Hoạt động nhập khẩu

Một phần của tài liệu Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam - Thực trạng và triển vọng (Trang 45)

2.2.3.1 Kim ngạch nhập khẩu

Từ 1990 đến nay, hoạt động nhập khẩu của Việt Nam đã đạt kim ngạch :

Bảng 8. Kim ngạch nhập khẩu giai đoạn 1990 2002

Năm Nhập khẩu (triệu USD) Tốc độ tăng (%)

1990 2.752,4 7,3 1991 2.338,1 -15,1 1992 2.540,7 8,7 1993 3.924,0 54,4 1994 5.825,8 48,5 1995 8.155,4 40,0 1996 11.143,6 36,6 1997 11.592,3 4,0 1998 11.499,6 -0,8 1999 11.742,1 2,1 2000 15.636,5 33,2 2001 16.162,0 3,4 2002 19.300,0 19,4 Dự kiến 2003 20500 6,2

Nguồn : Niên giám thống kê 2001 Tổng cục Thống kê & Báo cáo của Bộ Thơng mại

Kim ngạch nhập khẩu tăng dần qua các năm. Tốc độ tăng trởng nhập khẩu cao nhất vào các năm 1993, 1994 bởi dòng vốn đầu t nớc ngoài, vốn ODA bắt đầu tăng lên đã dẫn đến tăng nhập khẩu máy móc thiết bị phục vụ sản xuất. Do đó, nhập khẩu và xuất khẩu đều tăng nhanh phục vụ sản xuất phát triển.

Trong những năm gần đây tốc độ tăng trởng nhập khẩu có xu hớng giảm, đặc biệt năm 1998 tốc độ tăng so với năm 1997 là - 0,8%. Xu hớng giảm nhập khẩu trong các năm 1997 – 1999 là do có sự tác động của khủng hoảng kinh tế khu vực. Cuộc khủng hoảng đã làm giảm dòng vốn đầu t ra nớc ngoài vào Việt Nam, từ đó làm giảm nguồn vốn nhập khẩu máy móc thiết bị.

Nhập khẩu có xu hớng ngày cảng giảm tỉ trọng trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu, thay vào đó tỉ trọng xuất khẩu đang tăng dần lên trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam những năm gần đây. Năm 2002, nhập khẩu đạt tỉ trọng 19,4%. Đến 2003 dự kiến tỉ trọng hàng hóa nhập khẩu sẽ là 6,2% với trị giá khoảng 20.500 triệu USD bởi Việt Nam trong giai đoạn này đã đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa, do đó hàng hóa sản xuất trong nớc đã phần nào đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng nội địa.

2.2.3.2. Cơ cấu nhập khẩu

Cơ cấu hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam trong thập kỉ 90 có sự thay đổi theo hớng tích cực : đó là sự giảm dần các hàng lơng thực thực phẩm, các hàng tiêu dùng, tăng dần việc nhâp khẩu các máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng cùng với các nguyên nhiên liệu. Có sự thay đổi này chính là bắt nguồn từ yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa nền kinh tế Việt Nam. Đó là đi tắt đón đầu, tiếp thu các thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại của thế giới thông qua con đờng nhập khẩu máy móc thiết bị để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa. Bên cạnh đó, với những bớc tiến đáng kể, Việt Nam đã đủ năng lực sản xuất các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu, lơng thực thực phẩm, do đó, mặt hàng này cần giảm tỉ trọng trong cơ cấu nhập khẩu, tập trung nhập khẩu công nghệ mới để áp dụng trong sản xuất. Từ đó tạo ra lợng sản phẩm hàng hóa đủ sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế, hớng vào xuất khẩu.

Cơ cấu nhập khẩu của Việt Nam từ 1991 đến nay có thể phân theo những nhóm hàng chủ yếu sau :

Bảng 9. Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam giai đoạn 1991 2001

Năm 1995 1998 1999 2000 2001

Mặt

hàng Triệu USD % Triệu USD % Triệu USD % Triệu USD % Triệu USD % Tổng số 8155, 4 100 11499,6 100 11742,1 100 15636,5 100 16162,0 100 Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng 2096, 9 25,7 3513,3 30,5 3503,6 29,9 4781,5 30,6 4700,0 29,1 Nguyên , nhiên, vật liệu 4820, 7 59,1 7010,8 61,0 7246,8 61,7 9886,7 63,2 10612,0 65,6 Lơng thực 1,0 11,2 0,1 0,3 Thực phẩm 289,1 3,5 276,1 2,4 297,9 2,5 301,8 1,9 Hàng y tế 69,4 0,9 325,0 2,8 270,5 2,3 333,8 2,2 Hàng khác 879,3 10,8 373,4 3,2 412,1 3,5 332,4 2,1 5,3

Nguồn : Niên giám thống kê 2001 Tổng cục Thống kê & Báo cáo của Bộ Thơng mại

+ Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng : Đối với Việt Nam, do trình độ phát triển của nền kinh tế còn thấp nên việc nhập máy móc thiết bị và nguyên vật liệu, cũng nh một số mặt hàng tiêu dùng là cần thiết. Trong số mặt hàng nhập khẩu, máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng đợc chú trọng đặc biệt. Số liệu trong bảng cho chúng ta thấy : từ năm 1991 đến nay việc nhập khẩu mặt hàng này vẫn là chủ yếu, trị gía nhập khẩu năm sau lớn hơn năm trớc và tỉ trọng của mặt hàng này trong tổng kim ngạch nhập khẩu cũng rất lớn. Năm 1995, nhập khẩu máy móc , thiết bị dụng cụ, phụ tùng chiếm 25,7%, trị giá 2096,9 triệu USD. Đến năm 1998 lên tới 30,5%, trị giá 3513,3 triệu USD. Sang năm 2001, lợng hàng này chiếm 29% với trị giá nhập khẩu là 4700,0 triệu USD. Các mặt hàng thuộc nhóm hàng này là xe ô tô vận tải, xe ô tô con, sắt, thép, thiết bị lẻ, thiết bị toàn bộ để phục vụ sản xuất...

+ Nguyên, nhiên vật liệu cũng là mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của nớc ta. Nguyên nhiên vật liệu nhập khẩu chủ yếu là xăng dầu các loại nh xăng, dầu diesel, dầu mazut, dầu hỏa, nguyên phụ liệu sản xuất thuốc lá, nguyên phụ liệu dệt, may, da... Có thể thấy nguyên nhiên vật liệu chiếm tỉ trọng cao nhất trong các mặt hàng nhập khẩu của nớc ta trong giai đoạn này và tỉ trọng nhập khẩu của mặt hàng này có xu hớng tăng lên. Có hiện tợng này là bởi Việt Nam mới chỉ khai thác và thô, sơ chế đợc các nguyên nhiên liệu bán ra nớc ngoài để họ tiếp tục tái chế sang dạng tinh chế. Sau đó, để có thể duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh lại đòi hỏi phải có nguyên nhiên liệu tinh chế nh xăng dầu để chạy máy, nguồn nguyên nhiên liệu này lại phải nhập khẩu từ bên ngoài. Năm 1995, nhập khẩu nguyên nhiên vật liệu đạt 4820,7 triệu USD, chiếm 59,1%, đến 1998 đạt 7010,8 triệu USD, chiếm 61% đến 2001 nhập khẩu nguyên nhiên vật liệu đạt 10612,0 triệu USD, chiếm tới 65,6% tỉ trọng nhập khẩu của nớc ta. Trong những năm tới nhập khẩu nguyên nhiên liệu từ bên ngoài vào Việt Nam cũng sẽ vẫn tăng lên cả về tỉ trọng và giá trị hàng hóa.

+ Nhóm hàng tiêu dùng cũng là một nhóm hàng mà Việt Nam nhập khẩu trong giai đoạn từ 1990 đến 2000. Nhóm hàng này chiếm tỉ lệ nhỏ trong cơ cấu hàng nhập khẩu của Việt Nam, bao gồm : lơng thực, thực phẩm, hàng y tế nh bột mì, sữa và các sản phẩm từ sữa, tân dợc, vải, đờng... Nhóm hàng tiêu dùng có xu hớng giảm dần tỉ trọng trong cơ cấu nhập khẩu, tiến tới hạn chế nhập khẩu mặt hàng này, do điều kiện trong nớc có thể sản xuất đợc, đồng thời đủ cung cấp cho thị trờng nội địa.

