Cho đề văn: Chứng minh rằng nhân dân Việt nam từ xa đến nay luôn luôn sống theo đạo lí: ăn quả nhớ kẻ trồng cây , Uống nớc nhớ nguồn . I- Tìm hiểu đề và tìm ý: - Thể loại: - Luận điểm * Tìm ý: - Em hiểu ăn quả trồng cây và uống nớc nhớ nguồn là gì? - Giải thích đạo lý ăn quả nhớ kẻ trông cây và uống nớc nhớ nguồn. - Tìm những biểu hiện của đạo lý ăn quả nhớ kẻ trồng cây và uống nớc nhớ nguồn. - Tác dụng của đạo lý trong cuộc sống. Nghị luận chứng minh Lòng biết ơn những ngời đã tạo ra thành quả để mình đợc hởng II- Lập dàn bài: a- Mở bài: - Giới thiệu chung về truyền thống đạo lí của ngời Việt Nam - Trích hai câu tục ngữ. Đạo lý của dân tộc Việt Nam đề cao tình nghĩa thuỷ chung. Trong đó, lòng biết ơn là một trong những bài học về tình nghĩa, về cách ứng xử, cách ăn, ở mà ông bà, cha mẹ ta rất quan tâm nhắc nhở, dạy bảo con cháu. Lòng biết ơn đã đợc nhân dân ta đúc kết, gửi gắm vào ca dao, tục ngữ với bao lời hay, ý đẹp, tiêu biểu là câu tục ngữ ăn quả nhớ kẻ trồng cây và Uống nớc nhớ nguồn b- Thân bài: - Giải thích nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ. - Từ xa dân tộc Việt Nam ta đã luôn nhớ về cội nguồn. + Dẫn chứng: . Thờ cúng tổ tiên . Lễ hội hằng năm - Ngày nay, đạo lý ấy vẫn đợc phát huy + Dẫn chứng: . Ngày thơng binh, liệt sĩ; ngày nhà giáo VN . Con ngoan trò giỏi, hiếu thảo với ông bà, bố mẹ, biết ơn thầy cô giáo c- Kết bài: - Khẳng định lại truyền thống đạo lý dân tộc - Liên hệ Hai câu tục ngữ ăn quả nhớ kẻ trồng cây và uống nớc nhớ nguồn đã nêu một bài học luân lý sâu sắc. Nó giáo dục chúng ta đạo lý làm ngời, sống có tình nghĩa. Nó nhắc nhở chúng ta về đạo lí làm con, đạo thầy trò, nghĩa vụ của ngời công dân với Tổ quốc. Đối với ngời học sinh lòng biết ơn phải đợc khắc sâu vào tâm hồn, phải đợc biểu hiện bằng những việc làm tốt đẹp hằng ngày. III- ViÕt bµi: D·y 1: ViÕt më bµi D·y 2: ViÕt kÕt bµi D·y 3: ViÕt th©n bµi (ý 1) D·y 4: ViÕt th©n bµi (ý 2)