Câu 1: Nhận xét nào nói đúng nhất ý nghĩa của việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập nhau trong bài thơ “Nhớ Rừng’ A – Để làm nổi bật tình cảnh và tâm trạng của con hổ.. Câu 2: Nhận định n
Trang 1TRƯỜNG THCS BƯNG BÀNG ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2006-2007
Tên hs: ……… 8A Môn Ngữ văn 8 Thời gian: 90 phút
Điểm: (Không kể thời gian chép đề)
I/ TRẮC NGHIỆM: 10 câu – (5 điểm.) Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Nhận xét nào nói đúng nhất ý nghĩa của việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập nhau trong bài thơ “Nhớ Rừng’
A – Để làm nổi bật tình cảnh và tâm trạng của con hổ C – Để gây ấn tượng đối với người đọc
B – Để làm nổi bật hình ảnh con hổ D – Để thực hiện tình cảm của tác giả đối với con hổ.
Câu 2: Nhận định nào nói đúng nhất về con người Bác trong bài thơ “Tức Cảnh Bác Bó”?
A – Bình tĩnh và tự chủ trong mọi hoàn cảnh
B – Ung dung, lạc quan trước cuộc sống cách mạng đầy khó khăn
C – Quyết đoán, tự tin trước mọi tình thế của cách mạng.
D – Yêu nước, thương dân, sẵn sàng cống hiến cả cuộc đời cho tổ quốc
Câu 3: Ý nào dưới đây thể hiện trình tự mà Nguyễn Trãi, đưa ra để khẳng định tư cách độc lập của dân tộc ?
A – Cương vực, lãnh thổ, nền văn hiến, truyền thống lịch sủ, chủ quyền, phong tục.
B – Nền văn hiến, cương vực lãnh thổ, phong tục, truyền thống lịch sử, chủ quyền.
C – Truyền thống lịch sử, nền văn hiến,, chủ quyền, cương vực lãnh thổ, phong tục.
D – Chủ quyền, truyền thống lịch sử, phong tục, nền văn hiến, cương vực lãnh thổ
Câu 4: Có thể thay thế từ ‘dậy’ trong câu “vườn râm dậy tiếng ve ngân” bằng từ nào ?
Trang 2A – Nhiều B – Rộn C – Vang D - Nức
Câu 5: Nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B để tạo thành câu nghi vấn A B TRẢ LỜI 1 Anh có biết con gái anh a Có cần gì ? 1 ………
2 Nhưng không lẽ khất lần b Làm gì cho nó khổ thế này ? 2 ………
3 Cái thân nó, nào nó c Là một thiên tài hội hoạ không ? 3 ………
4 Bấy nhiêu tuổi đầu, còn thi với cử d Người ta mãi ? 4 ………
Câu 6: Các câu trong đoạn trích “Nước Đại Việt Ta” thuộc về lớp hành động nói nào ?
A – Hành động hứa hẹn.
B – Hành động trình bày
C – Hành động bộc lộ cảm xúc
D – Hành động hỏi
Trang 3Câu 7: Trật tự của câu nào đảm bảo sự hài hoà về mặt ngữ âm ?
A – Mà mưa xối xả trắng trời thừa thiên (Tố Hữu).
B – Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào (Thạch Lam).
C – Chữ ông Huấn cao đẹp lắm, vuông lắm ( Nguyễn Tuân).
D – Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, không ai không từng ăn trong tết Trung thu … (Băng Sơn)
Câu 8: Câu cầu khiến dưới đây dùng để làm gì ? “Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu”
Trang 4A – Đề nghị B – Yêu cầu C – Khuyên bảo D – Sai khiến
Câu 9: Dòng nào dưới đây nói đúng nhất yêu cầu về lời văn của bài giới thiệu một danh lam thắng cảnh ?
A – Có tính chính xác và biểu cảm
B – Có tính hình tượng C – Có nhịp điệu và giàu cảm xúc. D – Có tính hàm súc.
Câu 10: Câu thơ “ trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?
Trang 5A – So sánh B – Điệp từ C – Aån dụ D – Nhân hoá
II/ TỰ LUẬN: (5 điểm.)
Đề: Một số bạn đang đua đòi theo lối ăn mặc không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi và hoàn
cảnh gia đình Em hãy viết một bài văn nghị luận để thuyết phục các bạn đó thay đổi cách ăn mặc cho đúng đắn hơn.
HẾT -ĐÁP ÁN NGỮ VĂN 8 HK II NĂM HỌC 2006 – 2007
I/ TRẮC NGHIỆM: (5 điểm.)
II/ TỰ LUẬN: (5 điểm.)
* MB: (0,5 điểm) nêu quan điểm chung về cách ăn mặc
* TB: (4 điễm )
Sắp xếp hệ thống luận điểm phù hợp:
- Cách ăn mặc theo lối mơi, đua đòi, không lành mạnh.
- Trang phục truyện thống của dân tộc.
- Trang phục của học sinh.
- Aên mặc phù hợp với hoàn cảnh.
* KB: (0,5 điểm) Khẳng định lại cách ăn mặc … Cảm nghĩ của em …
HẾT
Trang 6-MA TRẬN NGỮ VĂN 8 HK II NĂM HỌC 2006 – 2007
I TRẮC NGHIỆM:
Câu 2/ 0.5
II TỰ LUẬN:
HẾT