Lơng thực, thực phẩm nhập khẩu bổ sung chỉ chiếm một tỉ trọng rất nhỏ, bình quân khoảng 2,5% tỉ trọng hàng nhập khẩu. Năm 1998 thực phẩm chiếm 2,4% với trị giá 276,1 triệu USD thì đến năm 2000 chỉ chiếm 1,9% với trị giá nhập khẩu là 301,8%. Hàng y tế tuy chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu nhập khẩu song mặt hàng này vẫn đợc duy trì trong cơ cấu nhập khẩu hàng hóa của nớc ta hiện nay, bởi hàng y tế chủ yếu là các loại thuốc tân dợc, có những loại mà Việt Nam cha thể sản xuất đợc, do đó phải nhập khẩu để đảm bảo đời sống xã hội và sức khỏe cộng đồng.

Mặt hàng y tế có xu hớng ổn định trong cơ cấu hàng nhập khẩu, năm 1995 hàng y tế mới chỉ chiếm 0,9%, trị giá 69,4 triệu USD, đến 1998 chiếm 2,8%, và sang năm 2000 là 2,2%.

Mặt hàng tiêu dùng đã dần dần giảm tỉ trọng trong nhập khẩu, thay vào đó là sự tăng lên trong tỉ trọng nguyên nhiên liệu, máy móc thiết bị phụ tùng. Năm 2001 tổng lợng hàng tiêu dùng nhập khẩu cũng chỉ chiếm 5,3%

2.2.3.3. Thị trờng nhập khẩu

Thị trờng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1991 đến 2001 là khu vực châu á - Thái Bình Dơng, Singapo, Nhật Bản, Trung Quốc, các quốc gia

trong khu vực ASEAN. Gần đây do tích cực hợp tác và mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, thị trờng hàng nhập khẩu đã mở rộng sang khu vực châu Âu và Bắc Mỹ. Việt Nam vẫn chú trọng thị trờng chính là khu vực châu á, bên cạnh đó nhập khẩu máy móc, công nghệ hiện đại, nguyên nhiên vật liệu... từ các quốc gia có cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại.

Bảng 10. Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam Đơn vị : triệu USD

1995 1998 1999 2000 2001 ASEAN 2270,0 3344,4 3290,0 4449,0 4226,1 Nhật Bản 915,7 1481,7 1618,3 2300,9 2215,3 Trung Quốc 329,7 515,0 673,1 1401,1 1629,1 Mỹ 130,4 324,9 322,7 363,4 411,0 EU 710,4 1246,3 1094,9 1317,4 1502,7 OPEC 213,7 337,2 396,8 525,8

Nguồn : Niên giám thống kê 2001 Tổng cục thống kê

Số liệu trong bảng cho thấy lợng hàng nhập khẩu từ các bạn hàng nớc ngoài có xu hớng tăng lên. Thị trờng nhập khẩu chủ yếu là ASEAN, 1995 kim ngạch nhập khẩu từ ASEAN là 2270,0 triệu USD, đến 2001 là 4226,1 triệu USD.

Thị trờng EU và OPEC tuy còn chiếm tỉ trọng nhỏ trong kim ngạch nhập khẩu giai đoạn hiện nay, nhng kim ngạch nhập khẩu từ các thị trờng này cũng đang tăng dần và trong tơng lai sẽ là thị trờng nhập khẩu quan trọng của Việt Nam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sự chuyển dịch cơ cấu thị trờng trong giai đoạn hiện nay mang tính tích cực và phù hợp với chiến lợc đa dạng hóa, đa phơng hóa thị trờng và bạn hàng giúp cho Việt Nam tạo thế cân bằng chiến lợc và cũng cho thấy khả năng tham gia thị trờng thế giới của hàng hóa Việt Nam.

2.3. Đánh giá

2.3.1. Những thành công

Trong giai đoạn từ năm 1990 đến nay nền kinh tế Việt Nam đã thu đợc nhiều thành tựu đáng tự hào, nhất là trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, mặc dù cha phát triển một cách ổn định. Riêng xuất khẩu có tốc độ cao bình quân đạt 18,8%. Sự phát triển nhanh chóng của hoạt động xuất khẩu trong hơn 10 năm qua có thể xem là một thành tựu nổi bật của công cuộc đổi mới.

Về xuất khẩu, trong hơn 10 năm qua, xuất khẩu Việt Nam đã thu đợc những thành quả to lớn, thể hiện trong các mặt sau đây :

- Kim ngạch xuất khẩu tăng liên tục.

- Số lợng và chất lợng hàng xuất khẩu ngày càng tăng trởng và từng bớc đợc cải thiện.

- Cơ cấu hàng xuất khẩu đã có sự cải tiến và hoàn thiện dần - Thị trờng xuất khẩu đã có những chuyển biến tích cực

Là bộ phận cấu thành của nền kinh tế đất nớc, hoạt động xuất nhập khẩu đã góp phần xứng đáng của mình vào những thành tựu to lớn, rất quan trọng mà toàn Đảng, toàn dân đã giành đợc trong thời kì đổi mới nói chung và trong hơn 10 năm qua nói riêng.

Những nhiệm vụ đề ra trong chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế xã hội 1990 – 2000 cho lĩnh vực xuất nhập khẩu đã đợc hoàn thành về cơ bản. Điều đó đ- ợc thể hiện trớc hết trong việc đạt đợc tốc độ tăng trởng cao, trong 10 năm kim ngạch xuất khẩu tăng 5,6 lần, từ 2,4 tỉ USD năm 1990 lên khoảng 13,5 tỉ USD năm 2000, năm 2002 là 16,5 tỉ USD, bình quân hàng năm tăng 18,4%, cao gấp 2,6 lần so với tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm của GDP là 7,6%. Xuất nhập khẩu đã đóng góp một phần không nhỏ trong tổng sản phẩm trong nớc của Việt Nam và tỉ trọng này ngày càng tăng dần lên đồng thời với tiến trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nớc. Tốc độ tăng của GDP đi liền với tốc độ tăng của xuất khẩu, thể hiện hớng đi đúng đắn của Đảng và Nhà nớc ta là đẩy mạnh công nghiệp hóa hớng về xuất khẩu nhằm mục tiêu tăng trởng và phát triển kinh tế.

Bảng 11. Tỉ lệ % xuất nhập khẩu so với GDP và tốc độ tăng

Năm Tỉ lệ % so với GDP Tốc độ tăng Xuất khẩu Nhập khẩu Xuất khẩu GDP

1990 22,8 23,4 23,5 5,09 1991 24,7 25,4 -13,2 5,81 1992 25,0 25,6 23,7 8,70 1993 23,2 27,5 15,7 8,08 1994 26,1 33,8 35,8 8,83 1995 25,6 37,1 34,4 9,54 1996 31,5 45,0 33,2 9,34 1997 35,5 45,4 26,6 8,15 1998 35,1 45,4 1,9 5,76 1999 34,0 37,0 23,3 4,77 2000 33,0 36,5 25,5 6,75

Nguồn : Niên giám thống kê 2001 Tổng cục thống kê

Việc thực hiện chiến lợc công nghiệp hóa hớng về xuất khẩu đã làm thay đổi cơ cấu kinh tế Việt Nam một cách rõ nét, công nghiệp và dịch vụ có xu hớng tăng tỉ trọng trong GDP, nông lâm nghiệp, thủy sản có xu hớng giảm dần.

Bảng 12. Tốc độ tăng và cơ cấu GDP (%)

Năm Tốc độ tăng (tớnh theo giỏ so sỏnh) Cơ cấu (tớnh theo giỏ thực tế)

Tổng số Nụng lõm nghiệp - thuỷ sản Cụng nghiệp - Xõy dựng Dịch vụ Tổng số Nụng lõm nghiệp - thuỷ sản Cụng nghiệp - Xõy dựng Dịch vụ 1990 5,09 1,00 2,27 10,19 100,00 38,74 22,67 38,59 1991 5,81 2,18 7,71 7,38 100,00 40,49 23,79 35,72 1992 8,70 6,88 12,79 7,58 100,00 33,94 27,26 38,80 1993 8,08 3,28 12,62 8,64 100,00 29,87 28,90 41,23 1994 8,83 3,37 13,39 9,56 100,00 27,43 28,87 43,70 1995 9,54 4,80 13,60 9,83 100,00 27,18 28,76 44,06 1996 9,34 4,40 14,46 8,80 100,00 27,76 29,73 42,51 1997 8,15 4,33 12,62 7,14 100,00 25,77 32,08 42,15 1998 5,76 3,53 8,33 5,08 100,00 25,78 32,49 41,73 1999 4,77 5,23 7,68 2,25 100,000 25,43 34,49 40,08 2000 6,79 4,63 10,07 5,32 100,00 24,53 36,73 38,74 2001 6,89 2,98 10,39 6,10 100,00 23,25 38,12 38,63 2002 7,04 4,06 9,44 6,54 100,00 22,99 38,55 38,46

Nguồn : Thời báo kinh tế Việt Nam 09/05/2003

Bên cạnh đó, xuất khẩu cũng đã góp phần tạo thêm nhiều việc làm mới cho nền kinh tế, giảm tình trạng thất nghiệp bởi tập trung phát triển xuất khẩu đã huy động một số lợng lớn ngời lao động trong những ngành đòi hỏi nhiều lao động là những ngành mà Việt Nam có lợi thế so sánh ; nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên thiên nhiên sao cho tiết kiệm nhất nhng vẫn đạt năng suất cao nhất, và duy trì đợc nguồn tài nguyên đảm bảo cho sản xuất ; góp phần đổi mới công nghệ, đồng thời cũng làm cho các doanh nghiệp phải tự nâng cao năng lực cạnh tranh để có thể đứng vững trên thị trờng trong nớc cũng nh quốc tế.

Có thể nói, xuất nhập khẩu của Việt Nam thời gian qua đã đạt đợc những thành tựu to lớn, góp phần tích cực thúc đẩy sự phát triển kinh tế trong nớc, giúp hình thành nhiều ngành sản xuất, nhiều đơn vị sản xuất phục vụ xuất khẩu, tạo thêm việc làm cho ngời lao động và đóng góp đầu t vào GDP, tạo cơ sở và khuyến khích

các nớc hợp tác kinh tế và đầu t vào Việt Nam ; đồng thời xuất khẩu tăng nhanh còn tạo điều kiện cho việc thanh toán dần nợ nớc ngoài.

2.3.2. Nguyên nhân thành công

Có thể nói thành công của hoạt động ngoại thơng trong chặng đờng hơn 10 năm qua có sự đóng góp rất lớn của cơ chế, chính sách của Nhà nớc ta để nhằm đa nền ngoại thơng Việt Nam tăng trởng và phát triển ổn định và việc tổ chức thực hiện một cách khoa học.

* Về chính sách ngoại thơng chung :

Chính sách mở cửa nền kinh tế của đất nớc ta qua các kì Đại hội Đảng đã khẳng định sự lựa chọn mô hình công nghiệp hóa hiện đại hóa hớng về xuất khẩu. Do vậy chính phủ Việt Nam rất quan tâm đến việc xây dựng và hoàn thiện các chính sách khuyến khích xuất khẩu.

Chẳng hạn nh, Nghị định 33/CP ngày 19/4/1994 của Chính phủ về quản lý nhà nớc đối với hoạt động xuất nhập khẩu là bớc ngoặt quan trọng đánh dấu sự thay đổi cơ bản về chính sách xuất nhập khẩu của nớc ta. Với sự ra đời của Nghị định 33/ CP công cụ phi thuế quan chỉ còn giá trị đối với một số mặt hàng thuộc danh mục cấm xuất khẩu, nhập khẩu còn “tất cả hàng hóa đều đợc xuất khẩu, nhập khẩu, thuế

Một phần của tài liệu Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam - Thực trạng và triển vọng (Trang 45)