1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP SCAMPER PHÂN TÍCH LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRỂN ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG

22 548 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH HOÀNG KIẾM CH1301013 – LÂM LONG HẬU Page 1 MỤC LỤC I. Giới thiệu 2 II. Phân tích tư duy sáng tạo 3 1. Thế nào là sự sáng tạo 3 2. Năm cấp độ của tư duy sáng tạo 4 3. Ba nguyên tắc hàng đầu với sự sáng tạo 5 III. Phương pháp SCAMPER 8 1. Sơ lược về phương pháp SCAMPER 8 2. Vài nét về phương pháp SCAMPER 10 2.1. Phép thay thế - Substitute 10 2.2. Phép kết hợp – Combine 11 2.3. Phép thích ứng – Adapt 11 2.4. Phép điều chỉnh – Modify 12 2.5. Phép thêm vào – Put 13 2.6. Phép loại bỏ - Eliminate 13 2.7. Phép đảo ngược – Reverse 14 IV. Phân tích sự phát triển của điện thoại di động dựa trên phương pháp SCAMPER 15 2.2. Phép kết hợp – Combine 19 2.3. Phép thích ứng – Adapt 19 2.4. Phép điều chỉnh – Modify 19 2.5. Phép thêm vào – Put 20 2.6. Phép loại bỏ - Eliminate 21 2.7. Phép đảo ngược – Reverse 21 V. Tài liệu tham khảo 22 Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH HOÀNG KIẾM CH1301013 – LÂM LONG HẬU Page 2 I. Giới thiệu “Giản dị nhất, tính sáng tạo được định nghĩa là một ý tưởng mới, phù hợp với thời đại và không gian sinh ra nó, và ý tưởng đó mang lại giá trị.” Trong một kỳ thi tuyển đặc biệt vào trường đại học Oxford (Mỹ). Giáo sư chỉ cầm một tờ báo đọc sau khi đã yêu cầu cậu thí sinh hãy làm điều gì đó với tờ báo, nhằm đo chỉ số IQ của anh ta. Sau vài giây suy nghĩ, anh bèn châm lửa đốt tờ báo và rồi ung dung bước vào trường đại học danh tiếng nhất nước Mỹ. Đó chính là sự sáng tạo. Thường thì sự sáng tạo là một điều gì đó mới mẻ táo bạo và khác thường. Khi gặp khó khăn, bạn dể trở thành một người khờ khạo. Có một ranh giới thật nhỏ giữa việc có một suy nghĩ hết sức sáng tạo và việc hành động như một người ngu xuẩn nhất trên đời. Vậy, đâu là địa ngục? hãy suy nghĩ thật kỹ. Sáng tạo là một phần ko thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta, khỏi phải chỉ có những người làm nghệ thuật mới phải thường xuyên sáng tạo mà những người ở những ngành nghề khác nhau cũng va chạm với nó trong cuộc sống hằng ngày. Nghĩ sáng tạo là nhìn một vấn đề, một câu hỏi… theo những cách khác với thông thường. Tức là nhìn mọi thứ từ các góc độ, tầm nhìn khác nhau, “nhìn” theo những cách không bị hạn chế bởi thói quen, bởi phong tục, bởi tiêu chuẩn… Nhưng một câu hỏi được đặt ra là liệu sự sáng tạo có một khuôn mẫu hay không? Câu trả lời là có, có những nguyên tắc và quy luật cho sáng tạo. Để sử dụng và duy trì khả năng nhận thức rõ sự vật này của trí não, bạn nên hiểu một vài nguyên tắc suy nghĩ sáng tạo cơ bản. Những nguyên tắc này tạo nên một nền tảng về thái độ hoặc tâm lý của tất cả các phương pháp khái quát ý tưởng. Bạn sẽ hiểu rõ vấn đề hơn nếu bạn có thể nghĩ một cách sáng tạo hơn, và bạn sẽ khái quát lên được những ý tưởng có tính sáng tạo cao hơn khi bạn áp dụng những nguyên tắc về cách suy nghĩ sáng tạo này. Tuy nhiên, để có Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH HOÀNG KIẾM CH1301013 – LÂM LONG HẬU Page 3 thể nghĩ ra một ý tưởng đuợc coi là thực sự sáng tạo là một điều không đơn giản và cũng không dễ dàng. Do đó, bạn càng hiểu biết về cách thức tư duy sáng tạo bao nhiêu thì bạn sẽ suy nghĩ sáng tạo hơn bấy nhiêu. Não của chúng ta là một kho chứa những ý tưởng. Những gì ta biết chính là những gì ta đã được học và đã trải nghiệm. Ý tưởng đều nằm trong đó cả. Tất cả những gì ta phải làm chỉ là lấy chúng ra mà thôi. Tuy nhiên, chúng ta sẽ không thể bàn đến tất cả những ý tưởng trong đầu ta mà không đề cập đến những quan điểm và phương pháp trí tuệ thích hợp. Không có cách nào giúp ta có thể gợi nhớ được mọi thứ. Hơn nữa, chúng ta sẽ không bao giờ nghĩ về một ý tưởng nhất định nếu ta không phụ thuộc vào những nguồn kích thích sự sáng tạo khác nhau. Bộ óc của chúng ta là những công cụ liên kết không giới hạn, chúng có thể chứa được rất nhiều ý tưởng giống như chúng là những cơ sở dữ liệu chứa những ý tưởng. II. Phân tích tư duy sáng tạo 1. Thế nào là sự sáng tạo Sáng tạo (Creativity) là hoạt động tạo ra bất kỳ cái gì có tính mới và tính có ích, lưu ý là phải “có ích”, còn việc tạo ra cái gì mới mà không có ích thì cũng không được gọi là sáng tạo. Mới và có ích ở đây có nghĩa so với cái trước đó, cái sau phải có lợi hơn, tiến bộ hơn cái trước. Để đánh giá một hoạt động có phải là sáng tạo hay không, ta có thể áp dụng chương trình 5 bước như sau:  Bước 1: Chọn hoạt động tiền thân (sản phẩm/dịch vụ trước đó)  Bước 2: So sánh hoạt động hiện tại với hoạt động tiền thân  Bước 3: Tìm tính mới của hoạt động hiện tại  Bước 4: Trả lời câu hỏi “tính mới có tác dụng gì? Trong phạm vi nào” Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH HOÀNG KIẾM CH1301013 – LÂM LONG HẬU Page 4  Bước 5: Kết luận 2. Năm cấp độ của tư duy sáng tạo 2.1. Cấp 5: “Nhận ra nhu cầu cần có cách tiếp cận mới” là cấp độ thấp nhất tương ứng với khi người nhân viên biết  Vui vẻ đón nhận ý tưởng mới.  Xem xét lại cách tiếp cận truyền thống và tìm các giải pháp có thể có.  Nhận ra lúc nào cần một cách tiếp cận mới, tham khảo thông tin để hướng về cách tiếp cận mới. 2.2. Cấp 4: “Thay đổi các cách tiếp cận hiện có” là cấp độ cao hơn, xuất hiện khi các nhân viên biết  Phân tích những điểm mạnh và điểm yếu của các cách tiếp cận hiện có.  Thay đổi và làm cho các cách tiếp cận hiện có thích hợp hơn với nhu cầu.  Nhận diện được các giải pháp khác nhau dựa vào những gì đã biết.  Thấy được một giải pháp tối ưu sau khi cân nhắc những điểm mạnh và điểm yếu của các cách tiếp cận khác. 2.3. Cấp 3: “Đưa ra cách tiếp cận mới” là cấp độ 3, tương xứng với lúc các nhân viên biết:  Tìm kiếm các ý tưởng hoặc giải pháp đã có tác dụng trong các môi trường khác để áp dụng chúng tại doanh nghiệp của mình.  Vận dụng các giải pháp đang có theo cách mới lạ hơn nhằm giải quyết vấn đề với hiệu quả cao hơn.  Nhìn thấy được các triển vọng tốt khi tiếp tục vận dụng các giải pháp đang có theo vài cách mới lạ khác. Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH HOÀNG KIẾM CH1301013 – LÂM LONG HẬU Page 5 2.4. Cấp 2: Cao hơn nữa, họ tiến đến cấp độ 2 là “Tạo ra khái niệm mới” khi có được khả năng:  Tổng hợp các khái niệm cần thiết để định hình một giải pháp mới.  Tạo ra các mô hình và phương pháp mới cho doanh nghiệp.  Nhận diện được các giải pháp linh hoạt và thích hợp cũng như xác định được các tiêu chuẩn về chuyên môn và về tổ chức tương ứng với giải pháp mới. 2.5. Cấp 1: “Nuôi dưỡng sự sáng tạo”, nhưng năng lực này chỉ có ở rất ít chuyên gia quản trị, bao gồm:  Có khả năng phát triển một môi trường nuôi dưỡng tư duy sáng tạo, luôn kích thích mọi người thi đua tìm tòi các giải pháp sáng tạo.  Khuyến khích mọi người thử nghiệm ý tưởng mới khác hẳn cách làm truyền thống.  Hỗ trợ cho việc thử nghiệm ý tưởng mới nhằm biến ý tưởng thành hiện thực.  Như vậy, cùng hướng đến tư duy sáng tạo, nhưng mỗi cá nhân trong doanh nghiệp có thể thuộc về cấp độ này hay cấp độ khác. Việc quan sát để biết cấp độ tư duy sáng tạo của đội ngũ nhân viên và tạo điều kiện để những người thuộc cấp độ từ 4 đến 2 phát huy năng lực của họ là nhiệm vụ và cũng là thách thức không nhỏ đối với các nhà quản trị doanh nghiệp. Khi vượt qua được thách thức đó, chính nhà quản trị đã tự bồi dưỡng để dần đạt được cấp độ 1. 3. Ba nguyên tắc hàng đầu với sự sáng tạo 1. Hoạt động sáng tạo làm tăng khả năng sáng tạo. Khi bạn trở nên tích cực trong việc sáng tạo, bạn có được khả năng sáng tạo hơn. Nhiều người rất thích Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH HOÀNG KIẾM CH1301013 – LÂM LONG HẬU Page 6 có khả năng sáng tạo, nhưng họ đã không bao giờ thực hiện hoạt động sáng tạo. Khi chúng tôi đóng băng, chúng ta ngừng tạo ra. Shackleton thực hành thường xuyên, sáng tạo, cho mình và cho phi hành đoàn của ông. Vì vậy, khi các vấn đề thể hiện bản thân, ông và phi hành đoàn của ông không bao giờ từ bỏ khả năng của họ để đến với giải pháp sáng tạo.Sáng tạo có thể được nhìn thấy giống như một cơ hội: Các bạn sử dụng nó, mạnh mẽ hơn nó được. 2. Cuốn sách quy tắc không còn quy định. Mọi người đều muốn cung cấp cho bạn những cuốn sách quy tắc. David Kelley đã đúng khi ông nói, "Điều quan trọng nhất mà tôi đã học được từ các công ty lớn là sáng tạo mà bị dập tắt khi tất cả mọi người đã nhận thực hiện theo các quy tắc. Và Thomas Edison, có thể là nhà phát minh vĩ đại nhất, sẽ nói với mọi người đến thăm phòng thí nghiệm của ông, không phải là không có quy tắc ở đây! Chúng tôi đang cố gắng để hoàn thành một cái gì đó.Cấu trúc và quy tắc phục vụ chúng ta tốt, nhưng Pháp gia có thể bị nghẹt thở tinh thần sáng tạo của chúng tôi đến cái chết của nó. Hãy tưởng tượng nếu Shackleton đã theo 'quy tắc'. Câu chuyện chắc chắn đã có một kết thúc khác. 3. Sáng tạo luôn luôn tìm thấy một cách. Hãy tưởng tượng mình bị mắc kẹt trong tình trạng tương tự. Nó sẽ rất dễ dàng chỉ đơn giản là nhìn vào các cặp vợ chồng đầu tiên của tùy chọn, nhận ra họ thực sự không phải là lựa chọn và chờ đợi để bị hư mất. Thay vào đó,, Shackleton bắt đầu sáng tạo. Ông bắt đầu nghĩ về những điều mà dường như không thể. Ông không có lựa chọn khác hơn là để xem xét tất cả các lựa chọn không thể hay không - bởi vì nó là một trường hợp của cuộc sống hay cái chết. Hầu hết thời gian trong đời sống của các tổ chức của chúng tôi, chúng tôi không phải đối mặt với cuộc sống và cái chết và vì vậy chúng tôi không theo đuổi sáng tạo đủ dài để cho nó tìm thấy một đường cho chúng ta. Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH HOÀNG KIẾM CH1301013 – LÂM LONG HẬU Page 7 Peter Drucker đã từng nói rằng cách tốt nhất để dự đoán tương lai là tạo ra nó. Chúng tôi, giống như Shackleton và người đàn ông của mình, có thể tạo ra tương lai chúng tôi mong muốn nếu chúng ta cho phép mình bắt đầu suy nghĩ theo những cách mà chúng tôi đã không nghĩ trước đây, nếu chúng ta tự cho phép mình mơ ước của cách thức mới để làm những việc. Trong thị trường cạnh tranh có nhịp độ nhanh của chúng tôi, rất ít tài nguyên có giá trị hơn cho các tổ chức hơn so với sáng tạo, và điều này đặc biệt đúng trong cuộc khủng hoảng. Đó là khi thực sự lãnh đạo hoặc là tăng hoặc giảm, và thật không may, sáng tạo thường thấy mình nuốt phải bằng cách cấp bách. Ai có thời gian để suy nghĩ bên ngoài hộp khi hộp được sụp đổ xung quanh bạn? Shackleton, tuy nhiên, đã thấy vượt ra ngoài vấn đề hình ảnh lớn. Ông nhận ra tầm quan trọng của sự sáng tạo trong việc giữ anh ta và phi hành đoàn của ông còn sống và hoạt động như một nhóm khi họ có ít lợi nhuận cho các lỗi trong cái lạnh buốt và cô lập của Nam Cực. Chỉ cần không phải là một kỹ năng, sáng tạo cũng là một thái độ trong cuộc sống của mình cho phép anh ta để tìm giải pháp cho những trở ngại mà họ gặp phải. Khi những người khác đã có thể đông lạnh - theo nghĩa đen cũng như nghĩa bóng - Shackleton tập trung sáng tạo trên còn sống sót sau cuộc khủng hoảng. Vì vậy, sử dụng sáng tạo của bạn, để cho nó trở nên mạnh mẽ hơn. Vứt bỏ 'cuốn sách quy tắc, và để cho sự sáng tạo giúp bạn tìm thấy một cách, cũng giống như nó đã làm cho Sir Ernest Shackleton. Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH HOÀNG KIẾM CH1301013 – LÂM LONG HẬU Page 8 III. Phương pháp SCAMPER 1. Sơ lược về phương pháp SCAMPER Phương pháp sáng tạo SCAMPER được giáo sư Michael Mikalko phát triển, SCAMPER là ghép các chữ cái đầu của nhóm từ sau: Substitute ( thay thế), Combine (kết hợp), Adapt (thích nghi), Modify (hiệu chỉnh), Put (thêm vào), Eliminate (loại bỏ) và Reverse (đảo ngược). Phương pháp sáng tạo SCAMPER dễ lĩnh hội, dễ vận dụng nhưng khá hữu hiệu nên ngày càng được sử dụng phổ biến rộng rãi, nhất là trong các doanh nghiệp. Hiện nay, có khá nhiều phương pháp sáng tạo khác nhau nhưng không có phương pháp nào vượt trội trong mọi tình huống, trong mọi lĩnh vực. Tuy nhiên, phương pháp sáng tạo SCAMPER tỏ ra có nhiều ưu điểm trong việc phát triển hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Hai trọng tâm sáng tạo trong doanh nghiệp là sáng tạo trong phát triển đổi mới sản phẩm và sáng tạo trong tiếp thị kinh doanh sản phẩm. Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH HOÀNG KIẾM CH1301013 – LÂM LONG HẬU Page 9 Bản đồ tư duy của phương pháp SCAMPER Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH HOÀNG KIẾM CH1301013 – LÂM LONG HẬU Page 10 2. Vài nét về phương pháp SCAMPER 2.1. Phép thay thế - Substitute Nội dung: Thay thế thành tố hiện có của hệ thống bằng thành tố khác.Với 1 sản phẩm, bạn hãy quan sát thành phần tạo nên chúng và thử suy nghĩ xem liệu các thành phẩm này có thể được thay thế bằng nguyên vật liệu nào khác? Trong một quá trình làm việc, liệu vấn đề nhân lực thay thế sẽ là ai? Có nên thay địa điểm? Đối tượng? Các câu hỏi có thể đặt ra:  Có thể thay thế hay hoán đổi bộ phận nào trong hệ thống?  Có thể thay thế nhân sự nào?  Qui tắc nào có thể được thay đổi?  Có thể dùng nguyên liệu, vật liệu nào khác?  Có thể dùng qui trình / thủ tục nào khác?  Có thể dùng ý tưởng này tại địa điểm khác?  … Ví dụ: [...]... 14 Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH HOÀNG KIẾM IV Phân tích sự phát triển của điện thoại di động dựa trên phương pháp SCAMPER 1 Quá trình phát triển của điện thoại di động và các cột mốc Martin Cooper khi làm việc tại công ty Motorola và ông được giao nhiệm vụ phát triển nguyên mẫu điện thoại di động mang tên DynaTAC Sau đó vào ngày 03/04/1973 cuộc gọi đầu tiên từ điện thoại di động đã được... thấy nhiều trong quá trình phát triển của điện thoại di động nhưng nó đã mang lại những hiệu ứng tích cực cho quá trình tối ưu hóa và phát triển của điện thoại di động 2.3 Phép thích ứng – Adapt Như chúng ta thấy hiện nay điện thoại di động có rất nhiều chủng loại bao gồm cả di n mạo, phần mềm, phần cứng nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường điện thoại di động Việc điện thoại cung cấp các chip xử... điện thoại di động cũng làm tăng thêm tính đa dạng trong phục vụ yêu cầu của người dùng - Do bộ nhớ của điện thoại di động có phần hạn chế nên việc gắn thêm các ổ cứng di động, thẻ nhớ SSD… làm tăng tính khả dụng và sức mạnh cho điện thoại di động - Hệ điều hành cho điện thoại di động làm cho điện thoại di động thông minh hơn, phục vụ tốt hơn cho con người Cùng với rất nhiều bộ phận trong điện thoại di. .. HẬU Page 18 Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH HOÀNG KIẾM 2.2 Phép kết hợp – Combine Kết hợp cổng sạc điện thoại và cổng kết nối lại chung làm giảm độ phức tạp, hầm hố của điện thoại di động cũng như tăng thẩm mỹ và đa năng cho điện thoại di động Bên cạnh đó việc kết hợp các phần mềm tự do vào trong hệ điều hành của điện thoại di động cũng góp phần tăng sức mạnh cho điện thoại di động Mặc... trong điện thoại di động và các tính năng mềm bên trong điện thoại di động được tích hợp đã góp phần vào việc sáng tạo và phát triển cho chiếc điện thoại di động ngày càng hoàn mỹ CH1301013 – LÂM LONG HẬU Page 20 Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH HOÀNG KIẾM 2.6 Phép loại bỏ - Eliminate Ta đã biết từ khi ra đời điện thoại di động đã gắn liền với bàn phím vật lý, và nó được sử dụng trong một thời... nhằm thích ứng với nhu cầu khác nhau của người dùng, bên cạnh đó còn có màu sắc, kích thước màn hình, cân nặng, độ phân giải màn hình, chức năng và cùng nhiều tính năng mềm khác đã và đang thích ứng rất tốt nhằm đáp ứng, thúc đẩy sự sáng tạo, cạnh tranh và phát triển cho điện thoại di động 2.4 Phép điều chỉnh – Modify Trong quá trình phát triển của điện thoại di động có rất nhiều bộ phận đã và đang được... gian dài trong lịch sử điện thoại di động, sau này nó loại bỏ nhằm tăng tính thẫm mỹ, làm tăng đáng kể kích thước màn hình cũng như làm cho điện thoại di động nhỏ gọn hơn, ngoài ra ta còn thấy việc loại một số bộ phận cũng như các tính năng không cần thiết như: ăng-ten vật lý trong các phiên bản đời đầu của điện thoại di động cũng mang lại bước tiến lớn cho sự phát triển của điện thoại di động 2.7 Phép... cảm ứng điện trở đến màn hình cảm ứng điện dung làm tăng khả năng tương tác với người dùng… Tất cả các sự điều chỉnh mang lại sự tinh tế và tác động theo chiều sâu đến việc cảm nhận của người dùng về sự sáng tạo trong quá trình phát triển của điện thoại di động 2.5 Phép thêm vào – Put Từ một chiếc điện thoại di động chỉ phục vụ cho việc giao tiếp của con người khi còn sơ khai cho đến một chiếc điện thoại. .. việc nhận di n giọng nói 2 Áp dụng nguyên lý sáng tạo SCAMPER trong quá trình phát triển điện thoại di động 2.1 Phép thay thế - Substitute Từ khi ra đời, đến sự phát triển vượt bậc như ngày nay, điện thoại di động đã trải qua một chuỗi những sự thay thế, từ phức tạp đến đơn giản và thân thiện với người dùng hơn Đầu tiên ta có thể thấy rỏ ràng nhất trong quá trình phát triển của điện thoại di động là... được xem là điện thoại đầu tiên có màn hình cảm ứng Nó kết hợp giữa điện thoại di động và PDA Công nghệ cảm ứng trên điện thoại thời đó còn khá tệ, đó là lý do vì sao tất cả các thiết bị cảm ứng đều dùng một chiếc bút stylus Sau vài năm, công nghệ màn hình cảm ứng mới thu hút được các hãng sản xuất như Sony (Ericsson), HTC, LG, nhưng chỉ đến khi iPhone của Apple ra mắt, công nghệ màn hình cảm ứng mới đạt . việc gắn thêm các ổ cứng di động, thẻ nhớ SSD… làm tăng tính khả dụng và sức mạnh cho điện thoại di động. - Hệ điều hành cho điện thoại di động làm cho điện thoại di động thông minh hơn,. nhiều bộ phận trong điện thoại di động và các tính năng mềm bên trong điện thoại di động được tích hợp đã góp phần vào việc sáng tạo và phát triển cho chiếc điện thoại di động ngày càng hoàn. Phân tích sự phát triển của điện thoại di động dựa trên phương pháp SCAMPER 1. Quá trình phát triển của điện thoại di động và các cột mốc Martin Cooper khi làm việc tại công ty Motorola và ông

Ngày đăng: 21/05/2015, 22:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w