Giáo án Hình 6 Năm học 2010 - 2011 Ngày soạn: 18/8/2010 Ngày dạy 6 D : 20/8/2010 6A,C: 21/8/2010 Chơng I: Đoạn Thẳng Tiết 1: Điểm, Đờng Thẳng 1.Mục tiêu: a. Kiến thức: Học sinh nắm đợc hình ảnh của điểm, hình ảnh của đờng thẳng. - Học sinh hiểu đợc quan hệ điểm thuộc đờng thẳng không thuộc đờng thẳng. b. Kĩ năng: - Biết vẽ điểm, đờng thẳng. - Biết đặt tên cho điểm, đờng thẳng. - Biết kí hiệu điểm , đờng thẳng. - Biết sử dụng các kí hiệu c. Thái độ : Hứng thú học bộ môn 2. Chuẩn bị của GV và HS a.Giáo viên: Thớc thẳng, phấn màu, bảng phụ. b.Học sinh: Thớc thẳng, đọc trớc bài mới. 3.Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ:(5) Giới thiệu chơng I Gồm :điểm , đờng thẳng, 3 điểm thẳng hàng, đờng thẳng đi qua 2 điểm Tia, đoạn thẳng. độ dài đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng. * * Vào bài:Hình đơn giản nhất đó là điểm, đờng thẳng. Muốn học hình trớc hết phải biết vẽ hình, vậy điểm, đờng thẳng đợc vẽ nh thế nào? b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 10 12 6 GV:Vẽ một điểm ( một chấm nhỏ) trên bảng và đặt tên. GV giới thiệu: Dùng chữ cái in hoa A,B ,C để đặt tên cho điểm. Một tên chỉ dùng cho một điểm( nghĩa là một tên không dùng để đặt cho nhiều điểm) - Một điểm có thể có nhiều tên. Trên hình vẽ có mấy điểm? A B C Cho hình 2 có mấy điểm? N M GV:ngoài điểm, đờng thẳng, mặt phẳng cũng là hình cơ bản. không định nghĩa mà chỉ bằng mô tả hình ảnh của nó bằng sợi chỉ căng thẳng, mép bảng, mép bàn. ?Làm thế nào để vẽ đợc một đờng thẳng? ?Hãy dùng bút chì vạch theo mép thớc thẳng. Dùng chữ cái in thờng đặt tên cho nó? Đờng thẳng có bị giới hạn về hai phía không? Mỗi đờng thẳng xác định có bao nhiêu điểm thuộc nó? Cho hình vẽ sau: Cho biết điểm nào nằm trên, không nằm 1.Điểm: - Dấu chấm trên trang giấy là hình ảnh của điểm. - Dùng chữ cái in hoa A,B,C để đặt tên cho điểm. *Quy ớc; Nói hai điểm mà không nói gì thêm thì hiểu đó là hai điểm phân biệt. *Chú ý: Bất cứ hình nào cũng là tập hợp các điểm. 2.Đ ờng thẳng: - Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng cho ta hình ảnh của đờng thẳng. - Đờng thẳng không giới hạn về hai phía. - Dùng chữ cái in thờng a,b,cđể đặt tên cho đờng thẳng. Ví dụ : Đờng thẳng a a 3.Điểm thuộc đ ờng thẳng.Điểm không thuộc đ ờng thẳng. B d Lê Thị Kim Oanh Tr ờng THCS chất lợng cao 1 Giáo án Hình 6 Năm học 2010 - 2011 trên đờng thẳng đã cho? HS: Với bất kỳ đờng thẳng nào có những điểm thuộc đờng thẳng đó và có những điểm không thuộc đờng thẳng đó. Quan sát hình 5: Điểm nào thuộc đờng thẳng a? Điểm nào không thuộc đờng thẳng a? Dùng kí hiệu ; điền vào ô trống? Vẽ thêm hai điểm khác thuộc đờng thẳng a và hia điểm không thuộc đờng thẳng a? A -Điểm A thuộc đờng thẳng d Kí hiệu: A d Ta còn nói điểm A nằm trên đờng thẳng d, hoặc đờng thẳng d đi qua điểm A. hoặc đờng thẳng d chứa A. - Điểm B không thuộc đờng thẳng d Kí hiệu: B d Ta còn nói Điểm B nằm ngoài đờng thẳng d, hoặc đờng thẳng d không đi qua điểm B, hoặc đờng thẳng d không chứa điểm B. ? Nhìn hình 5: a.