lợt 3 phép tính H: thực hiện trên giấy nháp và trên bảng G giúp H nhận xét để tính 164 phải Thực hiện lần lợt 3 phép tính nhân và phép cộng 3 số đó. - G cùng H đặt tính, tính, lu ý các em cách viết các tích riêng. - H thực hiện vào vở H tự làm bài H+G: Nhận xét, bổ sung G chốt KQ: G treo bảng phụ G nhắc H làm bài ra giấy nháp theo nhóm đôi rồi viết KQ vào bảng H làm theo nhóm đôi, lên điền 3H - G chốt KQ: H đọc đề bài, - làm theo nhóm 3N - Đại diện trình bày G nhận xét tiết học, giao bài về nhà Địa lí Tiết 13: Ngời dân ở đồng bằng Bắc Bộ A. Mục tiêu: - Biêt đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân c tập trung đông đúc nhất cả nớc, ngời dân đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là ngời Kinh. - Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở trang phục truyền thống của ngời dân đồng bằng Bắc Bộ + Nhà thờng đợc xây dựng chắc chắn, xung quanh coa sân, vờn cây,ao + Trang phục truyền thống: nam là quần trắng áo dài the, đầu đội khăn xếp, nữ là: váy đên áo dài tứ thân, yến đỏ lng thắt khăn lụa đầu vấn tóc và chít khăn mỏ quạ. B. Đồ dùng dạy - học: - GV: Tranh, ảnh về cảnh làng quê, trang phục, lễ hội, ở đồng bằng Bắc Bộ(nếu có). - HS: Tranh, ảnh về cảnh làng quê, trang phục, lễ hội, ở đồng bằng Bắc Bộ. C. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành I. Kiểm tra bài cũ: 4 - Chỉ vị trí của sông Hồng trên bản đồ H: Lên bảng chỉ H+G: Nhận xét, đánh giá. 6 Địa lí Việt Nam II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1 2. Nội dung 30 a) Chủ nhân của đồng bằng - Ngời Kinh sống thành từng làng với nhiều ngôi nhà quây quần bên nhau - Nhà đợc xây dựng chắc chắn( gạch, đá, ) Do đây là nơi hay có bão( gió rất mạnh và ma rất lớn) làm đổ nhà cửa, cây cối nên ngời dân ở đây phải làm nhà cửa kiên cố, có sức chịu đựng đợc bão.( ngời dân làm nhà có cửa chính quay về hớng Nam) - Có luỹ tre xanh bao bọc. Mỗi làng có 1 ngôi đình thờ Thành hoàng. Đình là nơi diễn ra hoạt động chung của dân làng. Một số làng có các đền, chùa, miếu. - Có nhiều nhà hơn trớc, có nhiều nhà xây có mái bằng hoặc cao 2,3 tầng, nền lát gạch hoa nh ở thành phố, có tủ lạnh, ti vi, quạt, b. Trang phục và lễ hội - Vào mùa xuân và mùa thu - Tổ chức tế lễ và các hoạt động vui chơi, giải trí - Hội Lim, hội chùa Hơng, Hội Gióng 4.Củng cố - dặn dò: 5 G: Giới thiệu qua tranh, ảnh su tầm H: Dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết, đọc mục 1 trong SGK và kiến thức bài trớc, trả lời các câu hỏi: - Làng của ngời Kinh ở đồng bằng BB có đặc điểm gì?( nhiều nhà hay ít nhà) - Nêu các đặc điểm về nhà ở của ngời Kinh?( nhà đợc làm bằng vật liệu gì? chắc chắn hay đơn sơ) vì sao có đặc điểm đó? - Làng Việt Cổ có đặc điểm gì? - Ngày nay nhà ở và làng xóm của ngời dân ở đồng bằng BB có thay đổi nh thế nào? H: Phát biểu H+G: Lắng nghe, nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng. H: Đọc mục 2, dựa vào hiếu biết thảo luận theo các gợi ý sau: - Mô tả về trang phục của ngời Kinh - Ngời dân thờng tổ chức lễ hội vào thời gian nào? - Trong lễ hội có những hoạt động gì? - Kể tên 1 số lễ hội nổi tiếng của ngời dân đồng bằng BB? H: Đại diện các nhóm phát biểu H+G: Nhận xét, bổ sung, liên hệ. H+G: Chốt lại ND bài t G: Nhận xét chung giờ học. H: Học bài ở nhà, chuẩn bị bài ôn tập. Khoa học Tiết 25 : Nớc bị ô nhiễm A. Mục tiêu: - Nêu đặc điểm chính của nớc sạch và nớc bị ô nhiễm. - Nớc sạch : trong suốt không màu không mùi không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hòa tan có hại cho sức khỏe con ngời. -Nớc bị ô nhiễm: có màu có chất bẩn, mùi hôi chứa nhiều vi sinh vật, chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe con ngời. B. Đồ dùng dạy-học: - Hình trang 52, 53 SGK - H chuẩn bị theo nhóm: Chai, nớc, phễu, để làm thí nghiệm. - Biết áp dụng để phân biệt đợc nớc sạch hay không sạch trong đời sống hằng ngày. 7 C. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành I. Kiểm tra bài cũ: 4 Bài Nớc cần cho sự sống II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1 2. Làm thí nghiệm nớc sạch và nớc bị ô nhiễm 15 * Nớc ao hồ . thờng lẫn nhiều tạp chất: đất, cát, vi sinh vật, rong, rêuĐó là những thực vật ,sinh vật mà chúng ta nhìn thấy bằng mắt thờng. 3. Xác định tiêu chuẩn đánh giá nớc bị ô nhiễm và nớc sạch 15 Đặc điểm Nớc sạch Nớc bị ô nhiễm Màu Mùi Chất hoà tan 4.Củng cố - dặn dò: 5 - 2H trả lời câu hỏi: + Nêu vai trò của nớc đối với con ngời, động vật , thực vật? - H nêu hiện trạng của nớc nơi em ở - G dựa vào đó để giới thiệu bài H làm thí nghiệm theo nhóm 6N - H đọc các mục quan sát và thực hành trang 52 để biết cách làm. - Cả nhóm cùng quan sát 2 chai nớc, đoán xem chai nào là nớc sông, chai nào là nớc giếng và đa ra cách giải thích tại sao nớc giếng lại trong hơn - Đại diện nhóm thực hiện lọc nớc ở 2 chai rồi nhận xét xem miếng bông ở chai nào sạch hơn, nhận xét. - GKL: * Các nhóm thảo luận và đa ra các tiêu chuẩn về nớc sạch và nớc bị ô nhiễm - Đại diện nhóm nêu nhận xét của nhóm mình 3N - G ghi các ý kiến đã thống nhất lên bảng. - Các nhóm thiếu ghi bổ sung vào phiếu của nhóm mình * H đọc mục bóng đèn toả sáng 3H * G nêu tình huống cho vài em thể hiện G: Nhận xét tiết học, H: dùng nớc sạch trong sinh hoạt hằng ngày Thứ 4 ngày 11 tháng 11 năm 2009 Tập đọc Văn hay chữ tốt I.Mục đích yêu cầu: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm dãi, bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu nội dung: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữa viết chữ sấu để trở thành ngời viết chữ đẹp của Cao Bá Quát ( trả lời đợc các câu hỏi SGK ) II.Đồ dùng dạy học: - G: Tranh minh hoạ bài đọc sgk. - H: Đọc trớc bài. III.Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: 5 - Nêu ND bài Ngời tìm đờng lên các vì sao B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: 1 2,Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu G: Nêu yêu cầu H: Nêu ND bài H+G: Nhận xét, đánh giá G: Giới thiệu bài qua trực quan 8 bài (30) a-Luyện đọc: - Đọc mẫu - Đọc đoạn (3 đoạn) + khẩn khoản, luyện đờng, lí lẽ - Đọc bài b-Tìm hiểu bài - chữ viết xấu _ Lá đơn của Cao Bá Quát chữ xấu quan không đọc đợc nen thét lính đuỏi bà cụ về - Sáng sáng, mỗi tối, luyện viết liên tục mấy năm trời. * Ca ngợi tính kiên trì của Cao Bá Quát. c-Hớng dẫn đọc diễn cảm 3,Củng cố dặn dò: (4) H: Đọc toàn bài H: Chia đoạn - đọc nối tiếp G: Ghi bảng từ học sinh đọc sai H: Luyện phát âm H: Đọc toàn bài G: Nhận xét chung H: Đọc phần chú giải (SGK) G: Nêu yêu cầu của từng câu hỏi H: Đọc thành tiếng( thầm) và trả lời lần lợt các câu hỏi SGK, câu hỏi gợi mở của GV. H: Phát biểu H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý chính. H: Nhắc lại H: Đọc nối tiếp 3 đoạn G: Hớng dẫn đọc phân vai đoạn 1 H: Luyện đọc ( mẫu) H: Tự phân vai luyện tập lại câu chuyện. - Thi đọc trớc lớp H+G: Nhận xét - đánh giá G: Nhận xét tiết học dặn dò học sinh H: Chuẩn bị bài sauNgời tìm đờng lên các vì sao Tập làm văn Trả bài văn kể chuyện I.Mục đích yêu cầu: - Biết rút kinh nghiệm về bài văn kể chuyện ( đúng ý bố cục rõ ràng, dùng từ đặt câu và viết đúng chính tả.) tự sửa chữ đợc các lỗi đa mắc trong bài chính tả viết theo sự hớng dẫn của giáo viên. II.Đồ dùng dạy học: - G: Bảng phụ ghi trớc 1 số lỗi HS thờng mắc( dùng từ, đặt câu) - H: Chuẩn bị trớc bài. III.Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: 5 B.Bài mới: 2,Nội dung (28) a)Nhận xét nội dung bài làm của HS: b) HD học sinh chữa bài G: Nêu yêu cầu H: Đọc (2H) H+G: Nhận xét, đánh giá G: Giới thiệu ghi bảng H: Đọc đề bài, phát biểu yêu cầu của đề G: Nhận xét chung về u điểm, khuyết điểm G: Nêu tên HS viết bài đúng yêu cầu - Trả bài cho HS H: Đọc thầm bài viết của mình và lời phê của GV G: Giúp HS nhận ra lỗi và cách chữa H: Đổi bài theo cặp, kiểm tra sửa lỗi cho nhau 9 c) Viết lại 1 đoạn trong bài 4,Củng cố dặn dò: (5) G: Đọc 1 số bài viết tốt để HS nghe và cảm nhận. H: Trao đổi tìm ra cái hay trong bài văn H: Tự chọn đoạn văn cần viết lại G: Quan sát, uốn nắn H: Đọc và so sánh đoạn viết cũ và đoạn viết mới. H+G: Nhận xét, chốt lại G: Nhận xét giờ học H:Chuẩn bị bài học sau: Ôn tập văn kể chuyện Toán Tiết 63 : Nhân với số có ba chữ số ( Tiếp theo ) A. Mục tiêu: -Biết cách nhân số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0. B. Đồ dùng dạy-học: - GV: Phiếu học tập - HS: SGK C. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành I. Kiểm tra bài cũ: 5 Bài 1(c) trang 73 II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1 2. Phép nhân 258 x 203 9 x 258 203 + 774 416 42374 3. Thực hành: 22 * Bài 1: Đặt tính rồi tính a. 523 x 305 b. 308 x 563 * Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S * Bài 3: - 1ngày 1con ăn: 104 g - 10 ngày 375 con: .g? Bài giải: 1 ngày trại đó cần số thức ăn là: 104 x 375 = 39 000 (g)= 39 ( Kg) 10 ngày trại đó cần số thức ăn là: 39 x 10 = 390 ( Kg) Đáp số: 390 Kg 4.Củng cố - dặn dò: 3 - 1H chữa bài tập, cả lớp nhận