Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
77 KB
Nội dung
jTuần 3-Tiết 11,12 NS:10-9-08 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ MỘT ND:15-9-08 (Văn tự sự) ĐỀ RA Hình ảnh một người thân không bao giờ phai mờ trong lòng em./. YÊU CẦU CỦA BÀI LÀM VÀ BIỂU ĐIỂM I/Yêu cầu: -Bài làm phải có bố cục chặt chẽ,mạch lạc. -Ngôi kể phải rõ ràng (ngôi kể thứ nhất hoặc ngôi thứ ba) -Kỉ niệm được kể về người thân phải đặc sắc,đáng nhớ. -Lời kể tự nhiên,trong sáng,vừa tự sự vừa biểu cảm. II/Dàn bài và biểu điểm:Bài làm gồm 3 phần. 1-Mở bài: (2đ) Giới thiệu chung về nhân vật được kể (ông,bà,bố,mẹ,anh,chị,em…) 2-Thân bài: (6đ) Kể chi tiết về nhân vật theo trình tự nhất định (có sử dụng yếu tố biểu cảm trong quá trình kể) 3-Kết bài: (2đ) Nêu cảm nghĩ và tình cảm đối với nhân vật được kể. GV ra đề: Nguyễn Thị Kỳ Tuần 4-Tiết 15 NS:15-9-08 KIỂMTRA 15 PHÚT ND: 16-9-08 Môn: Tiếng Việt ĐỀ RA 1/Tìm 6 từ tượng hình tả dáng đi của người: (3đ) 2/Phân biệt nghĩa của các từ tượng thanh tả tiếng cười:(3đ) a.Ha hả. b.Hì hì. c.Hô hố. d.Hơ hớ. 3/Đặt2câu có từ tượng thanh 2 câu có từ tượng hình: (4đ) ĐÁP ÁN Câu 1: Từ tượng hình tả dáng đi của người: -Lò dò. -Lững thững. -Khập khiễng. -Chập chững. -Lạch bạch. -Thoăn thoắt. Câu 2: Nghĩa của các từ tượng thanh tả tiếng cười: a.Ha hả: Tả tiếng cười to,tỏ ra rất khoái chí. b.Hì hì: Tả tiếng cười phát ra đằng mũi,biểu hiện sự thích thú,toe vẻ hiền lành. c.Hô hố: Tả tiếng cười to,thô lỗ,gây cảm giác khó chịu cho người khác. d.Hơ hớ: Tả tiếng cười thoải mái,vui vẻ,không cần che đậy,giữ gìn. Câu 3: Đặt câu. a.Hai câu có từ tượng thanh. VD/ Gió thổi ào ào trong rừng cây. - Tiếng suối chảy róc rách. b.Hai câu có từ tượng hình. VD/ Mùa đông đến, cây bàng trơ trọi những cành khẳng khiu,trụi lá. “Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà” GV ra đề: Nguyễn Thị Kỳ Tuần 9-Tiết 35,36 NS: 18-10-08 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 ND:23-10-08 (Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm) ĐỀ RA Có một lần em mắc lỗi khiến người thân hoặc thầy (cô)giáo phải buồn lòng. YÊU CẦU CỦA BÀI LÀM VÀ BIỂU ĐIỂM I/Yêu cầu: -Bài làm phải có bố cục chặt chẽ,mạch lạc,thống nhất về chủ đề. -Có ngôi kể rõ ràng. -Bài học rút ra từ lần mắc lỗi phải sâu sắc,cảm động,đáng nhớ. -Lời kể trong sáng,giản dị có sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. II/Dàn ý và biểu điểm: 1-Mở bài: (2đ) Giới thiệu về tình huống mắc lỗi của mình. 2-Thân bài: (6đ) -Kể diễn biến sự việc theo một trình tự nhất định -Nguyên nhân mắc lỗi khiến người thân phải buồn lòng. -Đó là lỗi lầm gì,người thân đã buồn lòng ra sao? -Thái độ,tâm trạng của em khi đó như thế nào? 3-Kết bài: (2đ) - Nêu cảm nghĩ của em và bài học được rút ra từ lần mắc lỗi. GV ra đề: Nguyễn Thị Kỳ Tuần 10-Tiết 37 NS: 25-10-08 KIỂMTRA 15 PHÚT ND: 28-10-08 Môn: Ngữ vănĐỀ RA I/PHẦN TRẮC NGHIỊÊM: (2đ) Câu 1:.5)nào là trường từ vựng? A. Là tập hợp tất cả những từ có chung cách phát âm. B. Là tập hợp tất cả những từ cùng từ loại. C. Là tập hợp tất cả những từ có nét chung về nghĩa. D. Là tập hợp tất cả những từ có chung nguồn gôic. Câu 2: Trong các phương án sau,phương án nào sắp xếp các từ đúng với trường từ vựng văn học? A. Tác giả,tác phẩm,nhân vật,cốt truyện,tứ thơ,câu thơ… B. Tác giả,tác phẩm,biên đạo,hư cấu,câu văn,văn bản. C. Tác giả,tác phẩm,bút vẽ,cốt truyện,nhân vật trữ tình. D. Tác giả,tác phẩm,tiết tấu,xung đột kịch,giọng điệu. Câu 3: (1đ) A B Đáp án (A+B) 1.Trầm ngâm a.Ánh sáng phản chiếu trên vật trong suốt tạo vẻ sinh động. 2.Thướt tha b. Âm thanh cao và trong,phát ra với nhịp độ mau 3.Long lanh c.Có dáng vẻ suy nghĩ,nghiền ngẫm. 4.Lanh lảnh d.Có dáng cao,rũ dài xuông và chuyển động một cách mềm mại,uyển chuyển II/PHẦN TỰ LUẬN: (8đ) Câu 1: (2đ) Tìm và gạch chân từ địa phương trong đoạn thơ sau: Ồ lạ chửa! Đứa xinh tròn mủm mỉm, Cười trong chăn và nũng nịu nhìn me. Đứa ngoài sân trong cát bẩn bò lê, Ghen nhầy nhụa,ruồi bu trên môi tím. Câu 2: (3đ) Đặt 2 câu có sử dụng biện pháp nói quá. a/…………………………………………………………………………………… b/……………………………………………………………………………………. Câu 3: (3đ) Đặt 2 câu có sử dụng tình thái từ. a/…………………………………………………………………………………… b/……………………………………………………………………………………. GV ra đề: Nguyễn Thị Kỳ Tuần 11-Tiết 41 NS:30-10-08 KIỂMTRA 1 TIẾT ND:4-11-08 Môn: Ngữ văn (Thời gian: 45 phút) ĐỀ RA I/PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2đ) Câu 1: (0.5đ)Nhân vậtu chính trong văn bản “Tôi đi học” (Thanh Tịnh) được thể hiện chủ yếu ở phương diện nào? A.Lời nói. B.Cử chỉ. C.Ngoại hình. D.Tâm trạng. Câu 2: (0.5) Chủ đề của văn bản “Tôi đi học” chủ yếu nằm ở phần nào? A.Nhan đề của văn bản B.Quan hệ giữa các phần của văn bản. C.Các từ ngữ,các câu then chốt trong đoạn văn. D.Cả ba yếu tố trên. Câu 3 (0.5đ) Tác phẩm Lão Hạc của Nam Cao được viết theo thể loại nào? A.Truyện dài. B.Truyện ngắn. C.Truyện vừa. D.Tiểu thuyết. Câu 4: (0.5đ) Miêu tả cai lệ trong tác phẩm Tắt đèn,Ngô Tất Tố chủ yếu sử dụng từ loại: A.Danh từ. B.Tính từ. C.Đại từ. D.Động từ. II/PHẦN TỰ LUẬN: (8đ) Câu 1: (2đ) Tóm tắt đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” trích “Tắt đèn” (Ngô Tất Tố) bằng một đoạn văn khoảng 4-6 dòng. Câu 2: (3đ) So sánh sự khác và giống nhau giữa các đoạn tríchTrong lòng mẹ;Tức nước vỡ bờ;lão Hạc. Câu 3: (3đ) Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật mà em yêu thích trong những văn bản đã học ở chương trình Ngữ văn 8-Tâp 1./. ĐÁP ÁN I/PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2đ) mỗi câu làm đúng được 0,5 điểm. Câu 1: D Câu 3: C Câu 2: D Câu 4: D II/PHẦN TỰ LUẬN: (8đ) Câu 1: (2đ) HS phải tóm tắt được đầy đủ nội dung của đoạn trích nhưng không quá dài dòng(chỉ hạn chế tối đa là 6 dòng). Câu 2: (3đ)-HS so sánh được điểm giống và khác của các đoạn trích: -Giống:-Cả 3 văn bản đều thuộc truyện kí giai đoạn 1930-0945. -Đều khai thác đề tài về con người và cuộc sống xã hội đương thời của tác giả. -Đi sâu vào miêu số phận cực khổ của những con người bị vùi dập. -Chan chứa tinh thần nhân đạo(yêu thương,trân trọng những tình cảm,phẩm chất đẹp đẽ của con người,tố cáo cái ác,cái xấu) -Có lối viết chân thực,sinh động. -Khác: HS nêu được điểm khác nhau của mỗi tác phẩm. Câu 3: (3đ) HS viết được đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về nhân vât vănhọc yêu thích trong chương trình đã học. Tuần 14-Tiết 55,56 NS: 21-11-08 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 ND: 25-11-08 (Văn thuyết minh) ĐỀ RA Chọn 1 trong 2 đề sau: Đề 1:Giới thiệu về chiếc áo dài Việt Nam. Đề 2: Thuyết minh về một món ăn dân tộc. YÊU CẦU CỦA BÀI LÀM VÀ BIỂU ĐIỂM I/Yêu cầu: Dù học sinh chọi đề nào cũng phải đẩm bảo yêu cầu sau: -Bài làm có bố cục chặt chẽ,mạch lạc. -Đi đúng trình tự của một bài văn thuyết minh. -Ngôn ngữ trong sáng,rõ ràng,chính xác,khách quan. II/Dàn bài: 1-Mở bài: (2đ)Giới thiệu đối tượng thuyết minh. 2-Thân bài: (6đ)Trình bày đặc điểm,cấu tạo,nguồn gốc,lợi ích của đối tượng theo một trình tự nhất định. 3-Kết bài: (2đ) Bày tỏ thái độ với đối tượng. Gv ra đề: Nguyễn Thị Kỳ Tuần 15-Tiết 60 NS:1-12-08 KIỂMTRA TIẾNG VIỆT ND:5-12-08 Thời gian: 45 phút ĐỀ RA I/PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2đ) Đọc kĩ đoạn văn và câu hỏi.Chọn câu trả lời đúng: ‘Rồi chị túm lấy cổ hắn,ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền,hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất,miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu.” (Ngô Tất Tố) Câu 1: Các từ:túm,lấy,ấn dúi,xô đẩy,chạy,thét thuộc trường từ vựng nào trong các từ sau: A.Người. B.Hoạt động của tay. C.Hoạt động của chân. D.Hoạt động của người. Câu 2: Câu thứ 2 trong đoạn văn trên gồm mấy cụm C-V? A.Một. B. Hai. C.Ba. D. Bốn. Câu 3: Trong đoạn văn trên các câu ghép được nối với nhau bằng cách nào? A.Bằng quan hệ từ. B.Bằng dấu phẩy. C.Bằn phó từ. D.Bằng đại từ. Câu 4: Tìm từ có nghĩa khái quát trong mỗi từ sau: A.Nhà trường. B.Phòng họp. C.Phòng học. D.Phòng thư viện. II/PHẦN TỰ LUẬN: (8đ) Câu 1: (2đ) Gạch chân các biện pháp nói quá trong những câu sau: a.Ngực lép bốn nghìn năm,trưa nay cơn gió mạnh. Thổi phồng lên.Tim bổng hóa mặt trời. b.Lỗ mũi mười tám gánh lông. Chồng thương,chồng bảo tơ hồng trời cho. Câu 2: (2đ)Gạch chân các biện pháp nói giảm nói tránh trong những câu sau: a. Gió đưa cây cải về trời. Rau răm ở lại chịu lời đắng cay. b. Chàng ơi giận thiếp làm chi. Thiếp như cơm nguội đỡ khi đói lòng. Câu 3: (4đ) Viết đoạn văn ngắn nói về sự cần thiết phải ngăn chặn nạn ôn dịch thuốc lá;có sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm /. Gv ra đề: Nguyễn Thị Kỳ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I/PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2đ)-Mỗi câu làm đúng được 0,5đ. Câu 1: D Câu 2: C Câu 3: B Câu 4: A II/PHẦN TỰ LUẬN: (8đ) Câu 1: (2đ) HS phải xác định được biện pháp nói quá trong mỗi câu và gạch chân : a.Ngực lép bốn nghìn năm,trưa nay cơn gió mạnh. Thổi phồng lên.Tim bổng hóa mặt trời. b.Lỗ mũi mười tám gánh lông, Chồng thương ,chồng bảo tơ hồng trời cho. Câu 2: (2đ)HS xác định được biện pháp nói giảm nói tránh và gạch chân: a.Gió đưa cây cải về trời. Rau răm ở lại chịu lời đắng cay. b.Chàng ơi giận thiếp làm chi. Thiếp như cơm nguội đỡ khi đói lòng. Câu 3: (4đ) HS viết được đoạn văn có nội dung đúng với đề tài yêu cầu ,đồng thời có sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. KIỂMTRA NGỮ VĂN Thời gian: 15 phút ĐỀ RA I/PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2đ) Câu 1: (0,5) Các từ in đậm trong những câu sau,từ nào là trợ từ? A.Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy,vì hồi ấy tôi chưa biết ghi và ngày nay tôi không còn nhớ hết. B.Một người đâu chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu. C.Nó vợ con chưa có. D.Vì xung quanh toàn những cậu bé vụng về như tôi cả. Câu 2: (0,5đ)Những từ in đậm trong các câu sau từ nào là thán từ? A.Hồng!Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không? B.Vâng,cháu cũng đã nghĩ như cụ. C.Không,ông giáo ạ! D.Cảm ơn cụ,nhà cháu đã tỉnh táo như thường. Câu 3: (0,5) Văn bản Chiếc lá cuối cùng của O.Hen-ri được viết theo thể loại nào? A.Tiểu thuyết B.Bút kí. C.Truyện ngắn. D.Hồi kí. Câu 4: (0,5đ) Trong văn bản Hai cây phong,người kể chuyện làm nghề gì? A.Nhà văn. B.Họa sĩ. C.Nhạc sĩ. D.Nhà báo. II/PHẦN TỰ LUẬN: (8đ) Câu 1: (3đ) Đặt câu với hai thán từ khác nhau: a/……………………………………………………………………………………… b/…………………………………………………………………………………… câu 2: (3đ) Đặt câu với hai trợ từ khác nhau: a/ ……………………………………………………………………………………….b/ ……………………………………………………………………………………… Câu 3: (3đ) Trình bày cấu tạo của câu ghép?Cho ví dụ minh họa? . b i: (2đ) Bày tỏ th i độ v i đ i tượng. Gv ra đề: Nguyễn Thị Kỳ Tuần 15-Tiết 60 NS:1-12- 08 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT ND:5-12- 08 Th i gian: 45 phút ĐỀ RA I/ PHẦN. minh) ĐỀ RA Chọn 1 trong 2 đề sau: Đề 1:Gi i thiệu về chiếc áo d i Việt Nam. Đề 2: Thuyết minh về một món ăn dân tộc. YÊU CẦU CỦA B I LÀM VÀ BIỂU I M I/ Yêu