Điểm C thuộc đờng thẳng a, Điểm E không thuộc đờng thẳng a b. C a; E a. c. D E c. Củng cố, luyện tập: 9 GV cho HS làm bài tập: ? Vẽ đờng thẳng x x ? ? Vẽ điểm B xx ? M nằm trên xx ? ? Vẽ điểm N sao cho xx đi qua N ? Yêu cầu HS chữa bài 2, bài 3 SGk ? HS: Vẽ hình HS chữa bài tập 4 (sgk - tr.105) V hỡnh theo cỏch din t sau: a, im C nm trờn ng thng a. b, im B nm ngoi ng thng b. d. Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà (3) - Xem lại vở ghi , sách giáo khoa Làm bài tập 3,5,6,7 ( SGK 104) - Làm bài tập 6->13 ( SBT ) Ngày soạn: 25/8/2010 Ngày dạy: 6 D :27/8/2010 Lê Thị Kim Oanh Tr ờng THCS chất lợng cao 2 B C a Giáo án Hình 6 Năm học 2010 - 2011 6A, C :28/8/2010 Tiết 2: Ba Điểm thẳng hàng 1.Mục tiêu: a. Kiến thức: Học sinh hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. - Trong ba điểm thẳng hàng có và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. b. Kĩ năng: Học sinh biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. - Biết sử dụng các thuật ngữ:nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa. c. Thái độ: Cẩn thận , chính xác. 2. Chuẩn bị của GV và HS a.Giáo viên:Thớc thẳng, phấn màu, bảng phụ. b.Học sinh: Thớc thẳng, đọc trớc bài mới. 3.Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ:(5) 1.Vẽ điểm M , đờng thẳng b sao cho M b. 2.Vẽ đờng thẳng a, điểm A sao cho M a; A b ; A a. 3.Vẽ điểm N a và N b . Vẽ điểm M, đờng thẳng b sao cho M b ? ? Vẽ đờng thẳng a, M a, A b, A a ? ?Vẽ điểm N a và N b? Hình vẽ có đặc điểm gì ? Trả lời HS vẽ hình và nêu NX: Nhận xét đặc điểm: Hình vẽ có hai đờng thẳng a và b cùng đi qua một điểm A . Ba điểm M, N, A cùng nằm trên đờng thẳng a. vậy ta nói ba điểm A, B, C thẳng hàng * Vào bài: Khi nào thì ta nói ba điểm thẳng hàng, không thẳng hàng ? để trả lời câu hỏi đó ta nghiên cứu bài hôm nay b. Dạy nội dung bài mới: 15 GV Khi nào ta có thể nói :Ba điểm A,B, C thẳng hàng? Khi nào nói ba điểm A,B,C không thẳng hàng? *Cho ví dụ về hình ảnh ba điểm thẳng hàng ? ba điểm không thẳng hàng? *Để vẽ ba điểm thẳng hàng, vẽ ba điểm không thẳng hàng ta nên làm nh thế nào? *Để nhận biết ba điểm cho trớc có thẳng hàng hay không ta làm nh thế nào? *Có thể xảy ra nhiều điểm cùng thuộc đ- ờng thẳng không ? Vì sao ? nhiều điểm không cùng thuộc đờng thẳng không ? vì 1.Thế nào là ba điểm thẳng hàng : Hình1 Hình 2 Hình 1: Ba điểm A, D, C a, Ta nói ba điểm thẳng hàng. Hình 2: Ba điểm R, S, T bất kì một đờng thẳng nào, ta nói ba điểm đó không thẳng hàng. HS:Vẽ ba điểm thẳng hàng : vẽ đ- ờng thẳng rồi lấy 3 điểm thuộc đờng thẳng đó. -Vẽ 3 điểm không thẳng hàng :vẽ đ- ờng thẳng trớc, rồi lấy hai điểm thuộc đờng thẳng: một điểm không thuộc đờng thẳng đó. Lê Thị Kim Oanh Tr ờng THCS chất lợng cao 3 Giáo án Hình 6 Năm học 2010 - 2011 10 sao? ?Kể từ trái sang phải vị trí các điểm nh thế nào đối với nhau? Có bao điểm nằm giữa hai điểm A và C? Trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại? ? Nếu nói Điểm E nằm giữa hai điểm M và N thì ba điểm này có thẳng hàng không? 