xét - G đánh giá - G dẫn dắt từ bài trớc - G viết phép tính lên bảng, 1H làm trên bảng, cả lớp làm vào nháp - G hỏi: + Em có nhận xét gì về tích riêng thứ 2? G HD các em có thể bớt tích này, song cần lu ý viết túch riêng thứ 3 lùi sang trái 1 cột so với tích riêng thứ nhất - H viết lại phép tính vào vở H: Nêu yêu cầu BT - 2em làm trên bảng, H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại cách tính. *H thảo luận nhóm đôi để phát hiện phép nhân nào đúng, phép nhân nào sai và giải thích tại sao - Chữa bài trên bảng 2H - 1H đọc đề bài - G hỏi: + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết 10 ngày 375 con ăn hết bao nhiêu cần biết đợc gì? - H làm theo nhóm, trình bày 6N - G chốt: H nhắc lại cách nhân với số có 3 chữ số 10 [...]... 268 x 2 35 b 4 75 x 2 05 * Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất: a 2 x 39 x 5 ; b 302 x 16 + 302 x 4 =2 x 5 x39 = 10 x 39 = 3900 * Bài 4: - vòi 1: 1 phút: 25 l - Vòi 2: 1 phút 15 l - 1 giờ 15 P cả 2 vòi chảy đợcl? Bài giải: Đổi 1 giờ 15 P = 75 P 1 giờ 15 P vòi 1 chảy đợc số lít là: 25 x 75 = 1 8 75 (l) 1 giờ 15 P vòi 2 chảy đợc số lít là: 15 x 75 = 1 1 25 ( l) Cả 2 vòi chảy đợc là: 1 8 75 + 1 1 25 = 3000... cách chia một tổng cho một số - G KL: - H nêu lại T/C 3 Luyện tập thực hành: 20 *Bài 1 a: Tính bằng 2 cách ( 15 + 35 ) : 5 ( 80 + 4 ) : 4 C1: 50 : 5 = 10 C2 : ( 15 : 5) +( 35 : 5) 3 + 7 = 10 *Bài 2: Tính bằng 2 cách ( theo mẫu) ( 35 21) : 7 C1: ( 35 21) : 7 = 14 : 7 = 2 C2: 35 : 7 21 : 7 = 5 3 = 2 a ( 27 18 ) : 3 b ( 64 32) : 8 - H nêu 2 cách tính: + Tính tổng rồi lấy tổng chia cho số chia + Lấy... bài: 1 2 Hớng dẫn luyện tập: 30 Bài1: Tính a 3 45 x 200 b 237 x 24 Bài 2: Tính a 95 + 11 x 206 b 95 x 11 + 206 Bài3: Tính bằng cách thuận tiện nhất: a 142 x 12 + 142 x 18 142 x ( 12 + 18) 142 x 30 = 4260 b 49 x 3 65 - 39 x 3 65 Bài5 : Tóm tắt - 1phòng 8 bóng, 1 bóng: 350 0 đ - 32 phòng : đ? Đáp số: 896 000 đ 3.Củng cố - dặn dò: Bài 1, 2 ( c), 5 trang 74 5 - 2H chữa bài trên bảng, cả lớp nhận xét - G đánh... trang 78 II Bài mới: 1 Giới thiệu bài: 2 Hình thành khái niệm 4 1 8p 35 Cách thức tiến hành - H chữa bài trên bảng 2H - G kiểm tra vở bài tập của cả lớp - G dẫn dắt từ bài cũ a Trờng hợp cả 2 thừa số đều chia hết cho số chia ( 9 x 15) : 3; 9 x( 15: 3); (9:3) x 15 - G ghi 3 biểu thức đó lên bảng * ( 9 x 15) : 3 = 9 x ( 15: 3) = (9:3) x 15 - H tính giá trị của từng BT rồi so sánh 3 giá trị đó với nhau b Trờng... nhóm - HS : SGK, vở ô li C Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành I Kiểm tra bài cũ: 5P Bài 3 trang 75 II Bài mới: 1 Giới thiệu bài: 1 2 Hình thành kiến thức ( Hớng dẫn H nhận biết T/C chia một tổng cho một số ) 10 ( 35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 * Vậy ta có thể viết: ( 35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 * Khi chia một tổng cho một số 21 - H chữa bài trên bảng (3H) - H +G nhận xét đánh giá... khác bị chết 4.Củng cố - dặn dò: A Mục tiêu: 5 G: Nhận xét chung giờ học H: Học bài ở nhà, chuẩn bị bài 15 Khoa học Tiết 27: Một số cách làm sạch nớc 25 -Nêu đợc một số cách làm sạch nớc: lọc, khử trùng, đun sôi - Biết đun sôi nớc trớc khi uống - Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất đọc còn tồn tại trong nớc B Đồ dùng dạy-học: - GV: Hình trang 56 -57 ( SGK), phiếu học nhóm Mô hình nớc lọc... bài vào vở, chữa trên bảng 2H - G chốt KQ: * Bài 2: Tìm 2 số biết tổng và hiệu của chúng lần lợt là: a 42 50 6 và 18 472 b 137 8 95 và 85 287 - H nêu cách tìm 2số khi biết tổng và hiệu - Làm bài theo nhóm đôi, chữa, nhận xét - G chốt KQ: * Bài 3: 3 toa: Mỗi toa chở 14 58 0 Kg 6 toa: Mỗi toa chở 13 2 75 Kg Hỏi: Trung bình mỗi toa chở .Kg? - H nêu công thức tính số trug bình cộng của nhiều số 1H - G hớng dẫn... nhóm của lớp 4 A là: 32 : 4 = 8 ( nhóm) Số nhóm của lớp 4 B là: 28 : 4 = 7 (nhóm ) Số nhóm của cả 2 lớp là: 8 + 7 = 15 ( nhóm) Đáp số : 15 nhóm Số H của cả 2 nhóm là: 32 + 28 = 60 ( Học sinh) Số nhóm của cả 2 lớp là: 60 : 4 = 15 ( nhóm ) Đáp số: 15 nhóm 4.Củng cố - dặn dò: Bài 1 b trang 76 5 - G nhận xét tiết học, - hớng dẫn bài về nhà Đạo đức Tiết 14 : Biết ơn thầy cô giáo A Mục tiêu: - Biết đợc công... số chia 7 x( 15: 3); và 7 x( 15: 3) * 7 X ( 15: 3) = 7 X ( 15: 3) - G ghi lênbảng 2 biểu thức, cho H tính giá trị của từng BT rồi só sánh 2 giá trị đó với nhau, KL: *Khi chia một tích 2 thừa số, ta có thể lấy - G hớng dẫn H kết luận đối với trờng một thừa số chia cho số đó ( Nếu chia hết), hợp này rồi nhân kQ đó với thừa số kia * Từ 2 VD trên G hớng dẫn H kết luận nh SGK: 3 Thực hành : 25 * Bài 1: - H... cùng thực hiện B Đồ dùng dạy-học: - GV: Các hình minh hoạ trang 58 - 59 SGK - HS: SGK C Các hoạt động dạy học: Nội dung I Kiểm tra bài cũ: 5 Một số cách làm sạch nớc Cách thức tiến hành - Tại sao chúng ta phải đun nớc trớc khi uống? 2H II Bài mới: 1 Giới thiệu bài: 1 2 Những BP bảo vệ nguồn nớc 20 Hình 1, 2 Không nên làm Hình 3, 4, 5, 6 nên làm - Quét dọn sân giếng, không vứt rác ra sông, đi đờng . giải: Đổi 1 giờ 15 P = 75 P 1 giờ 15 P vòi 1 chảy đợc số lít là: 25 x 75 = 1 8 75 (l) 1 giờ 15 P vòi 2 chảy đợc số lít là: 15 x 75 = 1 1 25 ( l) Cả 2 vòi chảy đợc là: 1 8 75 + 1 1 25 = 3000 ( l) Đáp. x 2 35 b. 4 75 x 2 05 * Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất: a. 2 x 39 x 5 ; b. 302 x 16 + 302 x 4 =2 x 5 x39 = 10 x 39 = 3900 * Bài 4: - vòi 1: 1 phút: 25 l - Vòi 2: 1 phút 15 l - 1 giờ 15 P. cũ: 5 Bài 1(c) trang 73 II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1 2. Phép nhân 258 x 203 9 x 258 203 + 774 416 42374 3. Thực hành: 22 * Bài 1: Đặt tính rồi tính a. 52 3 x 3 05 b. 308 x 56 3 *

Ngày đăng: 23/05/2015, 04:00

Mục lục

    Luyện tập giới thiệu địa phương

    Luyện tập miêu tả đồ vật

    đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật

    Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật

    Luyện tập giới thiệu địa phương

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan