Giao an sinh co ban 10

52 386 0
Giao an sinh co ban 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng THPT Yên Thành II Giáo án giảng dạy: Môn Sinh học 10 Phần Sinh học cơ bản Ngày 12/8/2010 Tiết 1 các cấp độ tổ chức của thế giới sống I.Mục tiêu bài học: H/s nắm đợc tổ chức và nguyên tắc thứ bậc trong thế giới thế sống -Giải thích đợc tại sao tế bào là đơn vị tổ chức thấp nhất trong giới sống -Học sinh trình bày dợc các đặc điểm của các cấp độ tổ chức sống và có cái nhìn bao quát về thế giới sống ii phơng pháp phơng tiện và đồ dùng dạy học -Vấn đáp + Nêu vấn đề iii tiến trình bài giảng: 1.Bài mới: Phần I Giới thiệu chung về thế giới sống Bài 1: Các cấp độ tổ chức về thế giới sống hoạt động của thầy và trò nội dung bài học I Các cấp độ tổ chức của thế giới sống -Giáo viên mở bài giới thiệu về thế giới sống -Theo các em thế giới sống có những đặc trng nào mà thế giới không sống không có-Giáo viên yêu cầu Học sinh quan sát hình 1 sách giáo khoa. Hãy cho biết thế giới sống đợc cấu tạo theo nguyên tắc nào -Theo em trong các cấp độ tổ chức trên thì những cấp độ nào là quan trọng nhất(tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã hệ sinh thái -Vì sao các cấp độ đó gọi là các cấp độ cơ bản của sự sống? Vì ở đây diễn ra các hoạt động sống một cách rõ nét nhất và đặc trng nhất II. Đặc điểm tổ chức của thế giới sống: 1.Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc -Tổ chức theo nguyên tăc thứ bậc có nghĩa là gì -hãy nêu ví dụ ngoài sách giáo khoa Răng và hàm răng -Giáo viên yêu cầu học sinh hãy nêu ví dụ cấu rạo phù hợp với chức năng -Theo các em hệ thống mở có nghĩa là gì -Ví dụ: Con ngời và sinh vật khác thờng xuyên thực hiện quá trình TĐC và năng l- ợng -Tự điều chỉnh để làm gì I Các cấp độ tổ chức của thế giới sống 1. Nguyên tắc cấu tạo của giới sống: -Nguyên tử-> Phân tử -> bào quan->Tế bào -> mô -> Cơ quan Hệ cơ quan -> Cơ thể -> Quần thể -> quần xã -> Hệ sinh thái 2. Các cấp độ tổ chức của thế giới sống: * Phân tử; các nguyên tử liên kết lại với nhau tạo thành phân tử -Ví dụ nh nớc muối * Tế bào: T ế bào là đơn vị tổ chức cơ sở và đơn vị chức năng cơ bản của sự sống - diễn ra mọi hoạt động sống của sự sống nh:( Trao đổi chất và năng lợng, sinh sản, sinh trởng và phát triển, cảm ứng và vận động) * Quần thể : Là tập hợp những cá thể cùng loài loài cùng sống trong một khoảng không gian xác định và một thời gian nhất định *Quần xã: Là tập hợp gồm nhiều quần thể cùng sống trong một khoảng không gian xác định II. Đặc điểm tổ chức của thế giới sống: 1.Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc -Tổ chức sống cấp dới làm nền tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp trên -Tổ chức sống cấp cao hơn không những có những đặc điểm của tổ chức cấp dới mà còn có những đặc điểm nổi trội mà cấp dới không có 2.Cấu trúc phù hợp với chức năng: _ Ví dụ: Chức năng của tế bào hồng cầu là vận chuyển Ô xi à khí các bo níc> Vì vậy tế bào hồng cầu có cấu tạo hình đĩa lõm hai mặt 3. Hệ thống mở và tự điều chỉnh: -Cơ thể sống thờng xuyên tiến hành quá trình trao đổi chất và năng lợng -Mọi tổ chức sống trên cơ thể đều có khả năng tự điều chỉnh bằng các cơ chế nhằm đảm bảo sự cân bằng để tồn tại và phát triển -Theo các em sợ sống đợc tiếp diễn nhờ vào khả năng nào của sinh vật ( Sinh sản, cơ chế di truyền của AND cho thế hệ sau) -Phải chăng trong tự nhiên chỉ có cơ chế di truyền>Vậy sự sống tiến hoá đợc nhờ vào cơ chế khác đó là gì -Nếu cơ thể mất khả năng tự điểu chỉnh thì sẽ phát sinh bệnh lí 4.Thế giới liên tục tiến hoá: -Sự sống luôn luôn biến đổi không ngừng tiến hoá bằng các cơ chế phát sinh biến dị nh: đột biến, chọn lọc -Dữ lại các biến dị thích nghi hơn tao nên sự đa dạng và phong phú của sự sống 2. Củng cố + Bài tập về nhà: Câu 1,2,3 Sách giáo khoa Ngày 21/8/2010 Tiết 2 Các giới sinh vật I Mục tiêu bài học: *Qua bài nạy học sinh nắm đợc: -Cơ sở phân loại của năm giới sinh vật -Tại sao lại có sự phân loại theo năm giới sinh vật đó -Đặc điểm của từng giới sinh vật đó -Sinh vật tồn tại là sự thống nhất từ một nguồn gốc chung -Nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng cho học sinh II Phơng pháp phơng tiện và đồ dùng dạy học: -Vấn đáp +Nêu vấn đề -Tranh vẽ hình 2 Sách giáo khoa III. Tiến trình bài giảng; 1. Hỏi bài cũ: Câu 1:Hãy nêu tên các cấp độ tổ chức của thế giới sống? Theo em cấp độ nào là quan trọng nhất? Vì sao Câu 2: Hãy nêu đặc điểm chung của thế giới sống 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học I.Hệ thống phân loại 5 giới: Giáo viên giới thiệu về thế giới sống? Vì sao gặp cây có gọi đây là thực vật ,con bò gọi là động vật, vi khuẩn gọi là gì, nấm gọi là gì( Giáo viên nêu trình tự của phân loại học) -Xét dới góc độ của phân loại học giới là cấp độ tổ chức nh thế nào? Vậy giới là gì? -Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa.Hãy cho biết cơ sở phân loại của các giới sinh vật là gì( Dựa vào cấu tạo cơ thể và cấu tạo tế bào) -Ngời ta phân loại toàn bộ sinh giới thành mấy giới? Đó là những giới nào II Đặc điểm chinh của mỗi giới: -Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK. Hãy cho biết giới khởi sinh có dặc điểm gì -Cấu tạo, bao gồm nghành nào,sinh vật nhân sơ hay nhân thực -Đời sống của giới khởi sinh là gì -Giới nguyên sinh bao gồm những ngành nào -Đặc điểm Hãy nêu đời sống của tảo, nấm nhầy,và động vật nguyên sinh -Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK Hãy nêu I.Hệ thống phân loại 5 giới: 1. Khái niệm về giới: -Giới là đơn vị phân loại lớn nhất gồm các nghành sinh vật có những đặc điểm chung nhất định 2. Hệ thống phân loại 5 giới: -Nhân sơ: Giới khởi sinh Tổ tiên chung: ->Nhân thực: -Nguyên sinh -Giới nấm -Thực vật -Động vật II Đặc điểm chinh của mỗi giới: 1.Giới khởi sinh: a. Đặc diểm:- gồm các loài vi khuẩn -Sinh vật nhân sơ, kích thớc 1->5 Mm b. Đời sống: -Hoại sinh -Tự dỡng (Vi khuẩn lam) -Kí sinh 2.Giới nguyên sinh: a. Đặc điểm: -Bao gồm: Tảo, nấm nhầy,động vật nguyên sinh -Là sinh vật nhân thực -Là sinh vật đơn bào, đa bào, có loài có diệp lục b Đời sống: -Tảo:sống tự dỡng -Nấm nhầy:Dị dỡng và hoại sinh -Động vật nguyên sinh :Dị dỡng 3. Giới nấm: Ngời soạn:Trần Thế Cờng đặc điểm của giới nấm là gì -Trong các đặc điểm trên trong cấu tạo của nấm có thành phần nào đặc biệt -Với không có lục lạp thì nấm không có khả năng gì.Vậy đời sống của giới nấm là gì? -Sinh sản bằng cách nào -Hãy nêu đặc điểm của giới thực vật,Giới thực vật có gì khác so với giới nấm -ở thực vật đặc điểm nào là quan trọng nhất(Thành xen lu lô và sống cố định) -Hãy nêu đặc điểm của giới Động vật,Giới động vật có gì khác so với giới nấm và thực vật -ở động vật đặc điểm nào là quan trọng nhất(Phản ứng nhanh và di chuyển) -Trong tất cả các giới trên thì giới nào là tiến bộ nhất? Vì sao( Động vật vì khả năng thích nghi với môi trờng sống) a. Đặc điểm: -Sinh vật nhân thực đa bào hoặc đa bào -Cấu trúc dạng sợi -Thành tế bào chứa Ki tin -Không có lục lạp, không có lông và roi b. Đời sống: Dị dỡng, kí sinh, hoại sinh, cộng sinh -Sinh sản: Theo hình thức Hữu tính hay vô tính bằng bào tử 4. Giới thực vật: a.Đặc điểm:-là sinh vật đa bào nhân thực -Sống cố định, Thành tế bào có Xen lu lô -Bao gồm các nghành: Rêu, quyết, Hạt trần, Hạt kín b. Đời sống: -Tự dỡng cố định 5. Giới Động vật: a.Đặc điểm: -Động vật đa bào nhân thực -Có khả năng di chuyển -Có khả năng phản ứng nhanh -Bao gồm động vật có xơng sống và không xơng sống b. Đời sống: -Dị dỡng 3. Củng cố + bài tập về nhà: Câu 1,2,3 Sách giáo khoa 4. Rút kinh ngiệm sau tiết dạy: Ngày 7/9/2008 Tiết 3 các nguyên tố hoá học và nớc I. Mục tiêu bài học: -Qua bài này học sinh nắm đợc: -Các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào -Vai trò của các nguyên tố đa lợng và vi lợng -Vai trò của nớc trong cơ thể và giải thích đợc cấu trúc của nớc quyết định đến chức năng cơ thể II. Phơng pháp phơng tiện và đồ dùng dạy học: -Vấn đáp + Nêu vấn đề -Tranh vẽ hình 3.1 Sách giáo khoa III. Tiến trình bài giảng: 1. Hỏi bài cũ: Hãy nêu đặc điểm của mỗi giới trong hệ thống phân loại 5 giới sinh vật 2. Bài mới: Phần II. Sinh học tế bào Chơng I. Thành phần hoá học của tế bào: Bài 3 :Các nguyên tố hoá học và nớc Hoạt động của thầy và trò nôị dung bài học I.các nguyên tố hoá học: -Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK> các nguyên tố hoá học có vai trò nh thế nào trong quá trình hình thành sự sống( Sự sống hình thành là hệ quả của sự tơng tác gì) -Sự tơng tác đó tuân thủ theo quy luật gì? -Theo em những nguyên tố nào là nguyên tố chính? -Vì sao C, H, O, N đợc xem là những nguyên tố chính -Dựa vào khối lợng và vai trò của từng nguyên tố mà ngời ta phân thành nguyên tố vi lợng và nguyên tố đa lợng -Nguyên tố đa lợng là nguyên tố nh thế nào? Vai trò của nó đối với hệ sống -Nguyên tố vi lợng là nguyên tố nh thế nào? Vai trò của nó đối với hệ sống II. Nớc và vai trò của nớc trong tế bào giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK và chú ý hình 3.1 .Hãy cho biết phân tử nớc đợc cấu trúc nh thế nào< Liên kết cộng hoá trị là loại liên kết nh thế nào ( Bền vững) -Đặc tính của nớc là gì? Tính phân cực có nghĩa là gì?Hai điện tích trái dấu thì hút nhau hay đẩy nhau -Vì sao có thể hút nớc từ thấp lên cao hàng trăm mét, vì sao con cà cuống lại chạy đợc trên mặt nớc I.các nguyên tố hoá học: 1. Vai trò của các nguyên tố hoá học đối với sự sống: -Sự sống đợc hình thành do sự tơng tác đặc biệt giữa các nguyên tố hoá học, Sự tơng tác này tuân thủ theo quy luật vật lí hoá học dẫn đến các đặc tính sinh học nổi trội mà thế giới không sống không có 2. Các nguyên tố chính: -Bao gồm C, H, N, O, chiếm 96% khối lợng cơ thể -Vì các nguyên tố này có vai trò quan trọng trong việc cấu tạo nên các đại phân tử hữu quan trọng trong cơ thể nh a xit Nu clếic, prôtêin, li pít a. Nguyên tố Đa lợng: -Là nguyên tố chiếm khối lợng và tỷ lệ lớn trong cơ thể và tế bào tham gia cấu tạo nên các đại phân tử b.Nguyên tố vi lợng: -Là nguyên tố có tỷ lệ < 0,01 % trong cơ thể, tham gia cấu tạo nên các en zim, vi ta min II. Nớc và vai trò của nớc trong tế bào : 1.Cấu trúc và đặc tính của nớc: * Cấu trúc:-Gồm 3 nguyên tử H liên kết với một nguyên tử ỗ xi bằng các liên kết cộng hoá trị, Công thức : H 2 O * Đặc tính: -Nớc có tính phân cực, hai đầu mang hai điện tích trái dấu nhau(-, +)=>các phân tử nớc có thể liên kết với nhau bằng các liên kết Hđrô tạo nên cột nớc liên tục hoặc lớp màng bề mặt Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK .Hãy cho biết nớc có vai trò gì đối với cơ thể sống -Vì sao trời nóng ta lại uống nớc nhiều 2. Vai trò của nớc: -là dung môi hoà tan nhiều chất cần thiết cho sự sống -Là thành phần cấu tạo nên tế bào, là môi trờng cho các phản ứng hoá sinh -Điều hoà và ổn định thân nhiệt cho cơ thể sinh vật 3. Củng cố: -Hãy giải thích vì sao con cà cuống lại chạy đợc trên mặt nớc 4. Bài tập về nhà: Câu, 1,2,3 Sách giáo khoa Ngày 3/9/2010 Tiết 4 các bohiđrát và li pít I. Mục tiêu bài học: -Qua bài này học sinh nắm đợc: -Tên của các loại đờng đơn, đôi và đờng đa có trong cơ thể sinh vật -Nêu đợc chức năng của từng loại đờng trong cơ thể sinh vật -Nắm đợc các loại li pít và chức năng của các loại li píp trong cơ thể Ii phơng pháp phơng tiện và đồ dùng dạy học: -Vấn đáp + Nêu vấn đề III. tiến trình bài giảng: 1.Hỏi bài cũ: Câu 1:Hãy nêu các nguyên tố hoá học cấu tạo nên cơ thể sống? Vai trò của các nguyên tố hoá học đó Câu 2:Nêu cấu trúc hoá học của nớc?Đặc tính và vai trò của nớc trong cơ thể sống? 2. Bài mới: hoạt động của thầy và trò nội dung bài học I.các bo hiđ rát: -Giáo viên yêu cầu học sinhđọc SGK và hãy cho biết các bo hiđrát cấu tạo bởi các nguyên tố hoá học nào và theo nguyên tắc gì? -Bao gồm những loại đờng nào -hãy nêu ví dụ đờng đơn -Cấu tạo của đờng đơn nh thế nào -Đờng đôi là bao nhiêu đờng đơn liên kết lại? Liên kết với nhau bằng các liên kết gì -Đờng đa bao gồm những loại nào -Cấu tạo của đờng đa gồm nhiều đờng đờng đơn liên kết với nhau bằng các liên két gì -Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK và cho biết chức năng của đờng là gì? Nêu ví dụ -Vì sao khi bị đói ngời ta uống đờng thay cho việc ăn cơm no? Vì đờng có chức năng gì? -Ngoài ra các bo hiiđrát còn có chức năng gì? II. Li píp: -Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK -Lipíp có đặc điểm gì? cấu tạo theo nguyên tắc nào(Cấu tạo có gì khác so với các bo hiđrát) -Tính chất của lipip là gì? -Dầu mỡ có cấu tạo nh thế nào và chức năng của nó là gì? -Tại sao gọi là phốt pholi píp I.các bo hiđ rát: 1.Cấu trúc hoá học: -Là hợp chất hữu cơ đơn giản chỉ chứa ba loại nguyên tố C, H, O. đợc cấu tạo theo nguyên tắc đa phân -Bao gồm 3 loại đờng: Đa, đôi và đờng đơn a.Đờng đơn: *Cấu tạo: Gồm 6 nguyên tử các bon mach thẳng và mạch vòng * Ví dụ: gluccôzơ, Fructôzơ, galắctôzơ(sữa) b. Đờng đôi: * Ví dụ: Saccarôzơ(Mía,) lác tô zơ< Man tô zơ * Cấu tạo:Gồm hai đờng đơn liên kết với nhau bằng các liên kêt Gliccozít c. Đờng đa: -Bao gồm tinh bột, xen lulôzơ và Ki tin * Cấu tạo: Gồm nhiều đờng đơn liên kết với nhau bằng các liên kết glicôzít 2.Chức năng: -Là nguồn năng lợng dữ trữ của tế bào -Là thành phần cấu tạo nên tế bào và các bộ phận của cơ thể II. Li píp: 1. Đặc điểm chung và tính chất: *Đặc điểm: -Có tính kị nớc, cấu tạo không theo nguyên tắc đa phân , gồm nhiều nguyên tố hoá học *Tính chất: -Không tan trong nớc -Hoà tan trong các dung môi hữu cơ 2. Các loại Lipíp: a. Dầu mỡ: * Cấu tạo: -Gồm 1 phân tử Glixêrin liên kết với ba axít béo phốt pholi píp có cấu tạo nh thế nào và chức năng của nó là gì? -Hooc môn có vai trò gì? *Chức năng: Dữ trữ năng lợng cho tế bào và cơ thể b.Các phốt pho lipíp: *Cấu tạo : -Gồm 1 phân tử gli xê rin liên kết với 2 phân tử a xít béo và 1 nhóm phốt phát *Chức năng: Cấu tạo nên màng tế bào c.Sắc tố và Vi ta min: -Bao gồm: Vita min, sắc tố Ca rôten nốit Chức năng ; Tham gia vào mọi hoạt động sống của cơ thể d. Hooc môn: -Xúc tác cho các phản ứng hoá sinh, cấu tạo nên màng tế bào 3. Củng cố + Bài tập về nhà? -Câu 1,2,3 Sách giáo khoa Ngày 08/9/2010 Tiết 4 Prô tê in I Mục tiêu bài học: -Qua bài này học sinh nắm đợc cấu trúc hoá học của phân tử prô tên in và cấu trúc không gian qua các lần xoắn -Nêu đợc chức năng của phân tử prô tên in và nêu ví dụ minh hoạ -Nêu đợc các yếu tố ảnh hởng đến cấu trúc và chức năng của phân tử prôtê in II. Phơng pháp phơng tiện và đồ dùng dạy học -Vấn đáp +nêu vấn đề +Thảo luận nhóm III. Tiến trình bài giảng: 1.Hỏi bài cũ: Câu 1.Hãy nêu cấu tạo và chức năng của các bohidrát Câu2 Hãy nêu cấu tạo và chức năng của lipíp và phốt pholipít 2.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò nội dung bài học I.Cấu trúc của phân tử prô tê in -Giáo viên mở bài;tại sao thịt lợn thịt bò lai khác nhau, độ ngọt và vị thơm lại khác nhau -Prô têin có đặc điểm cấu tạo nh thế nào -Đơn phân cấu tạo nên prôtêin là gì? Mỗi đơn phân gồm những thành phần nào -Vậy các a xít amin liên kết với nhau nh thế nào.Nh vậy một phân tử prôtêin là một chuỗi gì -Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK và hoàn thành bảng sau Loại cấu trúc Đặc điểm I.Cấu trúc của phân tử prô tê in 1.Cấu trúc hoá học: -Prô têin là đại phân tử có cấu trúc đa dạng và cấu tạo theo nguyên tắc đa phân -Đơn phân cấu tạo nên là a xít amin -Mỗi aa gồm 3 thành phần -Gốc R (Hiđrôcac bon) -Nhóm Cac bo xyl(COOH) -Nhóm Amin (NH 2 ) -Các a xít amin liên kết với nhau bằng các liên kết pep tit giữa nhóm các bo xyl của a a này với nhóm Amin của a xít amin khác và cùng nhau loại một phân tử nớc và tạo thành chuõi ply pep tít -Phân tử prô têin đợc đặc trng bởi số lợng và thành phần và trình tự sắp xếp các a xít amin trong chuỗi pôli pep tít 2.Cấu trúc không gian: Loại cấu trúc Đặc điểm Bậc 1 -là một chuỗi pô ly pep tít dạng thẳng Bậc 2 Chuỗi pôly pep tít xoắn lò xo, hoặc gấp nếp Bậc 3 Cấu trúc bậc hai tiếp tục xoắn tạo nên -Giáo viên yêu càu hócinh đọc SGK và hãy nêu khi nào thì cấu trúc không gian ba chiều của phân tử prôtên ibị biến tính?Vì sao cấu trúc đó lại bị biến tính -Nêu ví dụ chứng minh hiện tợng biến tính của prôtêin(Hầm thịt, ít giai) -Tại sao 1 số vi khuẩn sống ở môi trờng1000 0 C mà không bị biến tính(Do prô têin gắn kết lại với nhau) II. Chức năng của prô tê in -Prôtêin có các chức năng gì và nêu ví dụ Prôtêin vận chuyển gì? Prôtêin bảo vệ yếu tố nào đây 1. -Ngoài ra phân tử prô tê in có chức năng gì? cấu trúc không gian ba chiều Bậc 4 Phân tử Pro têin có 2 hay nhièu phân tử xoắn lại với nhau 3.Các yếu tố ảnh hởng đến cấu trúc phân tử prôtên in: -Do tác động của các yếu tó ngoại cảnh nh: nhiệt độ, độ PH đã phá huỷ cấu trúc không gian ba chiều -> Prôtêin mất chức năng -Hiện tợng phân tử Prôtên in bị biến đổi cấu trúc không gian ba chiều gọi là biến tính II. Chức năng của prô têin: *Prô têin cấu trúc:-Cấu trú nên tế bào và cơ thể *Prô têin dừ trữ: Dữ trữ cácaxit amin(Sữa) *Prô têin vạn chuyển: Vận chuyển các chất *Prô têin bảo vệ: (Kháng thể) -bảo vệ cơ thể chống lại các loại tác nhân gây bệnh và các loại bệnh tật *Prô têin xúc tác: Xúc tác cho các phản ứng hoá học và các phản ứng hoá sinh , sinh lí trong tế bào và cơ thể 3.Củng cố và bài tập về nhà: -Câu hỏi 1,2,3 sách giáo khoa Ngày 12/9/2010 Tiết 5 A xít Nu CLếic I mục tiêu bài học : -Qua bài này học sinh nắm đợc: Thành phần hoá học cấu tạo nên các loại a xit nuclêic -Trình bày đợc cấu tạo và chức năng của các loại a xít nu clếic -Phân biệt đợc ADN và A RN về cấu tạo và chức năng -Rèn luyên kỹ năng vận dụng lý thuyết vào giải các bài tập Ii. phơng pháp phơng tiện và đồ dùng dạy học: -Vấn đáp +Nêu vấn đề -Tranh vẽ hình 6.1 và 6.2 Sách giáo khoa iii. Tiến trình bài giảng: 1. Hỏi bài cũ: Hãy trình bày cấu tạo và chức năng của phân tử prôtêin 2. Bài mới: Nội dung bài học hoạt động của thầy và trò I A xít đề ô xiribôNuclếic(ADN) -ADN đợc cấu tạo theo nguyên tắc gì?Vậy đơn phân cấu tạo nên AND là gì -Mỗi nu gồm có những thành phần nào? Có bao nhiêu loại ba zơ nitơ ríc -Vậy mỗi nu khác nhau bởi thành phần nào(Ba zơ) -Vậy gồm mấy loại nu(bốn A T G X) -Các nu liên kết với nhau bằng cách nào -Gĩa hai mạch các nu liên kết với nhau bằng cách nào -Giáo viên nêu ví dụ: ATGGGXXATGGGGTX.Yêu cầu học sinh hãy xác đinh mạch bổ sung -Vì sao chị em trong gia đình lại khác nhau -Phân tử ADN đợc đặc trng bởi yếu tố nào nữa -Phân tử ADN này khác phan tử ADN kia ở điểm nào -Trong tế bào nhân sơ phân tử ADN có cấu trúc nh thế nào -Vậy xoắn nh một thang dây xoắn.Thang bao gồm có cái gì và cái gì đáng quan tâm tay thang và bậc thang II. A xít ri bôNuclếic(ARN) -Cấu tạo của A RN có gì khác so với ADN -Gồm mấy loại A RN ( 3 loại) I A xít đề ô xiribôNuclếic(ADN) 1.Cấu tạo hoá học và cấu tạo không gian: a.Cấu tạo hoá học: -ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mỗi đơn phân là một nuclêôtít.bao gồm hai chuỗi pôli nu -Một nu gồm có ba thành phần: -Đờng -a xít phốt pho ríc -Ba zơ ni tơ ríc( 1 trong bốn loại A,T,G,X) -Các nu liên kết với nhau bằng các liên kết cộng hoá trị giữa a xít của nu dứng phía trớc với phân tử đờng của nu đứng tiếp theo tạo thành chuỗi pô li nu -Giữa hai mạch đơn(Chuỗi poli nu) các ba zơ n tơ ríc liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung A-T =2 liên kết H 2 G- X = 2 liên kết H 2 -Mỗi phân tử ADN đợc đặc trng bởi số lợng thành phần và trình tự sắp xếp các nu trên mạch poli nu *Chú ý:Gen là một phân tử ADN quy đinh mã hoá cho một phân tử ARN và phân tử prô têin -ở tế bào nhân sơ phân tử ADN có cấu trúc dạng vòng -ở tế bào nhân thực phân tử ADN có cấu trúc dạng thẳng b.Cấu tạo không gian: -Phân tử AND gồm hai chuỗi poli nu xoắn quanh một trục tởng tợng theo chiều từ trái sang phải nh một thang dây xoắn -Mỗi chu kỳ xoắn có chiều dài 34A 0 gồm 10 cặp nu-> 1 cặp nu dài 3,4 A 0 -> 1nu dài 3.4A 0 -Gọi N là số nu của phân tử -Gọi L là chiều dài của phân tử thì L=N/2x3.4 2.Chức năng của ADN -Mang ,bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền quy đinh cấu trúc prôtêin II. A xít ri bôNuclếic(ARN) 1.Cấu tạo hoá học: -Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân [...]... Ngày 20 /10/ 2 010 Tiết 10 thực hành thí nghiệm co và phản co nguyên sinh: I Mục tiêu bài học: Rèn luyên kỹ năng sử dụng kính hiển vi điện tử và kỹ năng làm tiêu bản -Biết cách đóng mở của các tế bào khí khổng thông qua điều khiển mức độ thẩm thấu ra vào tế bào -Quan sát và vẽ đợc các tế bào đang ở các giai đoạn co nguyên sinh khác nhau II.Chuẩn bị: 1.Học sinh: -Lá thài là tía hoặc... yêu cầu học sinh quan sát hình 7.2 cho biết ngoàibên ngòai thành và màng sinh chất còn có thành phần nào nữa?chức năng của các thành phần đó -Giáo viên mô phỏng tế bào chất giống nh khoảng không gian trong nhà mà con ngời -Kích thớc =1 /10 tế bào nhân thực -Tỷ lệ S/V lớn nên tốc độ trao đổi chất giữa cơ thể với môi trờng diễn ra nhanh -Tốc độ phân chia tế bào diễn ra nhanh=> Tốc độ sinh sản nhanh ii.Cấu... liệu: ô xy, ATP, NADH, CO2 -Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát *Cơ chế: hình17.2 hãy trả lời câu hỏi -CO2 bị khử tạo thành C6 H12O6 CO2 xúc tác của en zim sẽ đi vào chu trình can vil tạo thành C6 H12O6 Tại sao gọi pha tối là giai đoạn cố định CO2 *Phơng trình tổng quát của quá trình quang hợp: 6CO2 + 6H2O -A s - C6 H12O6 + 6O2 3 Củng cố: -Câu 1,2,3 Sách giáo khoa Ngày 12/12/2 010 Tiết 18 ôn tập học... điểm: -Hấp thụ và chuyển hoá vật chất nhanh -Vi sinh vật có đặc điểm gì ? Hãy nêu ví -Sinh trởng nhanh dụ -Sinh sản nhanh và phân bố rộng -Thức ăn nhanh hỏng 2 Các loại môi trờng: -Bao gồm hai loại: -Môi trờng tự nhiên -Môi trờng nuôi cấy a.Môi trờng tự nhiên: -Vi sinh vật tồn tại khắp nơi, trong môi trờng có -Ngời ta chi môi trờng sống của vi sinh vật điều kiện sinh thái đa dạng thành mấy loại? b Trong... cầu học sinh quan sát hình 18.1 1 Khái niệm: Sách giáo khoa -Chu kỳ tế bào là khoảng thời gian giữa hai lần phân bào -Bao gồm: -Kỳ trung gian và quá trình nguyên phân Hãy nêu chu kỳ tế bào là gì? 2 Đặc điểm của chu kỳ tế bào: Kỳ trung gian Nguyên -đặc điểm của chu kỳ tế bào Hãy hoàn thành phân bảng sau Dài: gần hết thời -Ngắn Thời gian Kỳ trung gian Nguyên gian của chu kỳ tế phân bào Thời gian -Đặc... sinh quan sát hình 19.1 1 Khái niệm: Sách giáo khoa Là hình thức phân bào xảy ra ở tế bào sinh dục, ở gai Hãy nêu giảm phân là gì? diễn ra ở đâu và bao đoạn chín trong cơ quan sinh sản gồm những giai đoạn nào -Gồm hai giai đoạn: - Giảm phân I và giảm phân II -Theo em trong các sự kiện của kỳ trung gian 2 Giảm phân I: thì sự kiện nào là quan trọng nhất? Sự tự nhân Kỳ trung gian: đôi? -ở kỳ trung gian... Phần III Sinh học vi sinh vật Chơng I Chuyển hoá vật chất và năng lợng ở vi sinh vật Ngày 25/1/2 010 Tiết 23- Bài 22 Dinh dỡng chuyển hoá vật chất và năng lợng của vinh sinh vật: I Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh nắm đợc các kiểu dinh dỡng của vi sinh vật dựa vào nguồn các bon và năng lợng -Phân biệt các kiểu hô hấp và lên men ở vsinh vật -Nêu đợc ba loại môi trờng nuôi cấy cơ bản của vi sinh vật... tích so sánh cho học sinh II Phơng pháp phơng tiện và đồ dùng dạy học -Vấn đáp +Nêu vấn đề + Thảo luận nhóm IiiTiến trình bài giảng: 1 Bài mới: Hoạt động của giáo viên và Nội dung bài học học sinh I Dinh dỡng của vi sinh vật I Dinh dỡng của vi sinh vật -Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo 1 Khái niệm Vi sinh vật: khoa -Vi sinh vật là những sinh vật nhỏ bé: -Hãy cho biết Vi sinh vật là gì? *Đặc... điều sợi và sợi trung gian-> có thành phần hoá học là Prôtêin 2 Chức năng: gì sẽ xảy ra(tế bào sẽ méo mó, các bào quan xếp chồng lên nhau) -Là giá đỡ cơ học của tế bào -Tạo hình dạng cho tế bào -Neo giữ các bào quan và giúp tế bào vi khuẩn di chuyển iX Màng sinh chất: iX Màng sinh chất -Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 10. 2 và hãy nêu thành phần chủ yếu cấu tạo nên màng sinh chất là gì -Tại sao... Ngày 8/12/2 010 Tiết 17 Quang hợp: I Mục tiêu bài học: -Qua baid này học sinh nắm đợc: -Khái niệm quang hợp, và những sinh vật có khả năng quang hợp -Nêu đợc quang hợp gồm hai giai đoạn pha sáng và pha tối -Nêu đợc mỗi liên hệ giữa pha sáng và pha tối trong quá trình quang hợp II Phơng pháp phơng tiện và đồ dùng dạy học: -Vấn đáp + Nêu vấn . 1->5 Mm b. Đời sống: -Hoại sinh -Tự dỡng (Vi khuẩn lam) -Kí sinh 2.Giới nguyên sinh: a. Đặc điểm: -Bao gồm: Tảo, nấm nhầy,động vật nguyên sinh -Là sinh vật nhân thực -Là sinh vật đơn bào, đa bào,. thẳng b.Cấu tạo không gian: -Phân tử AND gồm hai chuỗi poli nu xoắn quanh một trục tởng tợng theo chiều từ trái sang phải nh một thang dây xoắn -Mỗi chu kỳ xoắn có chiều dài 34A 0 gồm 10 cặp nu->. Sách giáo khoa 4. Rút kinh ngiệm sau tiết dạy: Ngày 20 /10/ 2 010 Tiết 10 thực hành thí nghiệm co và phản co nguyên sinh: I. Mục tiêu bài học: Rèn luyên kỹ năng sử dụng kính hiển vi điện

Ngày đăng: 23/05/2015, 01:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan