Đồ án tài chính tiền tệ Phân tích mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp ở Việt Nam

50 1.4K 14
Đồ án tài chính tiền tệ Phân tích mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT Ngành: KẾ TOÁN Chuyên ngành: KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN Giảng viên hướng dẫn: Th.S NGUYỄN LAN HƯƠNG Sinh viên thực hiện : HO$NG PHI LONG MSSV: 1154030364 Lớp:11DKKT8 TP. Hồ Chí Minh, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO   ĐỒ ÁN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT Ngành: KẾ TOÁN Chuyên ngành: KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN Giảng viên hướng dẫn: Th.S NGUYỄN LAN HƯƠNG Sinh viên thực hiện : HO$NG PHI LONG MSSV: 1154030364 Lớp: 11DKKT8 TP. Hồ Chí Minh, 2013  BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO   3  Tôi xin cam đoan : 1 Những nội dung trong đồ án này là do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn trực tiếp của Th.S Nguyễn Lan Hương. 2 Mọi tham khảo dùng trong đồ án đều được trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên công trình, thời gian, địa điểm công bố. 3 Mọi sao chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, hay gian trá, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. 4 !" Em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn #$%&'() *)+,)%vì sự giúp đỡ tận tình của cô trong suốt quá trình em thực hiện đồ án. Em xin cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy, cô giáo trong khoa Kế toán-Tài Chính-Ngân hàng trường đại học Kỹ thuật công nghệ đã truyền dạy cho em những kiến thứ quý báu trong hai năm học vừa qua. Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình và bè bạn đã tạo điều kiện và luôn động viên em hoàn thành đồ án này. Do thời gian hoàn thành đồ án có hạn cho nên những suy nghĩ cũng như sự thể hiện ý đồ không tránh khỏi có những khiếm khuyết. Em rất mong được sự động viên và đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo. Sinh viên thể hiện Hoàng Phi Long 5  /01234                                             6 5 5 7 6)789&:; S trang Biểu đồ 1.1. Lạm phát do cầu kéo Biểu đồ 1.2. Lạm phát chi phí đẩy Biểu đồ 1.3. Lạm phát dự kiến Biểu đồ 1.4: Đường Philips ngắn hạn và dài hạn Biểu đồ 1.5. Đường Philips dài hạn Biểu đồ 1.6. Mối quan hệ giữa tăng cung tiền và đường Philips dài hạn Biểu đồ 2.1:Diễn biến CPI trong năm 2008 Biểu đồ 2.2: Diễn biến CPI trong năm 2009 Biểu đồ 2.3: Diễn biến CPI trong năm 2010. Biểu đồ 2.4 : Tỷ lệ lạm phát năm 2011, 2010 Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ thất nghiệp qua các năm từ 2008-2011. Biểu đồ 2.6 . Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị năm 2008 phân theo vùng Biểu đồ 2.7: Diễn biến lạm phát và thất nghiệp qua các năm Biểu đồ 2.8: Mối quan hệ của lạm phát và thất nghiệp đến tăng trưởng GDP Việt Nam 8 9 10 12 14 14 17 18 19 21 23 25 31 34 35<=> 8 35<!<= 6)7?)% S trang Bảng 2.1: Tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ thiếu việc làm của lực lượng lao động trong độ tuổi lao động giai đoạn 2008-2011 Bảng 2.2: Tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ thiếu việc làm của lực lượng lao động trong độ tuổi năm 2008 phân theo vùng Bảng 2.3: Tỉ lệ lạm phát và thất nghiệp ở Việt Nam qua các năm Bảng 2.4: Thống kê tình hình lạm phát, thất nghiệp và tăng trưởng GDP Việt Nam(2008-2011) 24 25 31 34 9 @A 1. Lí do chọn đề tài : Lạm phát và thất nghiệp luôn là vấn đề nóng hổi trong nền kinh tế của mỗi quốc gia cũng là vấn đề đau đầu của các nhà hoạch định chính sách. Làm sao để có mức lạm phát như mong muốn góp phần ổn định toàn bộ nền kinh tế? Làm thế nào để tạo ra nhiều công ăn việc làm nhất cho người lao động, hạ tỷ lệ thất nghiệp đến mức thấp nhất? Đó luôn là những câu hỏi đặt ra đối với những nhà quản lý, nhà hoạch định chính sách. Nhưng để đảm bảo được cả hai mục tiêu nói trên là vấn đề rất khó có thể đạt được. Trong ngắn hạn chúng ta sẽ phải chấp nhận sự đánh đổi một trong hai hoặc là có được lạm phát như mong muốn nhưng tỷ lệ thất nghiệp gia tăng hoặc là chấp nhận tạo được nhiều công ăn việc làm trong điều kiện lạm phát cao. Lạm phát và thất nghiệp là hai yếu tố gắn trực tiếp với hoạt động hàng ngày của mỗi con người, nó tác động trực tiếp cũng như gián tiếp đến đời sống của chúng ta. Lạm phát gia tăng khiến cho giá cả trở lên đắt đỏ hơn cuộc sống khó khăn hơn. Thất nghiệp luôn luôn bám đuổi chúng ta nếu chúng ta không thực sự cố gắng. Và thất nghiệp kéo theo đó là sự sụt giảm trong tăng trưởng kinh tế. Vậy liệu rằng chúng ta có thể kiềm chế được sự gia tăng của giá cả, đẩy mạnh được tăng trưởng toàn bộ nền kinh tế, tận dụng được cơ hội để phát triển và phát triển một cách bền vững. Và để có thể đưa ra được những chính sách hợp lý mang tầm vĩ mô đặt ra yêu cầu rất lớn đối với các nhà hoạch định chính sách. Để có thể có những chính sách hợp lý, đảm bảo đạt được các mục tiêu tầm vĩ mô có lợi cho toàn bộ nền kinh tế chúng ta phải hiểu rõ được hai yếu tố thất nghiệp và lạm phát, nguyên nhân và tác động cũng như mối quan hệ giữa chúng cả về mặt lý thuyết và thực nghiệm của nền kinh tế. Mỗi nền kinh tế có đặc điểm riêng và mỗi quốc gia lại có những điều kiện riêng để 10 phát triển kinh tế. Nước ta từ một nước nông nghiệp với trình độ phát triển thấp tiến hành phát triển kinh tế trong xu hướng toàn cầu hóa ngày càng mạnh mẽ. Nền kinh tế Việt Nam luôn tăng trưởng cao trong những năm vừa qua, là một trong những quốc gia có tốc độ tăng trưởng cao ở Châu Á. Bên cạnh đó, chúng ta cũng nhìn thấy rằng lạm phát ở Việt Nam vẫn còn có xu hướng cao hơn so với tốc độ tăng trưởng kinh tế, đặc biệt tăng mạnh trong 2 năm 2010 ,2011 vừa qua. Do đó tôi đã quyết định nghiên cứu đề tài: “Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp ở Việt Nam”, đề tài tập trung phân tích mối quan hệ trong dài hạn và sự đánh đổi trong ngắn hạn; đưa ra một cách nhìn nhận kết quả trong chính sách vĩ mô. Qua đó, đề tài đưa ra một số giải pháp góp một phần nhỏ bé trong xây dựng các chính sách vĩ mô của các nhà hoạch định vì mục tiêu phát triển nền kinh tế nước nhà trong ngắn hạn và dài hạn. 2. Mục tiêu của đề tài : Mục tiêu chung: Đánh giá được mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp ở Việt Nam trong giai đoạn 2008-2011, những nhân tố tác động đến mối quan hệ này từ đó rút ra các bài học về chính sách vĩ mô hợp lý điều chỉnh nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế vĩ mô trong từng thời kỳ. Mục tiêu cụ thể Hiểu rõ được 2 chỉ tiêu vĩ mô rất quan trọng đó là thất nghiệp và lạm phát Có cái nhìn tổng thể về lạm phát và thất nghiệp ở Việt Nam Phân tích được mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp ở Việt Nam trong cả ngắn hạn và dài hạn Đưa ra một số kiến nghị để xây dựng được các chính sách vĩ mô hợp lý 3. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu. Phương pháp so sánh Phương pháp phân tích tổng hợp [...]... tế, chính phủ Việt Nam -Phạm vi không gian: Nghiên cứu mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp ở Việt Nam -Phạm vi thời gian: từ2008-2011 5 Kết cấu đề tài: Đề tài này gồm có : Chương 1: Cơ sở lí luận về mối quan hệ giữa Lạm phát- Thất nghiệp Chương 2: Thực trạng về lạm phát, thất nghiệp ở Việt Nam Chương 3: Nhận xét và kiến nghị 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁTTHẤT NGHIỆP 1.1 Lạm. .. trò quan trọng trong phát triển kinh tế của mỗi quốc gia 1.4 Quan hệ giữa thất nghiệp và lạm phát Khi đề cập đến mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp, người ta thường sử dụng đường cong Phillip Tuy nhiên, đường cong Phillip hiện đại khác với đường Phillip ban đầu ở chỗ: đường Phillip hiện đại phản ánh quan hệ giữa lạm phát giá cả và thất nghiệp chứ không phải giữa lạm phát tiền lương và thất nghiệp; ... trong ngắn hạn cho thấy mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp khi tỷ lệ lạm phát dự kiến của nền kinh tế ở một mức nhất định Trong ngắn hạn, quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp là tỷ lệ nghịch, tức là có thể đánh đổi lạm phát cao để lấy thất nghiệp thấp Nếu lạm phát tăng cao hơn tỷ lệ lạm phát dự kiến (ei) thì thất nghiệp sẽ giảm xuống thấp hơn tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên (UN) và ngược lại Đường Phillip... Lạm phát và các khái niệm liên quan đến lạm phát 1.1.1 Lạm phát Lạm phát theo nghĩa chung nhất là sự suy giảm trong sức mua của đồng tiền Và sức mua của đồng tiền lại được biểu hiện thông qua mức giá, tức là lượng tiền trên mỗi đơn vị hàng hóa Thông thường lạm phát xảy ra khi mức giá chung và chi phí sản xuất tăng lên đối với mọi hàng hóa và dịch vụ 1.1.2 Tỷ lệ lạm phát Thước đo chủ yếu của lạm phát. .. nhà kinh tế về mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp 1.3.1 Lạm phát – nguyên nhân và tác động Lạm phát chịu tác động của nhiều yếu tố trong đó có: lạm phát do cầu kéo, lạm phát do chi phí đẩy, lạm phát dự kiến và lạm phát do cung tiền Lạm phát do cầu kéo: Xảy ra khi tổng cầu tăng trong khi tổng cung không đổi hoặc tăng thấp hơn tổng cầu Biểu đồ 1.1 Lạm phát do cầu kéo 17 Giả sử ban đầu nền kinh... CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ LẠM PHÁT, THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM 2.1 Tình hình lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2008-2011 Tình hình lạm phát ở Việt Nam trong giai đoạn 2008-2011 diễn biến khá phức tạp Để tìm hiểu rõ hơn diễn biến lạm phát trong giai đoạn này, ta tiến hành phân tích qua từng năm 2008, 2009, 2010,2011 2.1.1 Năm 2008 Năm 2008 là năm mà nước ta đã chịu tác động tương tác giữa quá trình hội nhập kinh... tỷ lệ thất nghiệp cao đồng nghĩa với việc GDP thấp; sản xuất ít hơn và giảm hiệu quả của sản xuất theo quy mô; tệ nạn xã hội xảy ra; nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ toàn xã hội giảm và theo đó một loạt các vấn đề về sản xuất, tiêu dung, an ninh xã hội xảy ra 20 Lạm phát và thất nghiệp có tác động rất lớn tới toàn bộ nền kinh tế do đó việc nghiên cứu về lạm phát và thất nghiệp cùng mối quan hệ giữa hai... doanh nghiệp Do đó không gây ảnh hưởng đến đời sống hàng ngày của người lao động và dến nền kinh tế nói chung Lạm phát không cân bằng Tăng không tương ứng với thu nhập của người lao động.Trên thực tế loại lạm phát này cũng thường hay xảy ra *Lạm phát dự đoán trước được và lạm phát bất thường Lạm phát dự đoán trước là loại lạm phát xảy ra hàng năm trong một thời kì tương đối dài và tỷ lệ lạm phát ổn... 1,82%; 4,26%) 2.3 Mối quan hệ giữa thất nghiệp và lạm phát trong giai đoạn 2008-2011 2.3.1 Đánh giá tổng quan Trong những năm gần đây, cùng với những chuyển biến của nền kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt Nam cũng không tránh khỏi ảnh hưởng Hậu quả của những chính sách tăng trưởng kinh tế cùng với những ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính bùng phát trong nửa cuối năm 2007 và đầu năm 2008, nền kinh... Trong dài hạn tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên phụ thuộc vào thị trường lao động còn tỷ lệ lạm phát phụ thuộc vào sự gia tăng cung tiền do đó lạm phát và thất nghiệp không liên quan nhiều đến nhau và biểu hiện của nó đó là trong dài hạn đường Philips là đường thẳng đứng Biểu đồ 1.6 Mối quan hệ giữa tăng cung tiền và đường Philips dài hạn Việc tăng cung tiền dẫn đến sự dịch chuyển của đường tổng cầu AD từ . trông chờ vào thu nhập .Trong thời gian này ,các hãng kinh doanh có khoản thu ổn định ,ít rủi ro và sẵn sàng đầu tư cho sản xuất kinh doanh . -Lạm phát phi mã lạm phát xảy ra khi giá cả tăng tương. tương ứng với thu nhập thực tế của người lao động ,tăng phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp .Do đó không gây ảnh hưởng đến đời sống hàng ngày của người lao động và dến. chóng ,thông tin không còn chính xác ,các yếu tố thị trường biến dạng và hoạt động sản xuất khin doanh lâm vào tình trạng rối loạn ,mất phương hướng .Tóm lại ,siêu lạm phát làm cho đời sống và

Ngày đăng: 22/05/2015, 10:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT- THẤT NGHIỆP.

    • 1.1. Lạm phát và các khái niệm liên quan đến lạm phát

      • 1.1.1. Lạm phát

      • 1.1.2. Tỷ lệ lạm phát

      • 1.1.3. Phân loại lạm phát

      • 1.2. Thất nghiệp và các khái niệm liên quan

        • 1.2.1. Khái niệm

        • 1.2.2. Phân loại thất nghiệp

        • 1.3. Lạm phát, thất nghiệp và quan điểm một số nhà kinh tế về mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp

          • 1.3.1. Lạm phát – nguyên nhân và tác động

          • 1.3.2. Thất nghiệp – nguyên nhân và tác động

          • 1.4. Quan hệ giữa thất nghiệp và lạm phát

            • 1.4.1. Trong ngắn hạn:

            • 1.4.2. Trong dài hạn:

            • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ LẠM PHÁT, THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM.

              • 2.1. Tình hình lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2008-2011.

                • 2.1.1 Năm 2008

                • 2.1.2 Năm 2009

                • 2.1.3 Năm 2010

                • 2.1.4 Năm 2011

                • 2.2 Tình hình thất nghiệp ở Việt Nam giai đoạn 2008-2011

                  • 2.2.1 Năm 2008

                  • 2.2.2 Năm 2009

                  • 2.2.3 Năm 2010

                  • 2.2.4 Năm 2011

                  • 2.3 Mối quan hệ giữa thất nghiệp và lạm phát trong giai đoạn 2008-2011

                    • 2.3.1 Đánh giá tổng quan

                    • 2.3.2 Sự đánh đổi của thất nghiệp và lạm phát qua các con số.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan