1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài soạn đầy đủ lớp 5 đã chỉnh sửa

32 261 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 432 KB

Nội dung

TUẦN 29 Thø 2 ngµy 5 th¸ng 04 n¨m 2009 TẬP ĐỌC MỘT VỤ ĐẮM TÀU I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm từ nước ngoài. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể cảm động, phù hợp với những tình tiết bất ngờ của chuyện. - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tình bạn trong sáng đẹp đẽ giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, đức hy sinh, tấm lòng cao thượng vô hạn của cậu bé Ma-ri-ô. II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra:` -Giáo viên gọi 2 học sinh đọc bài H.Nêu nội dung chính? -Giáo viên nhận xét- ghi điểm. 2.Bài mới: *Giới thiệu chủ điểm Giới thiệu bài-ghi bảng. Cho HS quan sát tranh SGK a- Luyện đọc. GV yêu cầu học sinh đọc bài. Giáo viên viết bảng từ ngữ gốc nước ngoài: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta Giáo viên chia đoạn Đoạn 1: “Từ đầu … họ hàng” Đoạn 2: “Đêm xuống … cho bạn” Đoạn 3: “Cơn bão … hỗn loạn” Đoạn 4: “Ma-ri-ô … lên xuống” Đoạn 5: Còn lại. -Cho HS luyện đọc: Đọc nối tiếp lần 1 kết hợp tìm và luyện đọc từ khó. Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ -Cho HS luyện đọc theo cặp. -Gọi đại diện nhóm đọc thể hiện Giáo viên đọc diễn cảm cả bài văn, giọng kể cảm động, chuyển giọng phù hợp với diễn biến của truyện. b- Tìm hiểu bài -Cho HS đọc thầm toàn bài H.Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyển đi -2 HS nêu -HS lắng nghe. -Cả lớp quan sát tranh SGK -1 học sinh khá, giỏi đọc bài. Cả lớp đọc thầm theo. -HS dùng bút chì đánh dấu. - 5 HS đọc nối tiếp. + chạy lại , dịu dàng , nổi lên,vòi rồng , hỗn loạn,sừng sững, -5 HS đọc nối tiếp -HS đọc phần chú giải -HS luyện đọc theo cặp. -Đại diện một số nhóm đọc thể hiện. -HS lắng nghe. -Cả lớp đọc thầm. -Ma-ri-ô bố mới mất, về quê sống với họ 1 của ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta? *Giáo viên chốt. Đây là hai bạn nhỏ người I-ta-li-a, rời cảng Li-vơ-pun ở nước Anh về I-ta-li-a. H. Giu-li-ét-ta chăm sóc như thế nào khi Ma-ri-ô bị thương? H.Tai nạn xảy ra bất ngờ như thế nào? H.Thái độ của Giu-li-ét-ta như thế nào khi những người trên xuồng muốn nhận đứa nhỏ hơn xuống xuồng là Ma-ri-ô ? H. Ma-ri-ô phản ứng như thế nào khi xuồng cứu nạn muốn nhận cậu vì cậu nhỏ hơn? H. Quyết định của Ma-ri-ô đã nói lên điều gì về cậu bé? H Nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong chuyện ? *Giáo viên chốt :Ma-ri-ô mang những nét tính cách điển hình của nam giới Giu- li-ét-ta có nét tính cách quan trọng của người phụ nữ dịu dàng nhân hậu. → Giáo viên liên hệ giáo dục cho học sinh Yêu cầu HS nêu nội dung của bài Giáo viên chốt lại ghi bảng. c- Luyện đọc diễn cảm. -Cho HS đọc toàn bài -GV treo bảng phụ có đoạn văn từ chiếc xuồng cuối cùng "Vĩnh biệt Ma-ri-ô" hàng. Giu-li-ét-ta: Đang trên đường về nhà, gặp lại bố mẹ. -Thấy Ma-ri-ô bị sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dúi, Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại, quỳ xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng vết thương cho bạn. -Cơn bão dữ dội ập tới, sóng lớn phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang, con tàu chìm dần giữa biển khơi. Ma-ri-ô và Giu-li- ét-ta hai tay ôm chặt cột buồm, khiếp sợ nhìn mặt biển. -Giu-li-ét-ta sững sờ buông thõng hai tay, đôi mắt thẫn thờ, tuyệt vọng. -Một ý nghĩ vụt đến – Ma-ri-ô quyết định nhường chỗ cho bạn – cậu hét to: Giu-li-ét- ta cậu xuống đi! Bạn còn bố mẹ…, nói rồi ôm ngang lưng bạn thả xuống nước. -Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn. +Ma-ri-ô là một bạn trai rất kín đáo (Giấu nỗi bất hạnh của mình, không kể với bạn), cao thượng đã nhường sự sống của bạn mình cho bạn.Giu-li-ét-ta là một bạn gái tốt bụng, giàu tình cảm: hoảng hốt, lo lắng khi thấy bạn bị thương; ân cần, dịu dàng chăm sóc bạn; khóc nức nở khi thấy Ma-ri-ô và con tàu chìm dần. - HS lắng nghe. *Nội dung bài :Câu chuyện ca ngợi tình bạn giữa Ma- ri- ô và Giu-li-ét-ta; sự ân cần, dịu dàng của Giu- li- ét- ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô. -Học sinh đọc diễn cảm cả bài. - 5 HS đọc nối tiếp. 2 -GV đọc mẫu -Cho học sinh luyện đọc diễn cảm Thi đọc diễn cảm. -GV nhận xét -tuyên dương 3.Củng cố - dặn dò: -Xem lại bài. -Chuẩn bị: “Con gái”. -Nhận xét tiết học -HS theo dõi tìm chỗ ngắt giọng,nhấn giọng. Học sinh luyện đọc cá nhân - 3 thi đọc diễn cảm. -HS tự học . Anh văn: ( GV bộ môn dạy) TOÁN ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ ( tiếp theo) I. MỤC TIÊU: - Biết xác định phân số ,biết so sánh,sắp xếp các phân số theo thứ tự . - Yêu thích môn học. II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra Gọi 2 em lên bảng làm lớp làm . +Quy đồng mẫu số các phân số sau 40 9 ; 8 3 ; 5 7 . -GV nhận xét-ghi điểm. 2.Bài mới : Giới thiệu bài-ghi bảng. Bài 1:Cho HS đọc yêu cầu. - Giáo viên chốt về đặc điểm của phân số trên băng giấy. Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu - Giáo viên nhận xét - chốt. - Phân số chiếm trong một đơn vị. Bài 3: Dành cho HS khá giỏi Cho 1HS đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh nêu 2 phân số bằng nhau. -GV chữa bài-nhận xét -2 HS lên bảng làm - cả lớp làm nháp -HS lắng nghe. +Học sinh đọc yêu cầu. - Thực hiện bài 1 cá nhân. - Phân số chỉ phần đã tô màu là : D. 7 3 +Học sinh đọc kỹ yêu cầu đề bài. +HS làm bài cá nhân-Nêu miệng B.Đỏ ( 5 viên bi màu đỏ) +HS đọc đề bài. - Học sinh làm bài vào nháp. 35 21 15 9 25 15 5 3 === 32 20 8 5 = Lần lượt nêu “2 phân số bằng nhau”. - Cả lớp nhận xét. +HS đọc đề bài. 3 Bài 4 : Cho HS đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số. -Cho HS Thực hành so sánh phân số vào vở , 3 HS làm bảng lớp. HS nhận xét -GV chữa bài. Bài 5 - -Cho HS chơi trò chơi ai nhanh hơn,ai đúng hơn. -GV phát phiếu bài tập ghi nội dung bài tập 5/150 và cho HS thi đua. *GV theo dõi nhận xét-chấm thi đua. 3.Củng cố - dặn dò: -Về nhà làm bài 5b -Chuẩn bị: Ôn tập về số thập phân -Nhận xét tiết học. a) 7 3 và 5 2 35 15 57 53 7 3 = × × = ; 35 14 75 72 5 2 = × × = Vì 35 14 35 15 > nên 5 2 7 3 > - HS 3 dãy thi đua làm bài tập 5. -HS nhận xét –sửa sai. Bài giải a) Ta có 33 22 3 2 ; 33 18 11 6 == Vậy ta xếp như sau: 3 2 ; 33 20 ; 11 6 -HS tự học . Chiều Lịch sử HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC. I.Mục tiêu : Biết tháng 4 - 1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7 - 1976: + Tháng 4 - 1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước. + Cuối tháng 6, đầu tháng 7 - 1976 Quốc hội đã họp và quyết định: tên nước, Quốc huy, Quốc kì,Quốc ca,Thủ đô, và đổi tên thành phố Sài Gòn - Gia Định là thành phố Hồ Chí Minh. II.Đồ dùng dạy học Tranh minh họa SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra H.Tại sao nói ngày 30- 4 -1975 là mốc quan trọng trong lịch sử nước ta ? -GV nhận xét - ghi điểm 2.Bài mới a.Giới thiệu bài - ghi mục bài lên bảng b.Hướng dẫn HS tìm hiểu bài Hoạt động 1: Cuộc tổng tuyển cử ngày 25-4-1976 - Giáo viên yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc SGK và tả lại không khí của ngày tổng tuyển cử Quốc hội khóa VI theo các câu hỏi gợi ý: H.Ngày 25-4-1976 trên đất nước ta diễn ra -HS trả lời. -HS lắng nghe. -HS đọc SGK và tự rút ra câu trả lời -Ngày 25-4-1976 ,cuộc Tổng tuyển cử 4 sự kiện lịch sử gì ? H.Quang cảnh Hà Nội,Sài Gòn và khắp nơi trên đất nước trong ngày này như thế nào ? H.Tinh thần của nhân dân ta trong ngày này ra sao ? H.Kết quả cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trên cả nước ngày 25- 4-1976 -GV nhận xét-kết luận H.Vì sao nói ngày 25- 4-1976 là ngày vui nhất của nhân dân ta ? Hoạt động 2:Nội dung quyết định của kì họp thứ nhất,quốc hội khóa VI ý nghĩa của cuộc bầu cử quốc hội thống nhất 1976. Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm H.Kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI đã quyết định những điều gì ? -GV gọi HS trình bày kết quả thảo luận. -GV nhận xét bổ sung. H.Sự kiện bầu cử Quốc hội khóa VI gợi cho chúng ta nhớ tới sự kiện lịch sử nào trước đó ?. H. Những quyết định của kì họp đầu tiên,Quốc hội khóa VI thể hiện điều gì ? -GV kết luận bầuQuốc họi chung được tổ chức trong cả nước. -Hà Nội, Sài Gòn,và khắp nơi trên cả nước tràn ngập cờ,hoa,biểu ngữ. -Nhân dân cả nước phấn khởi thực hiện quyền công dân của mình.Các cụ già cao tuổi,yếu sức vẫn đến tận trụ sở bầu cử cùng con cháu.Các cụ muốn tự tay bỏ lá phiếu của mình.Lớp thanh niên 18 tuổi thể hiện niềm vui sướng vì lần đầu tiên được vinh dự cầm lá phiếu bầu Quốc hội thống nhất. -Chiều ngày 25- 4-1976,cuộc bầu cử kết thúc tốt đẹp,cả nước có 98,8% tổng số cử tri đi bầu cử. -HS trình bày trước lớp,cả lớp theo dõi bổ sung. HS lắng nghe. -Vì ngày này là ngày dân ta hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước sau bao nhiêu năm dài chiến tranh hi sinh gian khổ. -HS làm việc theo nhóm,cùng đọc SGK và rút ra kết luận *Tên nước ta là: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. *Quyết định Quốc huy. *Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng. *Quốc ca là bài tiến quân ca. *Thủ đô là Hà Nội. *Đổi tên thành phố Sài Gòn-Gia Định là thành phố Hồ Chí Minh. -HS trình bày trước lớp. -Sự kiện bầu cử Quốc hội khóa VI gợi cho chúng ta nhớ đến ngày cách mạng tháng 8 thành công,Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập,khai sinh ra nước Việt NamDân chủ cộng hòa.Sau đó,ngày 1-6-1946 toàn dân ta đi bầu cử Quốc hội khóa I,lập ra nhà nước của chính mình. -Những quyết định của kì họp đầu tiên,Quốc hội khóa VI thể hiện sự thống nhất đất nước. 5 3.Củng cố dặn dò GV củng cố tiết học -Nhận xét tiết học-Chuẩn bị bài tiết sau. -HS tự học ở nhà. ĐẠO ĐỨC EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Học sinh có hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quôc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này. - Biết hợp tác với các nhân viên Liên Hợp Quốc đang làm việc tại địa phương em. - Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại địa phương và ở nước ta. II. CHUẨN BỊ: +HS: Sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra - Gọi HS đọc ghi nhớ - GV nhận xét- đánh giá - 2- Bài mới -Giới thiệu bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu về tổ chức liên hợp quốc ở Việt Nam. Giúp học sinh tìm hiểu về tên của 1 số cơ quan LHQ tại VN. Về hoạt động của các cơ quan LHQ ở VN và ở địa phương em. H. LHQ được thành lập khi nào ? H. Trụ sở LHQ đóng ở đâu ?. H.VN đã trở thành thành viên của LHQ khi nào? H.Hãy kể tên 1số cơ quan của LHQ ở VN? H. Hãy kể tên 1 cơ quan LHQ dành riêng cho trẻ em? H. Hãy kể tên 1 việc mà LHQ đã làm cho trẻ em? H. Hãy kể 1 hoạt động của cơ quan LHQ ở VN hoặc ở địa phương mà bạn biết? Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 5/ SGK. - Nêu câu hỏi: Em cần làm gì để thể hiện sự tôn trọng tổ chức LHQ? - Ghi tóm tắt lên bảng. - 2 HS Đọc ghi nhớ. - Nêu những điều em biết về LHQ -HS lắng nghe. - - Ngày 24/10/1945. - Niu Yoóc. - 20/9/1977. - UNICEF , UNESCO , WHO -Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc -Tổ chức các hoạt động vì sự phát triển của trẻ em. - HS kể. -HS làm bài tập - nêu miệng. 6 Hot ng 3: Trin lóm tranh, nh, bng hỡnh v cỏc hot ng ca LHQ m giỏo viờn v hc sinh su tm c. - GV Nhn xột. 3 Cng c - dn dũ: - Thc hnh nhng iu ó hc. - Chun b: Bo v ti nguyờn thiờn nhiờn. - Nhn xột tit hc. -Trin lóm tranh HS su tm c. -HS chun b bi. Luyn HS yu: ( ó son h s hc sinh yu) Th 3 ngy 6 thỏng 4 nm 2010 Bui sỏng : Cụ Quang son v dy) Bui chiu: m nh c : ( GV b mụn dy) Luyện từ và câu: ôn tập về dấu câu. ( Du chm , chm hi , chm than ) I.Mục tiêu: - Tìm đợc các dấu chấm, chm hi, chm than trong mẫu chuyện ; đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu , sau dấu chấm ; sửa đợc dấu câu cho đúng - Cú ý thc s dng ỳng du cõu trong vn bn. II. Đồ dùng dạy học: + GV: Bng ph,sỏch giỏo khoa. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Kim tra: - GV nhn xột v kt qu bi kim tra nh k gia hc k II. 2)Dy bi mi a)Gii thiu bi: Tit t ng hụm nay cụ trũ chỳng ta s ụn tp v du chm, chm hi, chm than. b)Hng dn hc sinh lm bi tp Bi tp 1: - Gọi HS c yờu cu ca bi(c c mu chuyn vui K lc th gii). - GV gi ý: BT1 nờu 2 yờu cu: +Tỡm 3 loi du cõu( chm, chm hi, chm than) cú trong mu chuyn. Mun tỡm 3 loi du cõu ny, cỏc em cn nh li du ny u c t cui cõu. Quan sỏt - HS lắng nghe. - 1 hc sinh c yờu cu ca bi. - C lp c thầm li mu chuyn vui. - Hc sinh lm vic cỏ nhõn vo v bi tp,1 HS lm vo bng ph:Dựng chỡ khoanh trũn cỏc du cõu. - C lp nhn xột, cht li li gii ỳng. 7 dấu hiệu hình thức, các em sẽ nhận ra đó là dấu gì. +Nêu công dụng của từng loại dấu câu, mỗi dấu câu ấy được dùng làm gì ? Để trình bày, các em nên đánh số thứ tự cho từng câu văn. *GV nhận xét kết luận: H:Tính khôi hài của mẩu chuyện vui “Kỷ lục thế giới” là gì ? Bài tập 2 - Gäi HS đọc nội dung BT2 (đọc cả bài Thiên đường phụ nữ). - YC cả lớp đọc thầm lại bài Thiên đường phụ nữ, trả lời câu hỏi: Bài văn nói điều gì? -GV gợi ý: Các em cần đọc bài văn một cách chậm rãi, phát triển tập hợp từ nào diễn đạt một ý trọn vẹn, hoàn chỉnh thì đó là câu; điền dấu chấm vào cuối tập hợp từ ấy. Lần lượt làm như thế đến hết bài. - YC HS làm bài, trình bày kết quả. Bài tập 3 -Gäi HS đọc nội dung bài tập. - GV gợi ý: Các em đọc chậm rãi từng câu văn xem đó là câu kể, câu hỏi, câu khiến hay câu cảm. Mỗi em đọc chậm rãi từng câu văn xem đó là câu kể, câu hỏi, câu khiến hay câu cảm. Mỗi kiểu câu sử dụng một loại dấu tương ứng. Từ đó, sửa lại những chỗ dùng sai dấu câu. *GV kết luận lời giải: - Câu 1 : Là câu hỏi, phải sửa dấu chấm - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. *+Dấu chấm đặt cuối các câu 1, 2, 9; dùng để kết thúc các câu kể.(* Câu 3, 6, 8, 10 cũng là câu kể, nhưng cuối câu đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật.) +Dấu hai chấm đặt ở cuối câu 7, 11; dùng để kết thúc các câu hỏi. +Dấu chấm than đặt cuối câu 4, 5; dùng để kết thúc câu cảm ( câu 4), câu khiến ( câu 5). +Vận động viên lúc nào cũng chỉ nghĩ đến kỷ lục nên khi bác sĩ nói anh sốt 41 độ, anh hỏi ngay: kỷ lục thế giới ( về sốt cao) là bao nhiêu. Trong thực tế không có kỷ lục thế giới về sốt. - 1®ọc yêu cầu của bài. - HS ®ọc thầm lại bài Thiên đường phụ nữ, trao đổi theo cặp lµm bµi. +Kể chuyện thành phố Giu-chi-tan ở Me- xi-cô là nơi phụ nữ được đề cao, được hưởng những đặc quyền, đặc lợi - HS làm bài, trình bày kết quả - Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng: (1)Thành phố của phụ nữ./ 2) Ở đây, đàn ông , mạnh mẽ/ 3) Trong mỗi gia đình, khi một tối cao. (4)Nhưng điều đáng phụ nữ. ( 5) Trong bậc xã hội ở Giu-chi-tan, … đàn ông.( 6)Điều này thể hiện của xã hội. (7) Chẳng hạn, muốn tham gia lễ hội, 70 pê-xô (8) Nhiều chàng …con gái. -1Học sinh đọc yêu cầu của bài tập. -Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui “Tỉ số chưa được mở”; làm bài vào vở bài tËp. - 2-3 trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét, bæ sung. - - HS theo dâi. 8 thnh du chm hi : Hựng ny, hai bi kim tra vn v toỏn hụm qua, cu c my im ? - Cõu 2 : L cõu k , du chm dựng ỳng; gi nguyờn nh c : Vn cha m c t s. - Cõu 3 : L cõu hi , phi sa du chm than thnh du chm hi : Ngha l sao - Cõu 4 : L cõu k , phi sa du chm hi thnh du chm : Vn ang ho khụng - khụng. - Hai du ? v ! dựng dũng cui l ỳng. Du chm hi din t iu thc mc cn c gii ỏp, du chm than din t cm xỳc ca Nam. H:Em hiu T s cha c m ngha l th no ? 3. Cng c dn dũ : - Gọi HS nờu tỏc dng ca du chm ,du than, du hi trong quỏ trỡnh vit cõu . - Dn HS v nh lm li bi tp 3 v chun b bi sau. GV nhn xột tit hc. +Ngha l Hựng c im 0 c hai bi kim tra Ting Vit v Toỏn . - 1-2 HS nhắc lại. .Luyn toỏn: ôn tập về phân số I. Mc tiờu: Củng cố cho HS: - kĩ năng rút gọi, quy đồng, so sánh các phân số. - HS vận dụng làm bài tập ở VBT tiết 140 và 141. . . II. đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm. III. Cỏc hot ng dy hc: Hot ng ca GV Hot ng ca HS 1, Kim tra: - Gọi 3HS nêu cách quy đồng, rút gọn , so sánh phân số. - GV nhận xét, ghi điểm. 2, HD luyn tp: Bi 3: (trang76- VBT) Rút gọn các phân số. - YC HS nhóm 1 và 2 t lm bi và 2 HS làm bài vào bảng nhóm. - GV theo dõi, hớng dẫn thêm cho HS nhóm 3. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. * Lu ý HS khi chia cả tử và mẫu cho một số nên chia cho số lớn nhất có thể. - 3 HS nêu. - HS nhóm 1 và 2 t lm bi. - 2 HS làm bài vào bảng nhóm. - HS nhận xét chữa bài. 9 Bµi 4(76). Quy ®ång mÉu sè c¸c ph©n sè. - YC HS nhãm 2 tù lµm bµi, 2 HS nhãm 2 lªn lµm bµi. - GV híng dÉn HS nhãm 3 lµm bµi phÇn a,c. - Gäi HS nhËn xÐt, ch÷a bµi. * Lu ý HS trêng hỵp mÉu sè nµy chia hÕt cho mÉu sè kia vµ trêng hỵp biĨu thøc cã 3 ph©n sè th× thùc hiƯn nh víi 2 ph©n sè. Bµi 4 ( 77- VBT) So s¸nh c¸c ph©n sè. - YC HS tù lµm bµi. - GV híng dÉn nhãm lµm bµi. - Gäi HS nhËn xÐt, ch÷a bµi. * Lu ý HS cã thĨ quy ®ång tư ®Ĩ so s¸nh. 3. Củng cố dặn dò: - GV củng cố bài, YC HS nh¾c l¹i nh÷ng kiÕn thøc võa «n. - GV nhận xét giờ học - DỈn về ch÷a bµi, chuẩn bị bài sau. - HS nhãm 1 vµ 2 tù lµm bµi. 2HS lªn b¶ng líp lµm bµi. - Líp nhận xét, chữa bài. - HS nhãm 1 vµ 2 tù lµm bµi; 1 HS lµm bµi vµo b¶ng nhãm. - HS nhận xét, chữa bài. - 1-2 HS nh¾c l¹i. - HS vỊ nhµ ch÷a bµi, «n bµi. Thø 4 ngµy 7 th¸ng 4 n¨m 2010 ThĨ dơc: §¸ cÇu- trß ch¬i : “ nh¶y ®óng nh¶y nhanh” I. Mơc tiªu:- Tâng cầu b»ng đùi, b»ng mu bàn chân, phát cầu bằng mu bàn chân. u cầu thực hiện tương đối đúng động tác. - Chơi trò chơi "nhảy đúng, nhảy nhanh". u cầu tham gia ch¬i ®ỵc trò chơi. - Giáo dục thể chất cho HS. II. Địa điểm và phương tiện: -Vệ sinh an tồn sân trường. -Phương tiện: còi, cầu, sân đá cầu . III. Nội dung và phương pháp lên lớp .Nội dung TL Cách tổ chức A.PhÇn më ®Çu: å - GV phỉ biến nội dung bài học. -Cả lớp chạy chậm trên đòa hình tự nhiên xung quanh sân tập. -Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối. -Ơn các động tác tay, chân, vặn mình, tồn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung B.PhÇn c¬ b¶n: ** §¸ cÇu: *Tâng cầu bằng đùi. Đội hình tập theo hàng 5' 15’ × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × * × * × * × × × × × × × × 10 [...]... 1g = Bài 3: Gọi HS đọc u cầu bài tập - GV hướng dẫn HS làm bài -(HS khá giỏi làm cả bài) -cả lớp làm 3 mục 3 bài - HS Nhận xét - GV chữa bài 1 kg = 0,001kg 1000 -HS đọc u cầu -HS làm bài vào vở nháp, cá nhân lần lượt lên bảng làm bài a 52 85 m = 5km 2 85 m = 5, 285km 1827 m = 1km 827m =1,827km b 2063m = 2km 63m = 2,063km 702m = 0km 702m = 0,702km c) 6 258 g= 6kg 258 g = 6, 258 kg 2065g= 2kg 65g = 2,065kg... nhãm - Cả lớp nhận xét và sửa bài a.0,5m = 0 ,50 m = 50 cm b 0,075km = 75m c.0,064 kg = 64g d.0,08 tấn = 0,080 tấn = 80kg - 1HS đọc u cầu bài tËp - HS lần lượt đọc kết quả bài tập, a) 357 6m = 3 ,57 6km b) 53 cm = o ,53 m c) 53 60kg = 5, 360 tấn d) 657 g = 0, 657 kg - HS ch÷a bµi - HS theo dâi Lun tõ vµ c©u: «n tËp vỊ dÊu c©u ( dÊu chÊm, chÊm hái, chÊm than) I Mơc tiªu: 1 Tiếp tục hệ thống hố kiến thức đã học về... bài - HS lµm bµi - 1 HS lªn b¶ng lµm - Gäi HS nhËn xÐt - GV cïng HS ch÷a bµi Bài 3: Cho HS đọc u cầu -HS làm bài -nêu miệng -HS nhận xét GV chữa bài 3 Củng cố dặn dò: - GV củng cố bài, nhận xét giờ học - DỈn về ơn bài , chuẩn bị bài sau -HS nªu YC BT 93 12 ; 1,2 = 100 10 1 25 4 16 6 5 6 25 3 b = ; = ; = ; = 4 100 25 100 5 10 8 1000 -a 0,7 = 7 10 ; 0,93 = a - 0, 25 = 25% ; 0,6 = 60% ; 7, 35 = 7 35% b. 35% ... 7,4m ; 5m 9cm = 5, 09m ; 5m 75mm = 5, 075m - 1 HS nªu * Bài 2 : Gäi HS nªu u cầu bài tËp - - HS lµm bµi vµo vë, 1 HS lªn b¶ng lµm - YC HS lµm bµi - Líp nhận xét chữa bài - GV quan sát giúp HS còn yếu a.Cã ®¬n vÞ ®o lµ ki - l« - gam 2kg 350 g = 2, 350 g 1kg 65 g = 1kg + 65 g = 1kg 24 65 kg = 1000 1,0 65 kg b) Cã ®¬n vÞ ®o lµ tÊn 8 tấn 760kg = 8,760 tấn Vì 8 tấn 760 kg = 8 tấn + 760 kg = 8 tấn * Bài 3:... nhận xét việc chuẩn bị bài của HS ở nhà và có thể cho điểm động viên HS 2.Bµi míi: * Giới thiệu bài - Tiết tập làm văn trước các em đã viết bài tập làm văn tả cây cối Tiết học hơm nay, chúng ta sẽ trao đổi, sửa chữa, rút kinh nghiệm về bài viết của các em để những bài viết sau ngày một hay hơn * Nhận xét chung bài làm của HS - u cầu một HS đọc lại các đề bài đã - 1HS đọc các đề bài trong SGK - GV gọi... ưu, khuyết điểm của bài - Ba đến bốn HS trình bày trước lớp - Gọi HS trình bày trước lớp +) Cho HS tự chữa lỗi sai trong vở - HS xem lại bài của mình, đọc kỹ lời phê - GV u cầu các em tự sửa lỗi của mình của GV, tự sửa lỗi bài của mình GV giúp HS yếu nhận ra lỗi và biết cách sửa - Hai HS ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra, - u cầu HS đổi bài trong nhóm, kiểm tra sửa lỗi cho nhau bạn sửa lỗi - GV đến từng... Hoạt động dạy Hoạt động học 1 kiĨm tra:Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập - 3 HS lên bảng làm bài tập 3/ 152 3/ 152 - GV nhận xét-cho điểm 2 .Bài mới: *Giới thiệu bài - ghi bảng * Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 1a ( HS KG lµm thªm phÇn b) - 1 HS ®ọc đề bài - Gäi HS đọc u cầu bài tËp - HS lµm bµi và trình bày cách làm - YC HS lµm bµi - Líp nhận xét chữa bài - GV quan sát giúp HS còn yếu a) 4km 382m = 4,382km 2km... nội dung của bài tập Cả lớp Bài tập 1 - Gọi một HS đọc to nội dung bài theo dõi, đọc thầm trong SGK tập - HS làm bài: trao đổi cùng bạn điền dấu câu - GV u cầu HS làm bài và nói thêm : thích hợp vào các ơ trống trong vở bài tập Các em cần đọc chậm rãi từng câu văn, chú ý các câu có ơ trống ở cuối : nếu đó -1 HS làm bài trên b¶ng phơ dán bài lên là câu kể thì điền dấu chấm; câu hỏi thì bảng lớp điền dấu... ở cuối bài đọc với giọng vui, đang âu yếm ơm Mơ vào lòng vì Mơ đã dũng cảm cứu bạn bị đuối nước - HS lắng nghe - Một HS đọc bài Cả lớp theo dõi đọc thầm trong SGK - Năm HS nối tiếp nhau đọc năm đoạn của bài (mỗi lần xuống dòng được coi là một đoạn) - HS luyện đọc các tiếng GV ghi trên bảng lớp: tr»n träc, ngơp lªn ngơp xng, r¬m rím, - Năm HS đọc nối tiếp bài lần 2, mỗi HS đọc một đoạn của bài KÕt... câu, cách trình bày bài, lỗi chính tả * Hướng dẫn HS chữa bài + Chữa một số lỗi sai điển hình trước lớp - GV đọc những bài văn chưa đúng hoặc - HSl¾ng nghe, nêu ý kiến của các em lệch thể loại (nếu có) cho HS nghe hỏi HS xem bài văn đó đã đúng u cầu đề ra chưa? - GV nêu một số tồn tại về bố cục và thơng báo cách đánh lỗi về bố cục (ký hiệu chữ V - HS kiểm tra trong bài của mình để xem bài của mình có . học. a) 7 3 và 5 2 35 15 57 53 7 3 = × × = ; 35 14 75 72 5 2 = × × = Vì 35 14 35 15 > nên 5 2 7 3 > - HS 3 dãy thi đua làm bài tập 5. -HS nhận xét sửa sai. Bài giải a) Ta có. bài. +HS làm bài cá nhân-Nêu miệng B.Đỏ ( 5 viên bi màu đỏ) +HS đọc đề bài. - Học sinh làm bài vào nháp. 35 21 15 9 25 15 5 3 === 32 20 8 5 = Lần lượt nêu “2 phân số bằng nhau”. - Cả lớp nhận. -HS làm bài vào vở nháp, cá nhân lần lượt lên bảng làm bài. a. 52 85 m = 5km 2 85 m = 5, 285km. 1827 m = 1km 827m =1,827km. b. 2063m = 2km 63m = 2,063km . 702m = 0km 702m = 0,702km. c) 6 258 g=

Ngày đăng: 22/05/2015, 20:00

w