1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 29: Luyện Tập (hình 9)

3 1.2K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiết 29 LUYỆN TẬP ns: 27/11/2010 A. Mục tiêu: KT: Củng cố các t/chất hai tiếp tuyến cắt nhau của 1 đtròn KN: Rèn kĩ năng vẽ hình, vận dụng các t/chất hai tiếp tuyến cắt nhau của 1 đtròn vào giải bài tập TĐ: Thể hiện ý thức tích cực, thể hiện khả năng của bản thân. B. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, compa, Eke, bảng phụ HS: Dụng cụ học tập toán hình C. PP : Luyện tập, h/đ nhóm D. Hoạt động trên lớp: Nội dung hoạt động Ghi bảng ND1: Kiểm tra bài cũ. ( 5 P) HS1: Vẽ hình bài 26 a) SGK/ 115 Ghi tóm tắt GT: ? AB, AC là hai tiếp tuyến của đtròn(O), ( B, C là hai tiếp điểm) Theo t/chất hai tiếp tuyến cắt nhau em suy ra được điều gì ? (ghi tóm tắt bằng kí hiệu) Cho HS nhận xét GV nhận xét, cho điểm. ND2: Giải bài tập. ( 35 P) Yêu cầu của câu a bài 26 SGK/ 115 (20p) như thế nào ? HD c/m OA ⊥ BC .(8p) Lập sơ đồ tư duy . (thực tế có thể dựa vào hình vẽ để phát hiện nhanh) (2) (1) (3) . (4) (6) (5) (1) (2) (3) (4) (5) (6) cho HS thảo luận tìm các cách c/m hai đường thẳng vuông góc Có thể c/m : (Bảng phụ) - góc tạo thành 90 0 - hai góc nhọn phụ nhau - 2 tia ph©n gi¸c cña 2 gãc kÒ bï tạo thành góc 90 0 Bµi 26 SGK/ 115 H O C A B D a) AB = AC ( T/c hai tiÕp tuyÕn c¾t nhau) OB = OC = R (bk) ⇒ OA lµ trung trùc cña BC. ⇒ OA ⊥ BC Cách khác: ( HD giải miệng) - Tam giác BOC cân tại O có OA là đường p/giác … - Tam giác BAC cân tại A có AO là đường p/giác … OA ⊥ BC - dùng đ/lí pytago đảo a 2 = b 2 + c 2 - dùng t/c đường trung tuyến ứng với 1 cạnh bằng nửa cạnh đó - dùng t/c của tam giác cân đường phân giác của góc ở đỉnh đồng thời là đường trung trực - t/c đường trung trực - t/c trực tâm - t/c hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông - 1 đt vuông góc với 1 trong 2 đt // b)c/m BD // AO .(7p) Lập sơ đồ tư duy . (2) (1) (3) . (5) (6) (5) (1) (2) (3) (4) (5) (6) cho HS thảo luận tìm các cách c/m hai đường thẳng song song Có thể c/m : (Bảng phụ) - Cặp góc so le trong bằng nhau - Cặp góc đồng vị bằng nhau - Cặp góc trong cùng phía bù nhau - Cùng // với đt thứ ba - Cùng vuông góc với đt thứ ba - t/c đường trung bình của tam giác, của hình thang - Đ/lí ta lét đảo - t/c hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông HD câu c) (5p) Khi tính độ dài các cạnh thường dùng các đ/lí, t/c nào? - Đ/lí Py ta go - Hệ thức lượng trong tam giác vuông - t/c đ t bình - t/c đường phân giác - Đ/lí Ta let - Tam giác đồng dạng b) Gọi H là giao điểm của OA và BC XÐt ∆ CBD cã OA lµ trung trùc cña BC nên HC = HB và OD = OC = R ⇒ OH lµ ®êng trung b×nh cña ∆CBD ⇒ OH // BD hay OA // BD (®pcm) Cách khác: ( HD giải miệng) - c/m cùng vuông góc với BC (tam giác BDC, dùng t/c đường trung tuyến ứng với 1 cạnh bằng nửa cạnh đó - Sử dụng góc ngoài tam giác c/m Cặp góc so le trong bằng nhau Cặp góc đồng vị bằng nhau c) XÐt ∆ vu«ng BAO : Theo Py-ta-go ta cã: AB = 2222 24 −=− OBOA =2 3 cm SinBAO = 2 1 4 2 == OA OB ⇒ · BAO = 30 0 ⇒ · CBA = 60 0 . ∆ ABC cã AB = AC ( T/c tiÕp tuyÕn) ⇒ ∆ ABC ®Òu ⇒ AB = AC = BC = 2 3 cm HD: Cách giải khác Dùng hệ thức lượng …. OA // BD - T/c tam giỏc cõn, tam giỏc u, - t/c hỡnh bỡnh hnh, hỡnh ch nht, hỡnh thoi, hỡnh vuụng HS v hỡnh bài 30a,b/ 116 SGK (15p) O B y x A C D M ? Chứng minh ã COD = 90 0 ta làm nh thế ? Dựng s t duy bng ph (nờu trờn) Phõn tớch , t GT suy ra 2 tia phân giác của 2 góc .(kề bù) ? Để chứng minh CD = AC + BD ta làm nh thế nào ? CD = .? AC = .? BD = .? HS đứng tại chỗ trình bày cách chứng minh CD = AC + BD. ND3: HD v nh. ( 5 P) Cõu c) da vo cõu b v h thc lng trong tam giỏc vuụng AC. BD = CM. MD = OM 2 = R 2 Bài 31/ 116 SGK GV nêu đầu bài và hình vẽ trên bảng phụ. O E B A C D F + Em hãy tìm các cặp đoạn thẳng bằng nhau trên hình vẽ. Theo tính chất tiếp tuyến ta có: AD = AF ; BD = BE ; CE = CF + Tính AB + AC - BC = ? V nh hon thnh BT v n/cu bi mi V trớ tng i ca hai trũn Bài 30/ 116 SGK a) Theo tính chất hai tiếp tuyến ct nhau OC là phân giác của ã AOM OD là phân giác của ã BOM Mà ã AOM và ã BOM là 2 góc kề bù OC OD hay ã COD = 90 0 . (đpcm) HD cỏch khỏc: - hai gúc nhn ph nhau - Kộo di DO ct AC tai E. C/m tam giỏc DCE cõn ti C ( ng phõn giỏc ng thi l trung tuyn) - dựng hỡnh ch nht b) Theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau Ta có: AC = CM ; BD = MD Mà CD = CM + MD CD = AC + BD ( đpcm) c) Ta có: AC. BD = CM. MD Trong vuông COD có OM CD CM. MD = OM 2 ( Hệ thức trong tam giác vuông) AC. BD = OM 2 = R 2 . (Không đổi) Bài 31/ 116 SGK b) Tơng tự câu a) ta có: 2 BE = BA + BC - AC 2 CF = CA + CB - AB . Tiết 29 LUYỆN TẬP ns: 27/11/2010 A. Mục tiêu: KT: Củng cố các t/chất hai tiếp tuyến. giải bài tập TĐ: Thể hiện ý thức tích cực, thể hiện khả năng của bản thân. B. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, compa, Eke, bảng phụ HS: Dụng cụ học tập toán

Ngày đăng: 27/10/2013, 06:11

Xem thêm: Tiết 29: Luyện Tập (hình 9)

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Dựng sơ đồ tư duy …ở bảng phụ …(nờu trờn) …….. - Tiết 29: Luyện Tập (hình 9)
ng sơ đồ tư duy …ở bảng phụ …(nờu trờn) …… (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w