2.Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng: Ví dụ: - Hai điểm D và C nằm cùng phía đối với điểm A. - Hai điểm A và D nằm cùng phía đối với điểm C. - Hai điểm A và C nằm khác phía đối với điểm D. - Điểm D nằm giữa hai điểm A và C. Nhận xét: ( SGK 106) *Chú ý: Nếu biết một điểm nằm giữa hai điểm thì ba điểm ấy thẳng hàng Không có khái niệm điểm nằm giữa khi ba điểm không thẳng hàng. c. Củng cố, luyện tập : (10) Bài tập 11: Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: M R N a.Điểm nằm giữa hai điểm M và N. b. Hai điểm R và M nằm đối với điểm M. c.Hai điểm. nằm khác phía đối với . * BT bổ sung: Cho hình vẽ Hãy đặt tên cho các điểm còn lại, và ghi tất cả các cặp a, Ba điểm thẳng hàng ? b, Ba điểm không thẳng hàng ?. Giải a, Các cặp ba điểm thẳng hàng: A,G,E; E, F, I; A, D, F. b, Các cặp ba điểm không thẳng hàng. A,G,D; G,D,F; . có tất cả 56 cặp ba điểm không thẳng d. Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà(3) - Ôn lại những kiến thức quan trọng cần nhớ là: + Thế nào là ba điểm thẳng hàng + Để vẽ ba điểm thẳng hàng ta làm nh thế nào + Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng . - Về nhà làm bài tập 13,14( SGK 107) 6-> 13 ( SBT ) Lê Thị Kim Oanh Tr ờng THCS chất lợng cao 4 Giáo án Hình 6 Năm học 2010 - 2011 Ngày soạn: 1/9/2010 Ngày dạy: 6D: 3/9/2010 6A, C: 4/9/2010 Tiết 3: Đờng thẳng đi qua hai điểm 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: Học sinh hiểu đợc có một và chỉ một đờng thẳng đi qua hai điểm phân biệt, có vô số đờng không thẳng đi qua hai điểm phân biệt. -Nắm vững vị trí tơng đối của đờng thẳng trên mặt phẳng. b. Kĩ năng: HS biết vẽ đờng thẳng đi qua hai điểm, đờng thẳng cắt nhau, song song. c. Thái độ: HS hứng thú học toán 2. Chuẩn bị của GV và HS a. Giáo viên: Thớc thẳng, phấn màu, bảng phụ. b. Học sinh: Thớc thẳng, đọc trớc bài mới. 3.Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ:(5) Thế nào là ba điểm thẳng hàng ? Nói cách vẽ ba điểm thẳng hàng ? Nói cách vẽ ba điểm không thẳng hàng ? Vẽ hình trên bảng bài tập 10 SGK ? HS: HS trả lời miệng những câu hỏi. Bài 10 ( SGK T. 106) * Vào bài: Hai đờng thẳng có những vị trí tơng đối nào? Có mấy cách đặt tên cho 1 đờng thẳng? Các em sẽ có câu trả lời trong tiết học hôm nay b. Dạy nội dung bài mới: 10 5 Vẽ đờng thẳng đi qua hai điểm A và B ta làm nh thế nào? Bài tập: *cho hai điểm P,Q vẽ đờng thẳng đi qua hai điểm đó.cho biết có mấy đờng thẳngđi qua P, Q? * Cho hai điểm E, F vẽ đờng không thẳng đi qua hai điểm đó? Số đờng thẳng vẽ đợc? Nghiên cứu mục 2 trong 3 phút và cho biết có mấy cách đặt tên cho đờng thẳng ? Đó là những cách nào? Yêu cầu làm ? Hình 18 1.Vẽ đ ờng thẳng: Cho hai điểm A và B bất kì. Đặt thớc đi qua hai điểm đó, dùng bút vẽ theo cạnh của thớc. Khi đó vệt bút vẽ là đờng thẳng đi qua hai điểm A và B. A B Nhận xét : Có một đờng thẳng và chỉ một đờng thẳng đi qua hai điểm A và B 2.Tên đ ờng thẳng: C1; Dùng hai chữ cái in hoa AB (BA ) tên của hai điểm thuộc đờng thẳng đó. C2: Dùng một chữ cái in thờng. a C3:Dùng hai chữ cái in thờng . x y ? Nếu đờng thẳng có chứa ba điểm Lê Thị Kim Oanh Tr ờng THCS chất lợng cao 5 Giáo án Hình 6 Năm học 2010 - 2011 12 10 *Qua sát các hình vẽ sau, và cho biết : - Đờng thẳng AB có vị trí nh thế nào với đ- ờng thẳng BC ?. b, - Đờng thẳng AB có vị trí nh thế nào với đờng thẳng AC ? c, - Đờng thẳng xy có vị trí nh thế nào với đờng thẳng AB ? *GV: Nhận xét và giới thiệu cách gọi tên, kí hiệu *GV:Thế nào là hai đờng thẳng trùng nhau, hai đờng thẳng cắt nhau, hai đờng thẳng song song nhau ? *HS: Trả lời. *GV: Nhận xét và khẳng định : - Hai đờng thẳng gọi là trùng nhau, nếu tất cả các điểm của đờng thẳng này cũng là các điểm của đờng thẳng kia. - Hai đờng thẳng gọi là cắt nhau, nếu chúng chỉ có một điểm chung. - Hai đờng thẳng gọi là song song, nếu hai đờng thẳng đó không có điểm nào chung. *GV: Đa ra chú ý lên bảng phụ. thì gọi tên nh thế nào? Có 6 cách gọi: đờng thẳng AB, AC, BC, BA,. 3. Đ ờng thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song. a, Hai đờng thẳng AB và BC gọi là trung nhau. Kí hiệu: AB BC. b, Hai đờng thẳng AB và AC đều đi qua điểm B, khi đó hai đờng thẳng AB và AC gọi là hai đờng thẳng cắt nhau. Kí hiệu : AB AC. c, Hai đờng xy và AB gọi là hai đờng thẳng song song. Kí hiệu: xy // AB. Chú ý: - Hai đờng thẳng không trùng nhau còn gọi là hai đờng thẳng phân biệt. - Hai đờng thẳng phân biệt hoặc chỉ có một điểm chung hoặc không có một điểm chung nào. c. Củng cố, luyện tập : Bài 15:Quan sát hình 21 cho biết những nhận xét sau đúng hay sai. a. Có nhiều đờng không thẳng đi qua hai điểm A và B .(đúng) b. Chỉ có một đờng thẳng đi qua hai điểm A và B .(đúng) Bài 17: ? Có tất cả bao nhiêu đờng thẳng? hãy kể tên những đờng thẳng đó? Có tất cả 6 đờng thẳng đó là đờngthẳng:AB,BD,DC,CA,CB,AD d. Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà :( 3) - Cần nhớ những nội dung kiến thức cơ bản trong bài. - Làm bài tập 15,18,21( SGK 109) - Bài tập 15,16,17,(SBT) - Đọc kỹ nội dung thực hành trang 110. Lê Thị Kim Oanh Tr ờng THCS chất lợng cao 6 Giáo án Hình 6 Năm học 2010 - 2011 - Mỗi tổ chuẩn bị : 3 cọc tiêu theo quy định của SGK, một dây dọi. Ngày soạn: 8 /9/2010 Ngày dạy: 6D: 10/9/2010 6A, C: 11/9/2010 Tiết 4: Thực hành Trồng cây thẳng hàng 1.Mục tiêu: a. Kiến thức: Củng cố khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. 2. Kĩ năng: Học sinh biết trồng cây hoặc trôn cọc thẳng hàng với nhau dựa trên khái niệm ba điểm thẳng hàng. c. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học biết áp dụng khoa học vào thực tiễn. 2. Chuẩn bị của GV và HS a.Giáo viên: 3 cọc tiêu, 1 dây dọi, 1 búa đóng cọc b. Học sinh: Mỗi nhóm: 1 búa đóng cọc, 1 dây dọi. Từ 6 đến 8 cọc tiêu đầu nhọn ( hoặc cọc có thể đứng thẳng đợc sơn màu đỏ trắng xen kẽ,cọc thẳng bằng tre hoặc gỗ dài khoảng 1,5m. 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ:(5) Kiểm tra dụng cụ thực hành, phân công nhiệm vụ trong nhóm. * Vào bài: Để trồng cây sao cho thẳng hàng trong thực tế ngời ta đã làm nh thế nào? b. Dạy nội dung bài mới: 5 5 24 GV nêu nhiệm vụ thực hành: a.Chôn các cọc hàng rào thẳng hàng nằm giữa hai cột mốc A, B b.Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai cây A và B đã có ở hai đầu lề đờng. * Khi đã có dụng cụ trong tay chúng ta cần tiến hành làm nh thế nào? GV:Nêu lại dụng cụ cần thiết và làm mẫu trớc toàn lớp: Cách làm: Bớc 1: Cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất tại hai điểm A và B . Bớc 2: Em thứ nhất đứng ở A, em thứ 2 cầm cọc tiêu dựng thẳng đứng ở một điểm C. Bớc 3: Em thứ nhất ra hiệu để em thứ hai điều chỉnh vị trí cọc tiêu cho đến khi em thứ nhất thấy cọc tiêu A che lấp hai cọc tiêu ở B và C.Khi đó ba điểm A, B, C thẳng hàng. GV hớng dẫn chôn cọc C thẳng hàng với hai cọc A,B ở cả hai vị trí của C ( C nằm giữa A và B ; B nằm giữa A và C) GV Yêu cầu học sinh thực hành theo nhóm. Nhóm trởng là tổ trởng các tổ phân công nhiệm vụ cho từng thành viên tiến hành chôn cọc thẳng hàng với hai cột mốc A và B mà giáo viên cho trớc. 1.Nhiệm vụ: a.Chôn các cọc hàng rào thẳng hàng nằm giữa hai cột mốc A, B b.Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai cây A và B đã có ở hai đầu lề đ- ờng. 2. Chuẩn bị của GV và HS Mỗi nhóm: 1 búa đóng cọc, 1 dây dọi. Từ 6 đến 8 cọc tiêu đầu nhọn ( hoặc cọc có thể đứng thẳng đợc sơn màu đỏ trắng xen kẽ,cọc thẳng bằng tre hoặc gỗ dài khoảng 1,5m. 3.H ớng dẫn cách làm: Bớc 1: Cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất tại hai điểm A và B . Bớc 2: Em thứ nhất đứng ở A, em thứ 2 cầm cọc tiêu dựng thẳng đứng ở một điểm C. Bớc 3: Em thứ nhất ra hiệu để em thứ hai điều chỉnh vị trí cọc tiêu cho đến khi em thứ nhất thấy cọc tiêu A che lấp hai cọc tiêu ở B và C.Khi đó ba điểm A, B, C thẳng hàng. 4.Thực hành: Lê Thị Kim Oanh Tr ờng THCS chất lợng cao 7 x O y . Giáo án Hình 6 Năm học 2010 - 2011 3 Yêu cầu mỗi nhóm ghi lại biên bản thực hành theo trình tự các khâu: 1.Chuẩn bị thực hành ( Kiểm tra từng cá nhân) 2.Thái độ , ý thức thực hành 3. Kết quả thực hành: Nhóm tự đánh giá : Tốt khá - trung bình GV: Cuối buổi nhận xét đánh giá kết quả thực hành của từng nhóm. c. Củng cố, luyện tập (2) Gv chốt lại các bớc tiến hành để trồng cây hoặc chôn cột thẳng hàng, mở rộng với nhiều cây, nhiều cột. d. Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà(3) - Vệ sinh chân tay sạch sẽ - Cất dụng cụ gọn gàng vào nơi quy định. - Về nhà có thể trồng cây ở nhà sao cho các cây đó thẳng hàng. - Đọc trớc nội dung bài mới Ngày soạn:22 /9/2010 Ngày dạy: 6D : 24/9/2010 6A, C : 25/9/2010 Tiết 5: Tia 1.Mục tiêu: a. Kiến thức: + Biết đợc định nghĩa, môt tả tia bằng các cách khác nhau. Biết thế nào là hai tia đối nhau , hai tia trùng nhau. b. Kỹ năng: + Biết vẽ tia , biết viết tên và đọc tên một tia, phân loại hai tia chung gốc. + Phát biểu chính xác các mệnh đề toán học, vẽ hình , quan sát , nhận xét. c. Thái độ: + HS có ý thức học tập tốt 2. Chuẩn bị của GV và HS a.Giáo viên:Thớc thẳng, phấn màu, bảng phụ. b.Học sinh: Thớc thẳng, đọc trớc bài mới. 2.Tiến trình bài dạy : a. Kiểm tra bài cũ: (5) Cho hai điểm A và B hãy vẽ đờng thẳng đi qua hai điểm trên và cho biết có mấy đờng thẳng đi qua hai điểm A và B. Trả lời: A B Có một đờng thẳng và chỉ một đờng thẳng đi qua hai điểm A và B * Vào bài:Dùng phấn màu vạch từ điểm A và nói Hình gồm điểm A và phần đờng thẳng đợc tô đậm về phía B này đợc gọi là tia AB Vậy thế nào đợc gọi là một tia , tia AB khác với đờng thẳng AB ở chỗ nào để biết điều đó ta nghiên cứu bài hôm nay. b. Dạy nội dung bài mới: Hot ng ca GV Hoạt động của HS 10 *GV: Yêu cầu một học sinh lên bảng vẽ một đờng thẳng đi qua điểm O cho trớc. GV Dựng phn mu tụ phn ng thng Ox, bỳt khỏc mu tụ m phn Ox. Gii thiu: Hỡnh gm im O v phn 1. Tia Lê Thị Kim Oanh Tr ờng THCS chất lợng cao 8 x A A A B B B x O y x y A B Gi¸o ¸n H×nh 6 N¨m häc 2010 - 2011 đường thẳng này là một tia gốc O. Thế nào là một tia gốc O? Đọc định nghĩa trong SGK. - Trên hình 26 có 2 tia Ox, Oy. - Khi đọc (hay viết) tên 1 tia phải đọc (viết) tên gốc trước. Hai tia Ox và Oy còn gọi là nửa đường thẳng Ox, Oy. Nhấn mạnh: Ta 1 vạch thẳng để biểu diễn 1 tia, gốc tia được vẽ rõ. - Tia Ox bị giới hạn bởi điểm O, không bị giới hạn về phía x. Tia Ax bị giới hạn bởi điểm nào? không bị giới hạn về phía nào? Củng cố: HS làm BT 25 (vào vở). Lên bảng vẽ hình. Vẽ hình sau lên bảng và hỏi: Đọc tên các tia trên hình vẽ? Hai tia Ox và Oy trên hình có đặc điểm gì? - Cùng nằm trên 1 đường thẳng, chung gốc O. Gọi 2 tia Ox và Oy là 2 tia đối nhau. Ghi - Nhắc lại đặc điểm của 2 tia đối nhau Ox, Oy? (1). 2 tia chung gốc. (2). 2 tia tạo thành 1 đường thẳng. Vẽ đường thẳng m n bất kì.Trên đường thẳng m n lấy A. Hãy nêu tên các tia tạo thành có mối quan hệ gì? Vì sao? 2 tia Am và An đối nhau. Ghi nhận xét:- Nhắc lại nhận xét. Trên hình 2: 2 tia Om và Ox có phải là 2 tia đối nhau không? Không. Vì không thoả mãn điều kiện * Định nghĩa: (SGK-111) - Tia Ox còn gọi là nửa đường thẳng Ox. - Tia Oy hay còn gọi là nửa đường thẳng Oy. * Chú ý: Khi đọc (hay viết) tên một tia gốc phải đọc (hay viết) tên gốc trước. * Bài tập 25 (113-SGK) Cho 2 điểm A, B hãy vẽ: a) Đường thẳng AB. b) Tia AB. c) Tia BA. 2. Hai tia ®èi nhau (10’) Hai tia chung gốc Ox và Oy Tạo thành đường thẳng xy được gọi là hai tia đối nhau. * Nhận xét: Mỗi điểm trên đường thẳng là hai tia đối nhau. ? 1 Lª ThÞ Kim Oanh Tr êng THCS chÊt lîng cao 9 A x y m O A B x Giáo án Hình 6 Năm học 2010 - 2011 (2). Cng c: Cho HS lm ? 1 Quan sỏt hỡnh v ri tr li: Tia AB v tia Ay cú i nhau khụng? Khụng vỡ 2 tia AB v Ay khụng to thnh mt ng thng mc dự cú chung gc A. Dựng ý ny chuyn sang: Hai tia trựng nhau. Dựng phn mu xanh v tia AB, ri dựng phn mu vng v tia Ax. Quan sỏt GV v. Quan sỏt hỡnh v 2 tia AB v Ax cú c im gỡ? - Chung gc v tia ny nm trờn tia khỏc. Tỡm 2 tia trựng nhau trong hỡnh 28? (SGK) Tia AB v tia Ay. Tia BA v tia By. Gii thiu 2 tia phõn bit. Trờn hỡnh 28, tỡm 2 tia phõn bit? - Tia Ax v tia Ay. - Tia Ax v tia By. - Tia Ax; Bx. - Tia Ay; By. T nay v sau: Khi núi 2 tia m khụng núi gỡ thờm, ta hiu ú l 2 tia phõn bit. Cng c: HS lm ? 2 Quan sỏt hỡnh v ri tr li. Cú th chia nhúm kim tra s nhn bit ca HS. Hi thờm: Tỡm 2 tia phõn bit? Trờn ng thng xy ly hai im A v B: a. Tia Ax v tia By khụng l hai tia i nhau vỡ hai tia khụng chung gc. b. Trờn hỡnh cú cỏc tia i nhau l: - Tia Ax v tia Ay i nhau. - Tia Bx v tia By i nhau. 3. Hai tia trùng nhau (8) Tia Ax v tia AB l 2 tia trựng nhau. * Chỳ ý: Hai tia khụng trựng nhau cũn c gi l 2 tia phõn bit. a) Hai tia Ox v OA trựng nhau. Hai tia OB v Oy trựng nhau. b) Hai tia Ox v Ax khụng trựng nhau vỡ khụng chung gc. c) Hai tia Ox v Oy khụng i nhau vỡ 2 tia ny khụng to thnh ng thng. c. Củng cố luyện tập (10ph) Bài 22 (113 SGK) Treo bng ph. Lờn bng in vo du a) tia gc O. b) 2 tia i nhau. c) AB v AC i nhau. v tia CB Lê Thị Kim Oanh Tr ờng THCS chất lợng cao 10 ? 22 [...]... 28 chÊt lỵng cao Tr êng THCS Gi¸o ¸n H×nh 6 N¨m häc 2010 - 2011 Câu 6: Vẽ hình đúng • • • • 1điểm A C B D 1/ (2 điểm 0,5đ vẽ hình trên) Vì C nằm giữa A và B Nên AC + CB = AB 1điểm Hay AC + 3 = 5 AC = 5 – 3 AC = 2(cm) 1điểm 2/ (2 điểm + 0,5 đ vẽ hình trên) Trên tia CB có CB < CD (3cm < 6cm) Nên B nằm giữa C và D Suy ra CB + BD = CD 1điểm Hay 3 + BD = 6 BD = 6 -3 BD = 3(cm) 0,5điểm Mà AC = 2cm Vậy BD... th¼ng AB th× MA = MB = 1/2AB Bµi 63 (SGK- ) a.Sai b Sai c ®óng d ®óng d.Híng dÉn häc sinh häc ë nhµ: ( 3’) - CÇn thc hiĨu kiÕn thøc quan träng trong bµi tríc khi lµm bµi tËp - Lµm c¸c bµi tËp 61 ;62 ;65 ;(SGK-118) - ¤n tËp , tr¶ lêi c¸c c©u hái , bµi tËp trang 124SGK ®Ĩ tiÕt sau «n tËp ch¬ng Ngµy so¹n: 16/ 11/2010 Ngµy d¹y 6A, D: 19 /11/2010 6C : 18/11/2010 TiÕt 13: «n tËp ch¬ng... êng THCS Gi¸o ¸n H×nh 6 N¨m häc 2010 - 2011 +§Ỉt c¹nh cđa thíc ®i qua hai ®iĨm A;B sao cho v¹ch sè O trïng víi ®iĨm A + ®iĨm B trïng víi mét v¹ch nµo ®ã trªn thíc th× v¹ch ®ã chØ ®é dµi ®o¹n th¼ng AB + ®iĨm B trïng víi mét v¹ch nµo ®ã trªn thíc, ch¼ng h¹n 56mm ta nãi: - §é dµi AB b»ng 56mm K/h: AB = 56mm - Hc kho¶ng c¸ch gi÷a hai ®iĨm A vµ B b»ng 56mm - Hc A c¸ch B mét kho¶ng b»ng 56mm NhËn xÐt:Mçi ®o¹n... vµ B 6cm 2,5cm 3,5cm §o vµ so s¸nh : AM + MB víi AB ? *HS: AM = 3,5 cm ; MB = 2,5 cm ; AB = 6 cm Suy ra: AM + MB = AB *GV: *NÕu ®iĨm M n»m ngoµi hai ®iĨm A vµ B Ta cã: AM = 3,5 cm ; MB = 2,5 cm ; AB = 6 cm Suy ra: AM + MB = AB H·y so s¸nh: AM + MB víi AB ? * NÕu ®iĨm M n»m ngoµi hai ®iĨm A vµ B 6cm 2,5cm *HS: AM = 2,5 cm ; MB = 6 cm Lª ThÞ Kim Oanh chÊt lỵng cao 17 3,5cm Tr êng THCS Gi¸o ¸n H×nh 6 N¨m... A n»m gi÷a V vµ T d Híng dÉn häc sinh häc ë nhµ:(2’) - VỊ nhµ lµm c¸c bµi tËp 46, 49 ( SGK – 119) - Bµi tËp 44->47 ( SBT) - N¾m v÷ng kÕt ln khi nµo AM + MB = AB vµ ngỵc l¹i Ngµy so¹n 27/10/2010 Lª ThÞ Kim Oanh chÊt lỵng cao 18 Ngµy d¹y 6 D: 29/10/2010 6A, C: 6/ 11/ 2010 Tr êng THCS Gi¸o ¸n H×nh 6 N¨m häc 2010 - 2011 TiÕt 10: Lun tËp 1.Mơc tiªu : a KiÕn thøc: Kh¾c s©u kiÕn... vµ lµm bµi tËp ë nhµ(2’) - HiĨu vµ häc thc lý thut Lª ThÞ Kim Oanh Tr êng 25 chÊt lỵng cao THCS B Gi¸o N¨m - ¸n H×nh 6 häc 2010 - 2011 TËp vÏ h×nh vµ ký hiƯu cho ®óng Xem l¹i c¸c bµi tËp ®· ch÷a lµm bµi tËp 51, 56( SGK) -Ngµy so¹n 23/ 11/2010 Ngµy d¹y 6D: 26/ 11/2010 6A, C: 27/11/2010 TiÕt 14: KiĨm tra 45 PHÚT 1:Mơc tiªu: a Kiến thức: KiĨm tra viƯc n¾m kiÕn thøc cđa häc sinh phÇn h×nh... Hỏi nhà An cách nhà Mai bao nhiêu mét? Câu 6( 5đ): Cho đoạn thẳng AB = 5cm và điểm C nằm giữa hai điểm A và B sao cho BC = 3cm 1/ Tính độ dài AC 2/ Trên tia đối của tia CA lấy điểm D sao cho CD = 6cm So sánh AC và BD 3/ Điểm B có là trung điểm của CD khơng? Vì sao ? * ĐỀ LỚP 6C y I TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) x A B C©u 1 Ở hình 1, khẳng định nào dưới đây là sai: (hình 1 ) A Tia Ax và tia Ay là hai tia đối... AB = 5cm Câu 6: (5 điểm) Cho đoạn thẳng CD = 4cm Trên tia CD lấy điểm I sao cho CI = 2 cm a) Điểm I có nằm giữa hai điểm C và D khơng? Vì sao? b) So sánh CI và ID c) Điểm I có phải là trung điểm của đoạn thẳng CD khơng? Vì sao? * ĐỀ LỚP 6D I TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) C©u 1 Ở hình 1, khẳng định nào dưới đây là sai: Lª ThÞ Kim Oanh chÊt lỵng cao 27 y x A B (hình 1 ) Tr êng THCS Gi¸o ¸n H×nh 6 N¨m häc 2010... = 9; BM = 6 HS: V× AB = 3; AM = 9; BM = 6 => AB + BM = 6 + 3 = 9 = AM VËy B n»m gi÷a A, M d Híng dÉn häc sinh tù häc ë nhµ: (2’) Häc kÜ lý thut Lµm c¸c bµi tËp 44;45;49;50;51(SBT) Híng dÉn bµi 44: Ta lÊy 3 ®iĨm t ý trªn mét ®êng th¼ng nµo ®ã.cã thĨ ®o AB;AC råi suy ra BC , hc BC,AC råi suy ra AB , hc AB,BC råi suy ra AC -Ngµy so¹n: 5/11/2010 Ngµy d¹y: 6 D : 7/11/2010 6A, C : 14/... thẳng AB c) điểm K nằm giữa hai điểm A và H d) điểm O chung đối nhau II Phần tự luận: (7 đ) Câu 4: (5 đ) - Vẽ hình (1 đ) 3 cm M A 6 cm B a) Vì M, B cùng thuộc tia AB và AM < AB ( do 3cm < 6cm) nên điểm M nằm giữa A và B (1đ) b) Do M nằm giữa A và B nên ta có AM + MB = AB Hay 3 + MB = 6 ⇒ MB = 6 – 3 = 3 cm Vậy AM = MB (1đ) c) Điểm M là trung điểm của đoạn AB vì: + M nằm giữa A và B (do chứng minh a) + . Giáo án Hình 6 Năm học 2010 - 2011 Ngày soạn: 18/8/2010 Ngày dạy 6 D : 20/8/2010 6A,C: 21/8/2010 Chơng I: Đoạn Thẳng Tiết 1: Điểm, Đờng Thẳng 1.Mục tiêu: a. Kiến thức: Học sinh nắm đợc hình ảnh. 3,5 ,6, 7 ( SGK 104) - Làm bài tập 6- >13 ( SBT ) Ngày soạn: 25/8/2010 Ngày dạy: 6 D :27/8/2010 Lê Thị Kim Oanh Tr ờng THCS chất lợng cao 2 B C a Giáo án Hình 6 Năm học 2010 - 2011 6A,. bài tập 13,14( SGK 107) 6- > 13 ( SBT ) Lê Thị Kim Oanh Tr ờng THCS chất lợng cao 4 Giáo án Hình 6 Năm học 2010 - 2011 Ngày soạn: 1/9/2010 Ngày dạy: 6D: 3/9/2010 6A, C: 4/9/2010 Tiết 3: