Về phía Nhà nớc

Một phần của tài liệu Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam - Thực trạng và triển vọng (Trang 65 - 71)

+ Cần xây dựng chiến lợc ngành hàng theo hớng khai thác tối đa tiềm năng của nền kinh tế, khai thác tối đa lợi thế cạnh tranh của nhóm hàng hóa xuất khẩu, tránh hiện tợng đầu t tràn lan, kém hiệu quả.

+ Cần hoàn thiện và xây dựng đồng bộ hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp theo hớng bảo hộ có điều kiện và có thời hạn đối với các ngành sản xuất còn non trẻ, tạo ra một sân chơi công bằng, bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu trên thị trờng quốc tế.

Cơ chế quản lý nhà nớc về xuất nhập khẩu hàng hóa là một trong những yếu tố đặc biệt quan trọng đối với phát triển xuất nhập khẩu. Cơ chế càng phù hợp thì càng có vai trò tích cực phát triển xuất khẩu, nếu không phù hợp thì sẽ kìm hãm phát triển. Sau hơn 10 năm đổi mới, cơ chế quản lý nhà nớc về xuất nhập khẩu cơ bản đã chuyển đổi theo cơ chế thị trờng, định hớng xã hội chủ nghĩa, từng bớc hội nhập với kinh tế – thơng mại quốc tế, nhng bên cạnh đó cũng còn những hạn chế và cần có sự đổi mới, để cơ chế xuất nhập khẩu thực sự là nhân tố tích cực đẩy mạnh xuất nhập khẩu.

- Cần phải thống nhất nội dung quản lý nhà nớc về hoạt động xuất nhập khẩu, bằng cách chuẩn hóa các nội dung về hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa theo quy định của quốc tế, áp dụng chung cho các hoạt động quản lý nhà nớc về xuất nhập khẩu và quản lý kinh doanh.

- Nhà nớc thống nhất quản lý hoạt động xuất nhập khẩu bằng pháp luật, theo nguyên tắc : tuân thủ pháp luật Việt Nam và các quy định của Nhà nớc về quản lý kinh tế, tôn trọng pháp luật và tập quán thơng mại quốc tế, thực hiện đầy đủ các cam kết với bên ngoài. Đảm bảo quyền tự chủ kinh doanh của doanh nghiệp trong việc thực hiện các hợp đồng kinh tế với các doanh nghiêp trong và ngoài nớc. Xóa bỏ bao cấp và có lộ trình bảo hộ thích hợp, tăng dần khả năng cạnh tranh ở 3 cấp độ : quốc gia, doanh nghiệp và hàng hóa, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế – thơng mại quốc tế ở từng thời kì nhất định. Đảm bảo quyền kiểm soát của Nhà nớc đối với hoạt động xuất nhập khẩu. Nhà nớc thông qua các công cụ quản lý để tác động vào hoạt động xuất nhập khẩu phát triển theo hớng mục tiêu của Nhà nớc. Hoạt động xuất nhập khẩu tiến hành theo nguyên tắc hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị trờng, các doanh nghiệp tự chủ tài chính, tự chịu trách nhiệm về hiệu quả kinh doanh và tuân theo những điều kiện về nghĩa vụ đóng góp với Nhà nớc.

- Đổi mới hoạt động lập quy nhằm khắc phục tình trạng văn bản không kịp thời, không ăn khớp về nội dung, không đồng bộ về thời gian giữa các văn bản chính với các văn bản chi tiết và văn bản hớng dẫn thực hiện. Yêu cầu trớc mắt của đổi mới quy trình lập quy về xuất nhập khẩu là cải tiến sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan liên quan đến nghiên cứu, xây dựng, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật bao gồm : Chính phủ, Bộ Thơng mại và các bộ ngành liên quan theo chức năng, nhiệm vụ Chính phủ phân công.

+ Đổi mới căn bản nội dung cơ chế chính sách

Về chính sách khuyến khích đầu t : Chính sách khuyến khích đầu t có ảnh h- ởng trực tiếp đến sự phát triển của nền kinh tế, vì vậy nó cũng có tác động đến việc sản xuất các hàng hóa xuất khẩu. Các chính sách đầu t phải đảm bảo không chỉ khuyến khích hoạt động sản xuất kinh doanh trong nớc mà còn phải khuyến khích hoạt động của các loại hình doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Vì lí do đó khâu đầu t cho hoạt động sản xuất hàng xuất khẩu, tăng nhanh nguồn hàng khối lợng lớn và chất lợng cao, tạo đợc nhiều ngành hàng chủ lực, đáp ứng nhu cầu và thị hiếu trên thị trờng nớc ngoài là yếu tố hết sức quan trọng. Do vậy :

* Chủ trơng khuyến khích đầu t phát triển sản xuất hàng xuất khẩu cần đợc thi hành một cách triệt để nhất quán hơn theo nguyên tắc sản xuất hàng xuất khẩu phải đợc đặt ở vị trí u tiên số một. Các hình thức u đãi cao nhất phải dành cho sản xuất hàng xuất khẩu.

* Triệt để và nhất quán thi hành các hình thức u đãi dành cho sản xuất hàng hóa xuất khẩu. Xóa bỏ ngay các thủ tục xét duyệt phiền hà đối với đầu t t nhân, đặc biệt là việc phê duyệt nhập khẩu máy móc thiết bị.

- Rà soát lại danh mục ngành nghề khuyến khích đầu t. Những ngành sản xuất thay thế nhập khẩu mà năng lực sản xuất đã tơng đối đủ để đáp ứng nhu cầu trong nớc cần đợc xem xét để đa ra khỏi danh mục này, tránh khuyến khích tăng thêm đầu t mới, kể cả đầu t nớc ngoài.

- Công bố kế hoạch nhằm giảm thiểu hàng rào phi thuế quan và lộ trình giảm thuế theo Hiệp định CEPT/AFTA với các bớc đi rõ ràng và cụ thể cho từng năm.

- Tăng cờng sử dụng các biện pháp nh thuế chống phá giá, thuế chống trợ cấp để đáp ứng những đòi hỏi mang tính tình thế.

* Cần có chính sách u đãi một cách hợp lí cho doanh nghiệp trong nớc bằng hoặc cao hơn doanh nghiệp nớc ngoài ví dụ nh thuế thu nhập doanh nghiệp áp dụng cho doanh nghiệp trong nớc là 32%, trong khi đối với doanh nghiệp có vốn đầu t n- ớc ngoài chỉ chịu tối đa là 25%

* Chính sách khuyến khích đầu t cần đợc xây dựng dựa trên các tiêu chí nh tính chất thủ tục, cấp độ chế biến... để không lặp lại tình trạng khuyến khích dàn đều, không có định hớng xây dựng ngành hàng chủ lực và định hớng chuyển đổi cơ cấu hàng xuất khẩu theo hớng tăng nhanh tỉ trọng hàng đã qua chế biến. Cũng cần cải thiện môi trờng đầu t nhằm tạo tâm lí tin tởng cho nhà đầu t.

* Phát triển hợp lý các khu công nghiệp và khu chế xuất để qua đó giảm thiểu các khó khăn cho lĩnh vực đầu t.

- Về cơ chế xuất nhập khẩu :

Nhằm tạo sự ổn định lâu dài về chính sách và cơ chế quản lý xuất nhập khẩu, Chính phủ nên ban hành cơ chế điều hành xuất nhập khẩu thời kì 2001 – 2010 theo các hớng sau :

+ Về thể chế thơng mại : cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống luật pháp, chính sách, quy định về quản lý thơng mại, chủ động phê chuẩn các công ớc quốc tế về th- ơng mại quốc tế và kí kết các hiệp định thơng mại với các nớc để tạo cơ sở pháp lý thuận lợi cho hoạt động ngoại thơng của các doanh nghiệp. Bên cạnh đó cần tăng c- ờng hiệu lực thực hiện các quy định pháp luật về thơng mại, bảo đảm thực hiện nghiêm minh, hạn chế đến mức cao nhất những vi phạm pháp luật thơng mại.

Tiếp tục mở rộng hơn nữa quyền kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp.

Xây dựng lộ trình giảm thiểu các biện pháp hạn chế định lợng trong thời kì 2001 – 2010, áp dụng những công cụ bảo hộ mới, phù hợp với thông lệ quốc tế.

Cơ cấu nguồn thu ngân sách cần đợc thay đổi theo hớng giả dần tỉ trọng số thu từ thuế xuất , nhập khẩu từ đó góp phần nâng cao lợi nhuận tái đầu t cho lĩnh vực xuất khẩu. Đối với chính sách thuế cần phải chú trọng : - Đơn giản hóa các mức thuế xuất, nhập khẩu, tiến tới bãi bỏ thuế xuất nhập khẩu đê khuyến khích xuất khẩu, giảm dần thuế suất thuế nhập khẩu, giảm số lợng mức thuế suất thuế nhập khẩu, mở rộng khoảng cách giữa các mức thuế. Trong tơng lai biểu thuế nhập khẩu nên quy định các mức là : 0%, 3%, 5%, 10%, 20%, 30%, 40% và mức thuế suất cao nhất là 50%.

- Tiến hành thực hiện Hiệp định xác định trị giá hải quan theo quy định GATT/WTO. Giá tính thuế nhập khẩu đợc xác định trên cơ sơ hợp đồng ngoại th- ơng.

- Cần sớm hoàn chỉnh các văn bản hớng dẫn thực hiện quy định về đánh thuế nhập khẩu bổ sung trong trờng hợp hàng nhập khẩu đợc bán phá giá, đợc trợ cấp làm ảnh hởng tới sản xuất trong nớc.

- Về các biện pháp phi quan thuế : trong thời gian tới, cần chuẩn bị điều kiện để tiến tới thực hiện đấu thầu hạn ngạch nhập khẩu và bán hạn ngạch xuất nhập khẩu một cách công khai. Việc quy định các mặt hàng cấm nhập khẩu cần có cân nhắc cẩn thận, tránh gây ra các tác động tiêu cực nh buôn lậu, trốn thuế. Việc tài trợ xuất khẩu cần xác định rõ mục đích, phơng thức và cơ chế đảm bảo tránh tình trạng các doanh nghiệp ỉ lại, trì trệ và không cố gắng cải thiện tình hình để vơn ra thị tr- ờng thế giới.

- Tiếp tục thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đi đôi với việc tạo tiền đề cho đa dạng hóa nguồn vốn, khuyến khích mạnh vốn đầu t cho khu vực sản xuất hàng xuất khẩu. Đối với đầu t nớc ngoài, cần dành u đãi đặc biệt cho các ngành sản xuất sản phẩm xuất khẩu hoặc có khả năng xuất khẩu sản phẩm trong tơng lai gần cũng nh các ngành sản xuất nguyên nhiên liệu đầu vào cho sản xuất hàng xuất khẩu.

- Thúc đẩy hoạt động cho Quỹ hỗ trợ xuất khẩu và khuyến khích các hiệp hội ngành hàng tự thành lập các Quỹ phòng ngừa rủi ro :Thành lập các Quỹ hỗ trợ xuất khẩu để trợ giúp các doanh nghiệp có tiềm năng phát triển xuất khẩu nhng cha có điều kiện tiếp cận nguồn vốn của ngân hàng do không có tài sản thế chấp. Quỹ hỗ trợ xuất khẩu sẽ đứng ra bảo lãnh các khoản vay, cung cấp các khoản tín dụng để doanh nghiệp có thể bán hàng trả chậm cho nớc ngoài... Quỹ hỗ trợ xuất khẩu phải hoạt động theo nguyên tắc bảo toàn và phát triển vốn nh các tổ chức tín dụng khác, cùng chia sẻ thành công với doanh nghiệp và rủi ro với ngân hàng.

Ngoài Quỹ hỗ trợ xuất khẩu, Nhà nớc nên khuyến khích các hiệp hội ngành hàng tự thành lập các Quỹ phòng ngừa rủi ro riêng cho ngành mình, nhất là trong những ngành quan trọng, có khối lợng xuất khẩu tơng đối lớn nh gạo, cà phê, cao su. Quỹ có nhiệm vụ giúp các thành viên hiệp hội khi giá cả thị trờng biến động thất th- ờng. Cơ chế hoạt động sẽ do từng hiệp hội tự quyết định.

- Trong thời gian tới cần tăng cờng sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ để hỗ trợ cho hoạt động xuất khẩu. Các công cụ nh tỉ giá hối đoái, bảo lãnh bán hàng trả chậm, cho vay theo thành tích xuất khẩu, tăng tỉ trọng cho vay trung hạn và dài hạn... đều có thể có tác động nhanh và mạnh đến xuất khẩu. Trong lĩnh vực này, Ngân hàng Nhà nớc và Bộ Thơng mại cần có sự phối hợp chặt chẽ.

Tiếp tục điều chỉnh chính sách tỉ giá hối đoái trên cơ sở khuyến khích xuất khẩu, lấy sự tăng trởng xuất khẩu làm một trong những động lực quan trọng thúc đẩy quá trình tăng trởng. Điều này đòi hỏi tỉ giá hối đoái danh nghĩa phải đợc điều chỉnh để giữ nguyên hoặc làm tăng sức cạnh tranh của hàng hóa dịch vụ Việt Nam trên thị trờng quốc tế. Trớc mắt, tiếp tục và nhất quán thực hiện chủ trơng điều hành tỉ giá linh hoạt theo diễn biến thị trờng, tình hình kinh tế trong và ngoài nớc, chủ

động can thiệp khi cần thiết, nhanh chóng tiến tới tự do hóa tỉ giá. Cần nới rộng quy định về biên độ tỉ giá trong giao dịch, sau đó từng bớc bỏ hẳn quy định này.

- Tiếp tục hỗ trợ, đặc biệt là hỗ trợ tài chính để đẩy mạnh tiêu thụ nông sản và nâng cao thu nhập cho nông dân : miễn giảm thuế nông nghiệp, đầu t cho công tác giống, giãn nợ và khoanh nợ cho các hộ nghèo, thực hiện tạm giữ gạo, cà phê và th- ởng theo kim ngạch cho một số nông sản chủ lực, đảm bảo bố trí đủ nguồn để thực hiện chế độ thởng theo kim ngạch xuất khẩu. Cho phép đa dạng hóa phơng pháp th- ởng theo hớng u tiên những mặt hàng có giá trị gia tăng cao và những mặt hàng có kí hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với nông dân Khuyến khích doanh nghiệp xuất khẩu kí hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với nông dân. Tiếp tục hỗ trợ đầu t cho nông dân để giảm giá thành sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh và nâng cao thu nhập.

- Chính sách công nghệ : Công nghệ là một yếu tố hết sức quan trọng trong hoạt động xuất khẩu, vì nó quyết định đến chất lợng sản phẩm, giá thành và khả năng cạnh tranh của hàng hóa của chúng ta. Vì vậy, cũng nh bất kì một nớc nào khác, muốn đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa, chúng ta phải có các chính sách đầu t cho khoa học công nghệ một cách thỏa đáng : Cho phép các thành phần kinh tế đợc tham gia trực tiếp và bình đẳng vào hoạt động xuất nhập khẩu sẽ là một trong những biện pháp quan trọng nhằm cải tiến công nghệ và nâng cao hiệu quả sử dụng công nghệ. Chú trọng nhập khẩu công nghệ đòi hỏi suất đầu t thấp, thu hồi vốn nhanh. Nhà nớc cần đầu t thành lập Ngân hàng dữ liệu công nghệ để cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp. áp dụng chế độ đăng kí và kiểm tra chất lợng bắt buộc đối với hàng hóa xuất khẩu để vừa thúc đẩy các doanh nghiệp quan tâm hơn nữa đến vấn đề công nghệ vừa nâng cao uy tín cho hàng hóa Việt Nam trên thị trờng thế giới.

Chất lợng hàng hóa xuất khẩu có thể đợc nâng cao, từ đó tạo ra sức cạnh tranh cho hàng hóa Việt Nam bằng cách áp dụng chế độ kiểm tra chất lợng bắt buộc đối với một số mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn nh dệt may, đồ điện, đồ điện tử, thực phẩm chế biến, tạp hóa tiêu dùng.

Nhà nớc cũng cần nhanh chóng ổn định thị trờng xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam theo hớng đa dạng hóa mặt hàng và đa phơng hóa thị trờng, không quá tập trung vào một số ít mặt hàng, không quá phụ thuộc vào một thị trờng, gắn nhập khẩu với xuất khẩu nhằm tăng thêm thị phần và thị trờng xuất khẩu. Có biện pháp bảo vệ vững chắc và tăng thị phần trên những thị trờng truyền thống, khai thông và mở rộng thị trờng mới, mở rộng mạng lới thơng vụ trên các nớc và vùng thị trờng trọng điểm, đặc biệt chú ý mở rộng quan hệ thơng mại và đầu t với các nớc Đông Nam á, với các thị trờng có tiềm năng lớn nh Trung Quốc, Mỹ, Nga, Nhật Bản, EU...

* Đảm bảo quyền bình đẳng cho các chủ thể tham gia hoạt động xuất nhập khẩu, trớc hết là bình đẳng hoàn toàn trong việc tiếp cận các yếu tố đầu vào ( vốn tín dụng, đất đai, lao động... ) sau đó là sự bình đẳng trong việc nhận hỗ trợ đầu t, hỗ trợ kinh doanh từ phía Nhà nớc.

* Các vấn đề về thị trờng – thông tin và xúc tiến thơng mại.

- Sớm hoàn thành quy chế thơng mại biên giới để tăng cờng xuất khẩu hàng hóa sang thị trờng Trung Quốc. Các vấn đề còn vớng mắc nh chủ thể kinh doanh, hàng hóa kinh doanh, cửa khẩu chính thức hay không chính thức... cần đợc xem xét dứt điểm đê tạo thuận lợi cho xuất khẩu, kể cả tái xuất. Sớm hoàn thành hiệp định thơng mại tự do với Cộng hòa Liên bang Nga để cơ hội giao thơng đợc tăng lên. Cần

Một phần của tài liệu Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam - Thực trạng và triển vọng (Trang 65 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w