Đạo đức-Tuần 15

2 272 0
Đạo đức-Tuần 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đạo đức: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (TIẾT 2) I. Mục tiêu: - Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo. - Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo,cô giáo. - Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô. - Kĩ năng thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô. - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. II. Phương tiện dạy học: - Các băng chữ để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1. - Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán để sử dụng cho tiết 2. III. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. KIỂM TRA BÀI CŨ 2. THỰC HÀNH / LUYỆN TẬP Hoạt động1: Bài viết ngắn - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. + Phát cho mỗi nhóm HS 3 tờ giấy và bút. + Yêu cầu các nhóm viết lại các câu thơ, ca dao tục ngữ đã sưu tầm được vào một tờ giấy; tên các chuyện kể sưu tần được vào tờ giấy khác; và ghi tên kỉ niệm khó quên của mỗi thành viên vào tờ giấy còn lại. - GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp. +Y/cầu các nhóm dán lên bảng kết quả theo nhóm - HS làm việc theo nhóm.  Lần lượt từng HS trong nhóm ghi vào giấy các nội dung theo yêu cầu của GV (không ghi trùng lặp).  Cử người đọc các câu ca dao tục ngữ. - Đại diện các nhóm lên bảng dán kết quả. Ca dao tục ngữ nói lên sự biết ơn các thầy cô giáo Tên chuyện kể về thầy cô giáo Kỉ niệm khó quên  Không thầy đố mày làm nên  Muốn sang thì bắc cầu Kiều Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.  Nhất tự vi sư, bán tự vi sư  Học thầy học bạn vô vạn phong lưu.  Dốt kia thì phải cậy thầy Vụng kia cậy thợ thì mày mới nên …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… + Y/cầu đại diện 1 nhóm đọc các câu ca dao, tục ngữ. + Có thể giải thích 1 số câu khó hiểu. - Kết luận: Các câu ca dao tục ngữ khuyên ta điều gì? - HS đọc toàn bộ các câu ca dao tục ngữ. + Các câu ca dao, tục ngữ khuyên ta phải biết kính trọng, yêu quý thầy cô vì thầy cô dạy chúng ta điều hay lẽ phải, giúp ta nên người. Hoạt động 2: Thi kể chuyện: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: + Lần lượt HS kể cho bạn của nhóm nghe câu chuyện mà mình sưu tầm được hoặc kỉ niệm của mình. +Y/cầu các nhóm chọn c/chuyện hay để thi kể chuyện - Tổ chức làm việc cả lớp: + Y/cầu lần lượt từng nhóm lên kể chuyện. Cử 5 HS làm ban giám khảo, phát cho mỗi thành viên ban giám khảo 3 miếng giấy màu: đỏ, cam, vàng để đánh giá. + Em thích nhất câu chuyện nào? Vì sao? -KL:Các câu chuyện mà các em được nghe thể hiện bài học gì?  Dù chúng ta đã học lớp khác có nhiều bạn vẫn nhớ thầy cô giáo cũ. Đối với thầy cô giáo cũ hay thầy cô - HS làm việc theo nhóm. + Lần lượt kể cho nhóm nghe câu chuỵên của mình đã chuẩn bị. + Chọn 1 câu chuyện hay, tập kể cho trong nhóm để chuẩn bị dự thi. + HS mỗi nhóm lần lượt lên kể chuyện.  Ban giám khảo đánh giá: Đỏ - rất hay, cam – hay, vàng – bình thường.  Các HS khác nhận xét, bày tỏ cảm nhận về các câu chuyện. + HS trả lời. giáo mới, các em phải ghi nhớ: chúng ta luôn phải biết yêu quý, kính trọng, biết ơn thầy cô. Hoạt động 3: Sắm vai xử lý tình huống - HS lắng nghe. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. + Yêu cầu 1/ 2 số nhóm thảo luận giải quyết tình huống 1, 2; 1/ 2 số nhóm còn lại thảo luận giải quyết tình huống 3 và sắm vai thể hiện cách giải quýêt. Tình huống 1: Cô giáo lớp em đang giảng bài thì bị mệt không thể tiếp tục. Em sẽ làm gì? TH2:Cô giáo chủ nhiệm lớp em còn trẻ,con cô còn nhỏ, chồng cô đi công tác xa. Các em sẽ làm gì để giúp cô? Tình huống 3: Em và 1 nhóm bạn trên đường đi học về thì gặp con một cô giáo đang đi học về một mình. Nam liền nói: A, nó là con cô giáo Lan đấy. Hôm qua cô ấy mắng oan tớ. Hôm nay, tớ phải trêu con bé này cho bỏ tức. Trước tình huống đó, em sẽ xử lí thế nào? - Yêu cầu HS làm việc cả lớp: + Yêu cầu các nhóm thể hiện cách giải quyết (nếu trùng cách giải quyết thì không lặp lại). +Em có tán thành cách giải quyết của nhóm bạn không +Tại sao em lại chọn cách giải quyết đó? Cách làm đó có tác dụng gì? TH 1,2: Các em đã nghỉ ra những việc làm thiết thực để giúp đỡ thầy cô giáo,điều đó thể hiện sự biết ơn thầy cô TH3: Mặc dù em bị hiểu lầm, em vẫn phải kính trọng thầy cô vì thầy cô là người lớn hơn ta, lại là người dạy dỗ cho chúng ta. Thầy cô giáo cũng có lúc mắc lỗi. Chúng ta sẽ tìn cách khác để thầy cô hiểu rõ hơn chúng ta nhưng không được xúc phạm thầy cô. 3. Vận dụng : - HS biết kính trọng, biết ơn với thầy cô.Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. - Lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô. - HS làm việc theo nhóm. + Các nhóm đọc các tình huống được giao và thảo luận đưa ra cách giải quyết, đóng vai thể hiện tình huống. Cách giải quyết tốt: TH1 Sẽ bảo các bạn giữ trật tự, cử 1 bạn xuống trạm y tế báo với bác sĩ, 1 bạn báo với cô hiệu trưởng, 1 số bạn xoa dầu gió nếu cô cần. TH 2: Đến thăm gia đình cô, phân công nhau đến giúp cô trông em bé, quét nhà, nhặt rau… TH 3: Khuyên bạn Nam không làm thế, vì như thế là không kính trọng cô giáo, là bắt nạt em bé. Và khuyên các bnạ cùng đưa em bé về nhà. - Các nhóm đóng vai, các HS khác theo dõi. + HS trả lời. + HS trả lời. - HS lắng nghe. . Đạo đức: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (TIẾT 2) I. Mục tiêu: - Biết được công lao của thầy giáo,

Ngày đăng: 22/05/2015, 15:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan