1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hình Tiết 29 luyện tâp g-c-g

13 323 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

Trường THCS Quế Châu Chào mừng quí Thầy Cô về dự giờ thăm lớp 7/2 29/11/2012 Tiết học được bắt đầu Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ ba (g – c – g) của tam giác? Áp dụng: A DC B Xem hình vẽ. Hãy chứng minh: ∆ ABC = ∆ ABD Phát biểu Hệ quả 2, trường hợp bằng nhau của tam giác vuông? Áp dụng: A D C B Xem hình vẽ. Hãy chứng minh BD = DC HS1 HS2 KIỂM TRA BÀI CŨ Tiết 29: LUYỆN TẬP Cho hình 100 ta có OA = OB, OAC = OBD. Chứng minh rằng AC = BD Bài 36/123: A O C D B O H 100 B A O C D Bài giải: Xét tam ∆OAC và ∆ OBD có: OAC = OBD (gt) OA = OB (gt) O là góc chung => ∆ OAC = ∆ OBD (g-c-g) => AC = BD (hai cạnh tương ứng) GT: OA = OB; OAC = OBD. KL: AC = BD Bài 38/124 Trên hình 104 ta có AB//CD, AC//BD. Hãy chứng minh rằng AB = CD, AC = BD A D C B 2 2 1 1 Bài giải: Xét ABD và DCA có: AD là cạnh chung A 1 = D 1 (AB//CD) A 2 = D 2 (AC//BD) ⇒ ABD = DCA (g-c-g) ⇒ AB = CD, AC = BD (các cạnh tương ứng) ∆ ∆ ∆ ∆ GT: AB//CD; AC//BD KL: AB = CD; AC = BD H.104 Cho tam giác ABC (AB AC), tia Ax đi qua trung điểm M của BC. Kẻ BE và CF vuông góc với Ax (E Ax, F Ax). So sánh các độ dài BE và CF ≠ ∈∈ x E F A B C• M 1 2 Giải: GT: MB = MC; BE Ax; CF Ax ⊥ ⊥ KL: so sánh BE và CF Bài 40/124: ∆BEM vuông và ∆CFM vuông có: MB = MC (gt) M 1 = M 2 (đối đỉnh) => ∆BEM = ∆CFM (cạnh huyền – góc nhọn) => BE = CF (hai cạnh tương ứng) Chứng minh: Qua ba bài tập vừa giải ở trên cho ta thấy rằng: Để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau thường thì ta làm thế nào? Củng cố: Về nhà ôn lại t/c về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác Làm bài tập 39; 41 và 43 trang 124; 125 Dặn dò về nhà: Bài 39/124: [...]... 39/124: Trên mỗi hình 105, 106, 107, 108 có các tam giác vuông nào bằng nhau? D A H.105 B H.106 E C H K ∆ DEK = ∆ DFK (g – c – g) ∆ ABH = ∆ ACH (c –g – c) E B H.108 H.107 D A F D A C C ∆ ABD = ∆ ACD (Ch – gn) B ∆ABD = ∆ACD (ch-gn) ∆BDE = ∆CDH (g –c- g) ∆ABH = ∆ACE có nhiều cách H Về nhà: Ôn lại các t/c về trường hợp bằng nhau của hai tam giác Làm bài tập 39; 41 và 43 trang 124; 125 Tiết học kết thúc . hợp bằng nhau của tam giác vuông? Áp dụng: A D C B Xem hình vẽ. Hãy chứng minh BD = DC HS1 HS2 KIỂM TRA BÀI CŨ Tiết 29: LUYỆN TẬP Cho hình 100 ta có OA = OB, OAC = OBD. Chứng minh rằng AC. quí Thầy Cô về dự giờ thăm lớp 7/2 29/ 11/2012 Tiết học được bắt đầu Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ ba (g – c – g) của tam giác? Áp dụng: A DC B Xem hình vẽ. Hãy chứng minh: ∆ ABC =. = OB (gt) O là góc chung => ∆ OAC = ∆ OBD (g-c-g) => AC = BD (hai cạnh tương ứng) GT: OA = OB; OAC = OBD. KL: AC = BD Bài 38/124 Trên hình 104 ta có AB//CD, AC//BD. Hãy chứng minh rằng

Ngày đăng: 30/01/2015, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN