Sau đây em xin trình bày một số vấn đề trong quá trình học tập nghiên cứu được và những vấn đề diễn ra trong cuộc sống vận dụng kiến thức môn Phương pháp nghiên cứu khoa học và tư duy sá
Trang 1GVHD:GS-TSKH Hoàng Kiếm HV: Huỳnh Thanh Việt – CH082014
MỤC LỤC
LỜI CÁM ƠN 1
LỜI NÓI ĐẦU 2
I KHÁI NIỆM : 3
1 Khoa học là gì? 3
2 Nghiên cứu khoa học là gì? 3
II CÁC NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG TRONG TIN HỌC VÀ CUỘC SỐNG : 4
1 Nguyên tắc phân nhỏ : 4
2 Nguyên tắc kết hợp : 4
3 Nguyên tắc tách khỏi : 5
4 Nguyên tắc phản đối xứng 6
5 Nguyên tắc thực hiện sơ bộ : 6
6 Nguyên tắc vạn năng : 7
7 Nguyên tắc “chứa trong” : 8
8 Nguyên tắc sao chép (copy) : 8
9 Nguyên tắc phẩm chất cục bộ : 8
10 Nguyên tắc đẳng thế : 9
11 Nguyên tắc cầu (tròn) hóa: 10
12 Nguyên tắc phản trọng lượng: 10
13 Nguyên tắc tự phục vụ: 11
14 Nguyên tắc sử dụng trung gian : 11
15 Nguyên tắc dự phòng : 11
16 Nguyên tắc đảo ngược : 12
17 Nguyên tắc năng động : 13
18 Nguyên tắc sự dao động cơ học : 14
19 Nguyên tắc giải tác động “Thiếu” hoặc “ Thừa” : 14
20 Nguyên tắc tác động theo chu kỳ : 15
21 Nguyên tắc chuyển sang chiều khác : 16
22 Nguyên tắc liên tục các tác động có ích : 17
23 Nguyên tắc biến hại thành lợi : 17
24 Nguyên tắc quan hệ phản hồi : 18
25 Nguyên tắc gây ứng xuất sơ bộ : 19
Trang 2GVHD:GS-TSKH Hoàng Kiếm HV: Huỳnh Thanh Việt – CH082014
26 Nguyên tắc “ rẻ” thay cho “đắt” : 19
27 Nguyên tắc “ Vượt nhanh” : 20
28 Thay thế sơ đồ ( kết cấu) cơ học : 20
29 Sử dụng các kết cấu khí và lỏng : 21
30 Sử dụng vỏ dẻo và màng mỏng : 21
31 Sử dụng các vật liệu nhiều lỗ : 22
32 Nguyên tắc thay đổi màu sắc : 23
33 Nguyên tắc phân hủy hoặc tái sinh các thành phần : 23
34 Nguyên tắc đồng nhất : 24
35 Sử dụng chuyển pha : 25
36 Sử dụng sự nở nhiệt : 25
37 Sử dụng các chất Oxy hóa mạnh : 25
38 Thay đổi các thông số hóa lý của đối tượng : 26
39 Sử dụng các vật liệu hợp thành : 26
40 Thay đổi độ trơ : 27
III ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ FIREWALL : 28
1 Tổng quan 28
a Tại sao cần có firewall? 28
b Firewall là gì: 29
2 Ý tưởng : 29
3 Ứng dụng các phương pháp luận sáng tạo khoa học trong quá trình thiết kế firewall : 30
4 Bộ lọc gói tin (Packet filtering router): 30
5 Cổng ứng dụng (application-level gateway): 32
6 Cổng vòng (circuit-Level Gateway): 33
LỜI KẾT 34
TÀI LIỆU THAM KHẢO 35
Trang 3LỜI CÁM ƠN
Đầu tiên, em xin chân thành cám ơn thầy GS-TSKH Hoàng Kiếm đã truyền đạt hết sức nhiệt tình cho chúng em những kiến thức quý báu trong môn Phương pháp nghiên
cứu khoa học và tư suy sáng tạo để em hoàn thành đề tài này.
Em cũng xin gửi lời cám ơn chân thành đến các thầy cô trong trường Đại học CôngNghệ Thông Tin đã tận tình giúp đỡ em trong thời gian học vừa qua
Xin cảm ơn tất bạn bè đã và đang động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập vàhoàn thành đề tài này
TPHCM, ngày 04 tháng 05 năm 2014
Lớp CH08 Học viên thực hiện
Huỳnh Thanh Việt
Trang 4LỜI NÓI ĐẦU
Cuộc sống của chúng ta luôn có rất nhiều vấn đề được đặt ra đòi hỏi ta cần phảigiải quyết Vì vậy khi giải quyết một vấn đề trong cuộc sống hay giải một bài toán nào
đó, ta đều cần có một phương pháp lập luận , suy diễn một cách khoa học và sáng tạo đểvấn đề được giải quyết một cách nhanh chóng và triệt để nhất
Phương pháp nghiên cứu khoa học và tư duy sáng tạo không chỉ áp dụng trongtoán học, trong tin học hay các vấn đề khoa học mà nó được dùng đến thường xuyên ngaytrong cuộc sống hàng ngày của chúng ta
Sau khi hoàn thành môn học Phương pháp nghiên cứu khoa học và tư duy sáng
tạo của thầy Hoàng Kiếm, em đã nắm bắt được một số kiến thức quan trọng Sau đây em
xin trình bày một số vấn đề trong quá trình học tập nghiên cứu được và những vấn đề
diễn ra trong cuộc sống vận dụng kiến thức môn Phương pháp nghiên cứu khoa học và tư
duy sáng tạo để giải quyết, qua đó cho thấy tầm quan trọng của việc làm việc có sáng tạo
và khoa học trong cuộc sống
Trang 5I KHÁI NIỆM :
1 Khoa học là gì?
Từ “khoa học” xuất phát từ tiếng Latin “Scienta”, nghĩa là tri thức Theo Webter’sNew Collegiste Dictionary, “Khoa học” được định nghĩa là “những tri thức đạt đượcqua kinh nghiệm thực tế và nghiên cứu”
Hệ thống tri thức bao gồm hai loại: tri thức kinh nghiệm và tri thức khoa học: Tri thức kinh nghiệm là những hiểu biết được tích lũy qua những hoạt động sống hàngngày trong mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên, giữa con người với con người
và giữa các sự vật hiện tượng trong tự nhiên với nhau
Tri thức khoa học là những tri thức được tích lũy qua hoạt động nghiên cứu khoa học qua kết quả của việc quan sát, thí nghiệm… các sự kiện, hoạt động sảy ra trong hoạt động xã hội và trong tự nhiên
Khoa học nói một cách đơn giản bao gồm những tính toán và thử nghiệm các giả thuyết dựa trên những bằng chứng và thí nghiệm được quan sát là quan trọng và có thể ứng dụng
2 Nghiên cứu khoa học là gì?
Nghiên cứu khoa học là hành động tìm hiểu, quan sát, thí nghiệm … dựa trên những số liệu, dữ liệu, tài liệu thu thập được để phát hiện ra bản chất, quy luật chung của sự vật, hiện tượng, tìm ra những kiến thức mới (đây là hướng nghiên cứu hàn lâm) hoặc tìm ra những ứng dụng kỹ thuật mới, những mô hình mới có ý nghĩa thực tiễn (đây là hướng nghiên cứu ứng dụng)
Người muốn làm nghiên cứu khoa học phải có những kiến thức nhất định về lĩnh vực nghiên cứu nhưng chủ yếu là phải rèn luyện cách làm việc tự lực và có phương pháp Do đó, là sinh viên với những kiến thức hạn chế thực hiện nghiên cứu khoa học càng phải phát huy khả năng tự học để trau dồi những kiến thức cần thiết, đồng thời việc lựa chọn đề tài nên phù hợp với khả năng của mình (bao gồm sự phụ hợp về kiến thức, thời gian, tài lực … )
Trang 6II CÁC NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG TRONG TIN HỌC VÀ CUỘC SỐNG :
1 Nguyên tắc phân nhỏ :
“ Mọi bài toán đều có thể chia ra thành một bài toán nhỏ hơn” Đó là nguyên tắc đầu tiên được nói đến Có lẽ “nguyên tắc phân nhỏ” là nguyên tắc phổ biến nhất, dễ hiểu nhất, do đó nó luôn được trình bày đầu tiên trong các nguyên tắc sáng tạo
Nguyên tắc phân nhỏ làm giảm sự phức tạp của một đối tượng
Phân chia chúng thành những thành phần độc lập, nhờ đó có thể giải quyết từng phần một một cách dễ dàng
Nguyên tắc phân nhỏ thường được sử dụng kết hợp với nguyên tắc “2_tách khỏi”,”3_Phẩm chất cục bộ”,”5_kết hợp”,”6_vạn năng”…
thế nào Có các sơ đồ chức năng : Business Function Diagram, Sơ đồ dòng dữ
liệu DFD (Data Flow Diagram), Mô hình dữ liệu thực thể ERD (EntityRelationship Diagram), Mô hình quan hệ và mô tả tiến trình…
Trang 7 Kết hợp về mặt thời gian các hoạt động đồng nhất hoặc kế cận.
“Kế cận“ở đây không nên chỉ hiểu là gần nhau về mặt vị trí hay chức năng, mànên hiểu là có quan hệ với nhau, bổ xung cho nhau… Do vậy có thể kết hợpcác đối tượng “ngược nhau”
Đối tượng mới được tạo nên do sự kết hợp, thường có những tính chất, khảnăng mà đối tượng riêng rẽ chưa từng có Điều này có nguyên nhân sâu xa làlượng đổi thì chất cũng đổi và do tạo được sự thống nhất của các mặt đối lập
Nguyên tắc kết hợp thường hay sử dụng với 1.Nguyên tắc phân nhỏ,3 Nguyêntắc phẩm chất cục bộ…
Ví dụ :
Sau khi xong tiến độ, kết hợp lại làm ra một phần mềm hoàn chỉnh
Kết hợp các thiết bị như Router, Firewall, IDS để xây dựng hệ thống mạng antoàn
Nguyên tắc tách khỏi thường hay dùng với các nguyên tắc : 1.Phân nhỏ, 3.Phẩm chất cục bộ, 5 Kết hợp, 6 Vạn năng, 15 Nguyên tắc linh động …
Ví dụ :
Để một trang web hoàn thiện, tốt , và bề ngoài đẹp, sinh động, người ta tách ratừng phần như : những người viết code thì làm riêng, không ảnh hưởng, đụngchạm công việc với những người thiết kế web
Trang 8 Nguyên tắc tách khỏi trong học tập được các trường chuyên áp dụng vào việc phân ban hay các lớp chuyên Ví dụ các lớp chuyên Toán học sâu về môn toán,các lớp chuyên tin tập trung vào lập trình, ngoài ra các lớp chuyên ban A họctập trung các môn Toán, Lý, Hóa, chuyên ban C học Văn, Sử, Địa
Kiểu biến số nguyên (byte, word, unsigned int) chỉ bao gồm các số nguyên dương, không có tính đối xứng (có cả âm lẫn dương,như dùng kiểu integer hay longint), nhưng trong thực tế rất nhiều lúc ta chỉ làm việc trên những số dương,
rõ rang khai báo kiểu này ta đã tiết kiệm được bộ nhớ và làm cho chương trình trong sáng và linh động hơn
5 Nguyên tắc thực hiện sơ bộ :
Thực hiện trước sự thay đổi cần có, hoàn toàn hoặc từng phần, đối với đốitượng
Cần sắp xếp đối tượng trước, sao cho chúng có thể hoạt động từ vị trí thuận
Trang 9như thế nào Có các sơ đồ chức năng : Business Function Diagram, Sơ đồ
dòng dữ liệu DFD (Data Flow Diagram), Mô hình dữ liệu thực thể ERD(Entity Relationship Diagram), Mô hình quan hệ và mô tả tiến trình…
Nguyên tắc vạn năng thường hay dùng với 20 Nguyên tắc liên tục có ích
Nguyên tắc vạn năng đóng vai trò quan trọng trong thiết kế, chế tạo, dự báo …,
vì nó phản ánh khuynh hướng phát triển, tăng số chức năng mà đối tượng cóthể thực hiện được
Ví dụ :
Trong tin học quy tắc vạn năng cũng được sử dụng không ít Máy tính xách tayngày nay càng ngày càng được cải tiến để phục vụ nhiều hơn nữa các tiện ích như wifi, bluetooth
Điện thoại di động cũng ngày càng được cải tiến để có thể lướt web, nghe nhạc, chơi game, bluetooth thay thế dần các chức năng của laptop Như vậy
Trang 10có thể trong tương lai gần, mặt hàng laptop sẽ không còn được ưa chuộng như hiện nay vì đã có điện thoại với đầy đủ các chức năng giống như laptop.
7 Nguyên tắc “chứa trong” :
Một đối tượng được đặt bên trong đối tượng khác và bản thân nó lại chứa đốitượng thứ ba
Một đối tượng chuyển động xuyên suốt bên trong đối tượng khác
8 Nguyên tắc sao chép (copy) :
Thay vì sử dụng những cái không được phép, phức tạp, đắt tiền, không tiện lợi hoặc dễ vỡ, sử dụng bản sao
Thay thế đối tượng hoặc hệ các đối tượng bằng bản sao quang học (ảnh, hình vẽ) với các tỷ lệ cần thiết
Nếu không thể sử dụng bản sao quang học ở vùng biẻu kiến (vùng ánh sáng nhìn thấy được bằng mắt thường), chuyển sang sử dụng các bản sao hồng ngoại hoặc tử ngoại
Ví dụ :
Các hệ điều hành luôn cung cấp cơ chế sao chép (copy) data,
Từ các bản vẽ, bản in mạch, các công ty phần cứng có thể tạo ra các sản phẩm như phần cứng, các board mạch…như nhau
9 Nguyên tắc phẩm chất cục bộ :
Trang 11 Nguyên tắc phẩm chất cục bộ là chuyển đối tượng (hay môi trường bên ngoài, tác động bên ngoài) có cấu trúc đồng nhất thành không đồng nhất.
Các phần khác nhau của đối tượng phải có các chức năng khác nhau và mỗi phần của đối tượng phải có các điều kiện thích hợp nhất với công việc
Nguyên tắc phẩm chất cục bộ phản ánh nguyên tắc từ đơn giản đến phức tạp,
từ đơn điệu sang đa dạng
Nó rất quan trọng trong việc xử lý thông tin trong mọi lĩnh vực : không phải thông tin nào cũng có giá trị như thông tin nào, không thể có chung một cách tiếp cận và xử lý chúng
Ví dụ :
Chẳng hạn cùng là thông tin dự báo thời tiết nhưng những người nông dân thì quan tâm hơn công nhân Vì thời tiết ảnh hưởng trực tiếp và sâu sắc đến nông nghiệp
Dựa vào đặc tính của từng loại rác thải, kỹ sư đồ họa Yvan Hoesttler ( Thụy Sĩ)sáng chế ra chiếc túi đựng rác nhiều ngăn phân loại rác, lọc ra những thứ có thểtái chế được trước khi cho chúng vào thùng rác công cộng
Trong tin học, ví dụ trong một bài toán in ra các số nguyên tố nhỏ hơn 1000 theo hàng, mỗi hàng 5 số Như vậy việc kiểm tra đầu tiên cho chương trình dừng lại hoặc khi có lỗi cốt lõi không phải ở việc in ra bao nhiêu hàng, mà ở việc kiểm tra số đó có phải là nguyên tố hay không, và có nhỏ hơn 1000 hay không
Ví dụ :
Trang 12 Chuyện vui về nhà Bác học NewTon : Vào một hôm Newton có bạn đến thăm nhà 2 người nói chuyện với nhau một lúc và biết rõ tính cách của Newton là bác học nên rất bận rộn với công việc Người bạn liền nấu cơm và dọn cơm ra
ăn một mình sau đó ra về và vẫn để nguyên bát đũa đợi sau khi Newton làm việc xong thì ra ăn Đến khi làm việc đã khá mệt mỏi Newton thấy đói bụng và
mò ra bàn ăn Đến lúc thấy trên bàn ăn còn bát đĩa vẫn chưa rửa Newton nghĩ bụng " Mình đãng trí thật Mình đã ăn rồi mà không nhớ " Sau đó Nuiton
đi vào trong phòng và làm việc tiếp
11 Nguyên tắc cầu (tròn) hóa:
Sử dụng các con lăn, viên bi, hình xoắn
Chuyển sang chuyển động quay, sử dụng lực ly tâm
Việc tạo ra các chuyển động quay trong kỹ thuật không khó, nên các công cụlàm việc muốn cơ khí hóa được tốt, cần chuyển sang dạng tròn, trụ, cầu
Từ “ứng suất” cần phải hiểu theo nghĩa rộng, không chỉ đơn thuần là sự nén, sựkéo căng cơ học … mà bất kỳ lọai ảnh hưởng , tác động nào
Nguyên tắc này thường dùng cùng với 10 Nguyên tắc thực hiện sơ bộ,11.Nguyên tắc dự phòng , nó phản ánh sự thống nhất của quá khứ, hiện tại vàtương lai
Ví dụ :
Trang 13 Để chuẩn bị cho những cuộc tranh đấu thì phải tập trận trước để chuẩn bị tinh thần và kỹ năng để đối kháng với kẻ thù, có như vậy mới có niềm tin và sức mạnh để vượt qua được kẻ thù.
Trong thương trường, trước khi bàn với đối tác làm ăn cũng phải chuẩn bị tình thần xử lý tất cả những tình huống có thể xảy ra để có thể đạt được kết quả đàm phán mang lại lợi nhuận cao nhất cho công ty
Trong tin học, trước khi ra ngoài làm việc thì sinh viên chuyên ngành lập trình
đã được đào tạo khá nhiều kỹ năng về lập trình, các ngôn ngữ ứng dụng
13 Nguyên tắc tự phục vụ:
Đối tượng phải tự phục vụ bằng cách thực hiện các thao tác phụ trợ, sửa chữa
Sử dụng phế liệu, chát thải, năng lượng dư
Ví dụ :
Các máy tính có khả năng, cơ chế tự phục vụ vận hành Như máy tính luôn có
bộ tản nhiệt được tích hợp, gắn liền vào máy mục đích làm mát cho CPU, Mainboard
14 Nguyên tắc sử dụng trung gian :
Sử dụng đối tượng trung gian, chuyển tiếp
Trang 14tiên liệu trước những mạo hiểm, rủi ro, tai nạn, ốm đau, bệnh tật, thiên tai cóthể xảy ra mà có phương pháp phòng ngừa từ trước.
Có thể nói, chi phí dự phòng là chi phí thêm, không mong muốn khuynhhướng phát triển là tăng độ tin cậy của đối tượng, công việc Để làm điều đócần sử dụng các vật liệu mớI, các hiệu ứng mớI, cách tổ chức mới …
Tinh thần chung của nguyên tắc này là cảnh giác và chuẩn bị biện pháp đối phó
từ trước
Ví dụ :
Trong các công ty lớn hoạt động không thiểu thiếu điện Ví dụ như Bưu chính viễn thông hay Ngân hàng thường có máy phát điện để đề phòng trường hợpmất điện thì mọi hoạt động kinh doanh vẫn có thể diễn ra bình thường
Trong tin học, chúng ta khi làm bài cần phải lưu lại sau một khoảng thời gianchứ không thể để làm xong bài mới lưu vì nếu mất điện đột ngột sẽ mất tất cảcông sức bỏ ra từ đầu
UPS : Dùng cho việc dự phòng khi cúp điện đột ngột, thì lúc đó máy vẫn làmviệc bình thường trong một khoảng thời gian nhật định nào đó đủ để chúng ta
có những thao tác : Như lưu dữ liệu, tắt máy đúng qui trình … tránh những lỗigây ra do tắt máy đột ngột
16 Nguyên tắc đảo ngược :
Thay vì hành động theo nhu cầu của bài toán, hành động ngược lại (ví dụkhông làm nóng mà làm lạnh đối tượng)
Làm phần chuyển động của đối tượng (hay mội trường bên ngoài) thành đứngyên và ngược lại phần đứng yên thành chuyển động
Lật ngược đối tượng
Việc xét khả năng lật ngược vấn đề, trên thật tế là xem xét “nửa kia” của hiệnthực khách nhằm mục đích tăng tính bao quát, toàn diện, đầy đủ và khắc phụctính ì tâm lý
Trang 15 Về mặt suy nghĩ, khi giải bài toán cho trước (bài toán thuận), người giải nênxem xét giải quyết bài toán ngược và khả năng đem lại lợi ích của việc giảingược trong những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể nào, để tận dụng nó.
Ví dụ :
Trong việc giải bài toán về chu trình Halmiton Không có một nguyên tắc hay một tính chất nào để chứng minh rằng một đồ thị không có chu trình Việc chứng minh nó không có chu trình chỉ có thể thực hiện bằng cách đảo ngược vấn đề, sau đó tìm ra điểm vô lý của bài toán
17 Nguyên tắc năng động :
Cần thay đổi các đặc trưng của đối tượng hay môi trường bên ngoài sao chochúng tối ưu trên từng giai đoạn công việc
Phân chia đối tượng thành từng phần có khả năng dịch chuyển đối với nhau
Thông thường công việc là quá trình xảy ra trong một khoảng thời gian nhấtđịnh, gốm các giai đoạn với các tình huống khác nhau Nguyên tắc linh độngđòi hỏi phải có cái nhìn bao quát của cả qiúa trình để làm đối tượng hoạt độngtối ưu trong từng giai đoạn Muốn thế đối tượng không thể ở dạng cố định,cứng nhắc mà phải trở nên điều khiển được Xét về mặt cấu trúc các mối liênkết trong đối tượng phải “mềm dẻo”, “có nhiều trạng thái”, để từng phần đốitượng có khả năng “dịch chuyển” (hiểu theo nghĩa rộng) đối với nhau
Tinh thần chung của nguyên tắc linh động là, đốit ượng phải có những đa dạngphù hợp với sự thay đổi đa dạng ở bên ngoài để đem lại hiệu suất cao nhất
Nguyên tắc linh động phản ánh khuynh hướng phát triển cho nên nó có tínhđịnh hướng cao, dùng rất có ích trong trường hợp đặt bài toán, phê bình cái đã
Trang 16linh động trong hoạt động giao tiếp và quản lý thì sẽ có lợi thế dễ thăng chức hơn so với các nhân viên khác.
Trong tin học, máy tính xách tay cũng là một phát minh quan trọng, nó giúp người ta có thể dễ dàng mang dữ liệu di chuyển, có thể truy cập wifi
Dữ liệu số trong một bài toán với các kiểu như Integer, Real, có thể linh động chuyển sang kiểu String
18 Nguyên tắc sự dao động cơ học :
Làm cho đối tượng dao động
Nếu đã có dao động tăng tần suất dao động
Sử dụng tần số cộng hưởng
Thay vì sử dụng các bộ phận rung cơ học, dùng các bộ rung áp điện
Sử dụng siêu âm kết hợp với trường điện từ
19 Nguyên tắc giải tác động “Thiếu” hoặc “ Thừa” :
Nếu như khó nhận 100% hiệu quả cần thiết, nên nhận ít hơn hay nhiều hơn
“một chút” Lúc đó bài toán có thể trở nên đơn giản hơn
Từ “một chút“ở đây phải hiểu linh động, không nhất định phải quá nhỏ,
“không đáng kể”, miễn sao bài toán trở nên dễ giải hơn
Tinh thần chung của nguyên tắc này là không nên quá cầu toàn, chờ đợi các
Trang 17 Về cách tiếp cận, nếu giải chính bài toán thì quá khó, khi đó ta có thể giảm bớtyêu cầu để bài toán dễ giải hơn, mặc dù kết quả không hoàn toàn như mongmuốn.
Ví dụ :
Việc phát hành CD hay in ấn sách ở lần đầu không thể chọn một con số chính xác được mà có thể “thiếu” hoặc “ thừa “ một con số nhỏ nào đó Với con số nhỏ này sẽ không ảnh hưởng đến doanh thu của công ty
Việc mua khăn trải bàn, không thể mua theo chính xác diện tích mặt bàn mà phải mua thừa ra
Ví dụ khi tính diện tích của hình tròn ta không thể tính chính xác được mà chỉ tính một cách tương đối gần đúng vì số π là số vô tỉ Tuy nhiên việc sai lệch này không đáng kể
20 Nguyên tắc tác động theo chu kỳ :
Chuyển tác động liên tục thành tác động chu kỳ (xung)
Nếu đã có tác động chu kỳ, hãy thay đổi chu kỳ
Sử dụng thời gian giữa các xung để thực hiện tác động khác
Từ “ tác động” cần hiểu rộng, không nhất thiết phải là lực vật lý mà có thể là bất kỳ ảnh hưởng nào
Nguyên tắc tác động theo chu kỳ còn có ý nghĩa đối với con người chứ không chỉ riêng với máy móc
Ví dụ :
Người ta phát hiện ra rằng con người có chu kỳ mệt mỏi theo một số ngày nhấtđịnh Có người chu kỳ mệt mỏi là 27 nhưng cũng có thể có người có chu kỳ mệt mỏi 40 ngày Nếu nhận biết được chu kỳ mệt mỏi của mình thì có thể tránhnhững điều đáng tiếc xảy ra, ví dụ không lái xe hay chơi trò mạo hiểm
Trong tin học, đặt lịch quét virus theo chu kỳ ngày, hoặc tháng sẽ giúp chúng
ta làm sạch máy mà không cần phải ghi nhớ lúc nào cần quét
21 Nguyên tắc chuyển sang chiều khác :
Trang 18 Những khó khăn do chuyển động (hay sắp xếp) đối tượng theo đường (mộtchiều) sẽ được khắc phục nếu cho đối tượng có khả năng di chuyển trên mặtphẳng (hai chiều), tương tự những bài toán liên quan đến những chuyển động(hay sắp xếp) các đối tượng trên mặt phẳng sẽ đơn giản hóa khi chuyển sangkhông gian (ba chiều).
Chuyển các đối tượng có kết cấu một tầng thành đa tầng
Đặt đối tượng nằm nghiêng
Sử dụng mặt sau của diện tích cho trước
Sử dụng các luồng ánh sáng tới diện tích bên cạnh hoặc tới mặt sau của diệntích cho trước
Từ “chiều” cần hiểu theo nghĩa rộng, không chỉ là chiều trong không gian
“Chuyển chiều “ phản ánh khuynh hướng phát triển, thấy rõ nhất trong các lĩnhvực xây dựng, giao thông vận tảI, không gian toán học, vật lý tinh thể, cấu trúccác hợp chất …
Ví dụ :
Trong vật lý, có thể chọn gốc tọa độ tại điểm bắt đầu chuyển động để giải một bài toán, tuy nhiên, có nhiều bài toán không chọn gốc tọa độ là điểm khởi đầu
mà chọn điểm chính giữa hoặc cách điểm bắt đầu một khoảng cách nào đó
Phần mềm Autocad 3D : Áp dụng “chuyển chiều” từ 2D (bản vẽ tay trên giấy,trên máy tính 2D) đã cải thiện đáng kể cho công việc thiết kế của các kiến trúc
sư, kỹ sư xây dựng do họ có thể quan sát ở mọi góc độ như thực tế và rất dễchỉnh sửa…
22 Nguyên tắc liên tục các tác động có ích :
Thực hiện công việc một cách liên tục (tất cả các phần của đối tượng cần luônlàm việc ở chế độ đủ tải)
Khắc phục vận hành không tải và trung gian
Chuyển chuyển động tịnh tiến sang chuyển động quay