1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

BÀI GIẢNG BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA TRANG BỊ ĐIỆN ÔTÔ

90 1,7K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 19,03 MB

Nội dung

BÀI GIẢNG, BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA ,TRANG BỊ ĐIỆN ÔTÔ

Trang 2

Tập Đề cơng bài giảng modul Bảo dỡng và sửa chữa trang bị

điện ôtô đợc xây dựng và biên soạn dựa trên cơ sở chơng trình khung

đào tạo nghề Công nghệ ôtô của Bộ LĐTBXH ban hành theo quyết

định số /2008/QĐ-BLĐTBXH ngày tháng năm 2008;

Để phục vụ nhu cầu giảng dạy và học tập, nội dung tập Đề cơngbài giảng viết theo dạng dạy học tích hợp, mỗi bài có thể giúp học sinhtiếp thu kiến thức và hình thành kỹ năng để thực hiện một công việctrong công tác bảo dỡng và sửa chữa từng bộ phận của hệ thống cungcấp nhiên liệu động cơ xăng;

Quá trình xây dựng và biên soạn tác giả có tham khảo một số tàiliệu sau:

+ Diệp Minh Hạnh, Hoàng Thị Lợi, Giáo trình Sửa chữa và bảo ỡng hệ thống nhiên liệu động cơ xăng - Dự án giáo dục kỹ thuật và dạynghề (2008), Tổng cục dạy nghề ban hành;

d-+ Hoàng Đình Long, Giáo trình kỹ thuật sửa chữa ôtô, NXB 2005;

GD-+ Nguyễn Tất Tiến, Đỗ Xuân Kính, Giáo trình kỹ thuật sửa chữa

ôtô, máy nổ, NXB GD-2004;

+ Bộ tranh cấu tạo của Học viện kỹ thuật Quân sự

Đây là tài liệu viết thử nghiệm lần đầu sẽ không tránh khỏi nhữngsai sót, rất mong đợc sự tham gia góp ý của độc giả cũng nh các bạn

đồng nghiệp trong quá trình sử dụng, để tác giả chỉnh sửa cho cuốnsách hoàn thiện và hữu ích hơn phục vụ cho công tác dạy nghề./

Trang 3

Giới thiệu về modul

Vị trí, ý nghĩa, vai trò modul

Sửa chữa và bảo dỡng trang bị điện là một phần kiến thức cơ bảncho ngời sửa chữa ôtô để phát hiện các h hỏng và bảo dỡng, sửa chữa

đợc các chi tiết của các chi tiết bộ phận thuộc phần trang bị điện trên

ôtô Modul này đợc giảng dạy sau các modul: cấu tạo động cơ, hệ thốngbôi trơn, hệ thống làm mát, hệ thống nhiên liệu và hệ thống đánh lửacủa động cơ đốt trong

Mục tiêu của modul

Nhằm đào tạo cho học viên có đầy đủ kiến thức về cấu tạo,nhiệm

vụ và nguyên tắc hoạt động của các bộ phận trang thiết bị điện trên

ôtô Đồng thời có đủ kỹ năng phân định để tiến hành bảo dỡng, kiểmtra và sửa chữa các h hỏng các bộ phận của trang thiết bị điện ôtô vớiviệc sử dụng đúng và hợp lý các trang thiết bị,dụng cụ đảm bảo đúngquy trình, yêu cầu kỹ thuật ,an toàn và năng suất cao

Mục tiêu thực hiện của modul

Học xong modul này học viên có khả năng:

1 Trình bày đầy đủ các yêu cầu, nhiệm vụ các bộ phận củatrang thiết bị điện trên ôtô

2 Giải thích đợc sơ đồ cấu tạo và nguyên tắc hoạt động các bộphận trang thiết bị điện

3 Phân tích đợc những hiện tợng,nguyên h hỏng các bộ phận củatrang thiết bị điện ôtô

4 Trình bày đúng phơng pháp bảo dỡng, kiểm tra và sữa chữanhững h hỏng của các bộ phận trang thiết bị điện ôtô

5 Tháo lắp, kiểm tra và bảo dỡng, sửa chữa các chi tiết, bộ phậncủa trang thiết bị điện đúng quy trình, quy phạm và đúng cáctiêu chuẩn kỹ thuật trong sửa chữa

6 Sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ kiểm tra, bảo dỡng và sửachữa đảm bảo chính xác và an toàn

3

Trang 4

Nội dung chính của modul

1 Yêu cầu và phân loại các bộ phận của trang thiết bị điện ôtô

2 Sơ đồ cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các bộ phận trangthiết bị điện ôtô

3 Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy phát điện và bộ

điều chỉnh điện

4 Sơ đồ cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của hệ thống thông tin

và của các mạch báo nhiệt độ,áp suất,tốc độ và nhiên liệu

5 Sơ đồ cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của hệ thống chiếu sáng

8 Hiện tợng, nguyên nhân và phơng pháp kiểm tra, h hỏng của các

hệ thống và bộ phận của trang thiết bị điện

9 Tháo lắp, làm sạch, kiểm tra các bộ phận của trang thiết bị

điện ôtô

10 Sửa chữa và bảo dỡng máy phát điện

11 Sửa chữa và bảo dỡng bộ điều chỉnh điện

12 Bảo dỡng các mạch báo áp suất dầu bôi trơn

13 Bảo dỡng các mạch báo áp suất hơi

14 Bảo dỡng các mạch báo nhiên liệu

15 Bảo dỡng các mạch báo nhiệt độ nớc

16 Bảo dỡng các mạch báo tốc độ và KM

17 Bảo dỡng các mạch báo nạp điện

18 Sửa chữa và bảo dỡng hệ thống chiếu sáng

19 Sửa chữa và bảo dỡng hệ thống tín hiệu

20 Sửa chữa và bảo dỡng bộ gạt nớc ma

21 Sửa chữa và bảo dỡng bộ phun nớc rửa kính

22 Bảo dỡng máy điều hòa nhiệt độ không khí

Trang 5

23 Sö dông dông cô, thiÕt bÞ vµ kü thuËt an toµn trong söa ch÷a,b¶o dìng c¸c trang thiÕt bÞ ®iÖn «t«.

5

Trang 6

TT Danh mục các bài học lt (tiết) th (giờ)

Bài 1 Sửa chữa và bảo dỡng máy phát điện xoay

chiều

Bài 2 Sửa chữa và bảo dỡng bộ tiết chế 1 4Bài 3 Bảo dỡng hệ thống thông tin 2 20Bài 4 Bảo dỡng mạch báo áp suất dầu bôi trơn 2 4Bài 5 Bảo dỡng mạch báo áp suất hơi 1 4Bài 6 Bảo dỡng mạch báo nhiên liệu 1 4Bài 7 Bảo dỡng mạch báo nhiệt độ nớc làm mát 1 4Bài 8 Bảo dỡng mạch báo tốc độ và KM 2 4Bài 9 Bảo dỡng mạch báo nạp điện ắc quy 1 4Bài 10 Bảo dỡng hệ thống chiếu sáng 3 20Bài 11 Bảo dỡng hệ thống tín hiệu 3 20Bài 12 Bảo dỡng và sửa chữa bộ gạt nớc ma 2 8Bài 13 Bảo dỡng và sửa chữa bộ phun nớc rửa kính 2 8Bài 14 Bảo dỡng máy điều hoà nhiệt độ không khí 3 20

Trang 7

HAR 01 01

Điện kỹ

thuật

HAR 01 19 SC-BD phần cố

cơ khí

HAR 01 11

D Sai lắp ghép,ĐLKT

HAR 01 12

Vẽ kỹ thuật HAR 01 13 An toàn HAR 01 17Nhập môn

nghề scôtô

HAR 01 14

T H nghề

bổ trợ

HAR 01 20 SC- BD phần C/động động cơ

HAR 01 21 SC-BD Cơ cấu phân phối khí

HAR 01 22 SC-BD Hệ thống bôi trơn

HAR 01 23 SC-BD Hệ thống làm mát

HAR 01 24 SC-BD

HT khởi động

HAR 01 27 SC-BD

HT truyền lự c

HAR 01 30 SC-BD Cầu chủ động

HAR 01 31 SC-BD

HT di chuyển

HAR 01 32 SC-BD

Hệ thống lái

HAR 01 33 SC-BD

HT phanh

HAR 01 35

SC Pan ô tô

HAR 01 34 K.tra tình trạng

KT Đ cơ và ôtô

HAR 01 36 nâng cao hiệu quả công việc

Bằng công nhận lành nghề ( II)

HAR 02 08

Vẽ Auto CAD

HAR0219

Tổ chức quản lý

và S.xuất

Chứng chỉ nghề bậc cao

đoán HT truyền

động ô tô

HAR 02 14 SC-BD bộ tăng áp

HAR 0215 SC-BD HT phun xăng

điện tử

HAR 02 16 SC-BD BCA

điều khiển bằng đ từ

HAR 02 17 SC-BD HT

đ/khiển = khí nén

Bằng công nhận bậc cao (III)

Chứng chỉ nghề

HAR 01 09 Cơ kỹ thuật

HAR 02 13

C nghệ phục hồi chi tiết trong SC

HAR 02 09

CN khí nén Thuỷ lực ứng dụng

HAR 02 10 Nhiệt kỹ thuật

HAR 0218 SC-BD Li hợp, hộp

số thủy lực

Sơ đồ quan hệ theo trình tự học nghề

7

Trang 8

Các hoạt động học tập chính trong modul

3 Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng của máy phát điện xoay chiều,

bộ tiết chế, các mạch điện kiểm báo, mạch đèn chiếu sáng và tín hiệu

4 Quy trình tháo lắp máy phát điện xoay chiều, bộ đồng hồ đo,cơ cấu gạt nớc ma

5 Phơng pháp kiểm tra, sửa chữa và bảo dỡng các bộ phận chínhcủa phần trang bị điện ôtô

Thực tập tại xởng thực hành của Nhà trờng về

Thực hành tháo lắp, bảo dỡng, kiểm tra và sửa chữa máy phát điệnxoay chiều, bộ tiết chế, các mạch điện kiểm báo, mạch đèn chiếu sáng

và tín hiệu

Tự học và làm bài tập về

- Tham khảo các tài liệu kỹ thuật của các nhà sản xuất ôtô hoặc giáotrình khác

- Làm bài tập theo yêu cầu của giáo viên

Yêu cầu về đánh giá hoàn thành modul

KIếN THứC

- Trình bày đợc đầy đủ các yêu cầu, nhiệm vụ và cấu tạo, nguyêntắc hoạt động của các bộ phân: máy phát điện xoay chiều, bộ tiếtchế, các mạch điện kiểm báo, mạch đèn chiếu sáng và tín hiệu trên

ôtô

- Giải thích đúng những hiện tợng, nguyên nhân h hỏng và phơngpháp bảo dỡng, kiểm tra và sửa chữa những h hỏng của các bộphân: máy phát điện xoay chiều, bộ tiết chế, các mạch điện kiểmbáo, mạch đèn chiếu sáng và tín hiệu

kỹ năng

Trang 9

- Tháo lắp, kiểm tra, bảo dỡng và sửa chữa đợc các h hỏng chi tiết, bộphận đúng quy trình, quy phạm và đúng các tiêu chuẩn kỹ thuậttrong sửa chữa.

- Sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ kiểm tra, bảo dỡng và sửa chữa

Trang 10

sửa chữa và bảo dỡng máy phát điện xoay chiều

Mục tiêu thực hiện

Học xong bài này học viên có khả năng:

1 Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ của máy phát điện xoaychiều

2 Giải thích đợc cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy phát điệnxoay chiều

3 Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dỡng đợc máy phát điệnxoay chiều trên ô tô đúng yêu cầu kỹ thuật

Nội dung chính:

I Nhiệm vụ, yêu cầu của máy phát điện xoay chiều

II Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều

2 Phơng pháp kiểm tra và bảo dỡng

IV Bảo dỡng máy phát điện xoay chiều

1 Quy trình tháo lắp, bảo dỡng máy khởi động

Trang 11

- Lắp và điều chỉnh: Làm sạch, thay chổi than, lò xo và điềuchỉnh độ căng dây đai.

học lý thuyết tại phòng chuyên môn hóa

I Nhiệm vụ, yêu cầu của máy phát điện xoay chiều

1 Nhiệm vụ:

Máy phát điện xoay chiều có nhiệm vụ biến cơ năng của động cơthành điện năng để cung cấp cho các phụ tải và nạp điện cho ắc quy

2 Yêu cầu:

- Hiệu điện thế và công suất phải đủ lớn

- Điện áp phát ra ổn định ở mọi chế độ công tác của động cơ

- Có độ bền, hiệu suất cao và giá thành thấp

II Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều

1 Cấu tạo:

Máy phát điện xoay chiều gồm có các thành phần chính là rô to(phần cảm), cơ cấu chổi than và vành khuyên, stato (phần ứng), bộ đi ốtchỉnh lu và bộ tiết chế ổn định điện áp Ngoài ra, máy phát điện còn

có các chi tiết bộ phận cơ khí nh: trục, các ổ bi đỡ, pu ly, quạt gió làmmát, vỏ và các bu lông Sơ đồ cấu tạo nh ở hình 1, bản vẽ cấu tạo cắt 1/4

ở hình 2 và bản vẽ mô tả vị trí lắp ghép của các chi tiết ở hình 3

Hình 1.1: Sơ đồ cấu tạo của máy phát điện xoay chiều

1- Rô to (nam châm điện), 2- Vành khuyên, 3- Chổi than, 4- Stato (các cuộn dây phần ứng), 5- Bộ đi ốt chỉnh lu, 6- Bình ắc quy, 7- Đầu nối với bộ tiết chế, B- Đầu nối đến ắc quy (+),

1

2

43

57

6

11

Trang 12

F- Đầu nối cấp dòng điện kích từ, E- Đầu nối mass (-), N- Đầu nối trung tính

Hình 1.2: Cấu tạo của máy phát điện xoay chiều

Rô to của máy phát điện gồm có một cuộn dây điện từ đợc quấntrên một lõi sắt ở hai đầu cuộn dây điện từ đợc bao bọc bởi hai mặtbích có các răng hình tam giác xen kẽ vào nhau (xem chi tiết 11 ở hình1.3) Phía đuôi rô to có hai vành khuyên bằng đồng nối với hai đầu dâycủa cuộn dây điện từ

Stato của máy phát điện đợc cấu tạo từ lõi sắt từ có xẻ nhiều rãnh(18 hoặc 24 rãnh), trên đó có 3 nhóm dây quấn đặt lệch nhau 1200

xung quanh một vòng tròn (xem chi tiết 13 ở hình 1.3) Ba nhóm dâyquấn đa ra ba đầu dây gọi là dây pha, ba đầu dây còn lại nối chunggọi là dây trung tính

Bộ đi ốt chỉnh lu gồm 6 đi ốt dùng để chỉnh lu dòng điện xoaychiều (AC) ba pha thành dòng điện một chiều (DC)

Dây quấn stato

Điốt

ổ bi

Bu lông liên kết dọc thân

Puly

Quạt gióRô to

Chổi than

Trang 13

Bộ tiết chế có nhiệm vụ cung cấp và điều chỉnh dòng điệnkích từ trong rô to thông qua cơ cấu chổi than - vành khuyên sao cho

điện áp phát ra của máy phát luôn ổn định khi số vòng quay của rô tothay đổi theo chế độ hoạt động của động cơ

13

Trang 14

Hình 1.3: Vị trí lắp ghép các chi tiết của máy phát điện xoay

chiều

2 Nguyên tắc hoạt động:

Để dễ tìm hiểu nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoaychiều ta sử dụng sơ đồ nguyên lý nh ở hình 1.4

Hình 1.4: Sơ đồ nguyên lý của máy phát điện xoay chiều.

1 Đai ốc hãm đầu trục

10

1112

13

14 15

16

Đi ốtPhụ tải

Rô to(Nam châm

điện)Vành

khuyê n

Chổi than

Stato

(Vòng

dây)

Trang 15

Rô to là một nam châm điện đợc kích từ bằng nguồn điện mộtchiều đa từ bên ngoài vào thông qua cơ cấu chổi than - vành khuyên Rô

to quay làm từ trờng quét qua vòng dây stato biến thiên, theo nguyên lýcảm ứng điện từ, vòng dây stato sẽ sinh ra một suất điện động xoaychiều hình sin với hiệu điện thế phụ thuộc vào tốc độ biến thiên của từtrờng và số vòng dây quấn trên stato Để tạo thành dòng điện mộtchiều, ngời ta sử dụng các đi ốt để nắn điện

Trong thực tế, stato gồm có 3 nhóm dây quấn đặt lệch nhau 1200

trong không gian đợc gọi là máy phát điện xoay chiều 3 pha Trên mỗinhóm dây quấn gồm có rất nhiều vòng dây quấn để nâng cao hiệu

điện thế của máy phát Thông thờng, hiệu điện thế của máy phát đợcthiết kế cho ô tô là 12V hoặc 24V Ngời ta sử dụng bộ đi ốt gồm 6 đi ốt

để nắn dòng điện xoay chiều 3 pha thành dòng điện một chiều.Nguyên lý hoạt động nh sau:

Hình 1.5: Sơ đồ nguyên lý mạch điện của máy phát điện xoay

chiều

- Xét hai đầu cực AB, trờng hợp I nh trên hình 6, A(+) và B(-): Dòng

điện đi từ cực A qua đi ốt 1, qua cực N(+), qua phụ tải và ắc quy, quacực M(-), qua đi ốt 5 và về cực B Trờng hợp II khi dòng điện đổi chiều,A(-) và B(+): Dòng điện đi từ cực B qua đi ốt 2, qua cực N(+), qua phụtải và ắc quy, qua cực M(-), qua đi ốt 4 và về cực A

Trang 16

chiều nhất định từ cực N(+) sang cực M(-) Nh vậy dòng điện xoaychiều ba pha của máy phát đã đợc bộ đi ốt chỉnh lu thành dòng mộtchiều với quy luật thay đổi đợc mô tả nh đồ thị ở hình 1.6

Hình 1.6: Mô tả nguyên lý nắn dòng điện của bộ đi ốt.

Hình 1.7: Sơ đồ nối dây của máy phát điện xoay chiều.

III Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng và phơng pháp kiểm tra sửachữa, bảo dỡng máy phát điện xoay chiều

1 Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng:

- Hiện tợng 1: Máy phát điện phát ra tiếng kêu

Nguyên nhân:

đèn báo nạp

điệ

n trở phụ

máy

phát

điện

ắc quy

phụ tải

khoá

điện

1 2 3

4 5 6B

MN

M

Pha 1 Pha 2 Pha 3

Trang 17

+ Bu lông lắp máy bị lỏng.

+ Bi đỡ bị thiếu mỡ bôi trơn hoặc đã h hỏng

- Hiện tợng 2: Máy không phát điện

Nguyên nhân:

+ Đứt các đầu dây dẫn điện

+ Mòn chổi than quá mức

+ Cháy các cuộn dây điện từ

- Hiện tợng 3: Máy phát điện yếu

Nguyên nhân:

+ Mòn chổi than hoặc vành khuyên có bám bẩn

+ Chạm chập một số vòng dây của các cuộn dây điện từ

+ Lắp ráp lệch vị trí của rô to và stato

2 Phương pháp kiểm tra bảo dỡng:

+ Quan sát bằng mắt thờng và kiểm tra độ rơ bằng tay

+ Quan sát bằng mắt thờng và đo điện trở của các cuộn dây.+ Đo điện trở thông mạch của các đầu nối và dây dẫn điện

+ Quan sát bằng mắt thờng và đo điện trở của thông mạch củachổi than

+ Quan sát vị trí lắp ghép của rô to và stato

IV Nội dung bảo dỡng và sửa chữa máy phát điện xoay chiều:

1 Quy trình tháo lắp các bộ phận:

- Tháo rời các đầu dây nối điện bên ngoài máy phát

- Tháo pu ly, quạt gió làm mát ra khỏi trục của rô to

- Tháo bu lông liên kết dọc thân và tháo vỏ sau của máy phát

- Tháo rô to ra khỏi vỏ trớc và stato

- Tháo các đầu nối điện của stato với bộ đi ốt

- Tháo bộ đi ốt và chổi than ra khỏi vỏ trớc của máy phát

- Tháo các ổ bi ra khỏi vỏ

- Vệ sinh sạch sẽ bên ngoài các chi tiết bộ phận

17

Trang 18

Hình 1.8: Mô tả vị trí lắp ghép các chi tiết của máy phát.

2 Làm sạch, kiểm tra và bảo dỡng bên ngoài:

- Làm sạch vỏ của máy phát

- Làm sạch vành khuyên của rô to

- Làm sạch các ổ bi và tra lại mỡ bôi trơn

- Làm sạch các chi tiết khác nếu cần

3 Sửa chữa các chi tiết bộ phận của máy phát:

- Sử dụng giấy nhám mịn để mài sạch vành khuyên và chổi than

- Thay thế đúng loại chổi than mòn hết hoặc bị h hỏng

- Sử dụng máy chuyên dụng để làm sạch ổ bi đỡ trục rô to

- Quấn lại các cuộn dây điện từ nếu bị chạm châp

- Sử dụng máy hàn thiếc để nối lại các đầu dây tiếp xúc không tốt

4 Quy trình lắp các chi tiết bộ phận của máy phát:

Quy trình lắp ngợc lại với quy trình tháo với các chú ý trớc khi lắp:

- Các đầu nối dây dẫn điện phải tiếp xúc tốt

- Chổi than và vành khuyên phải sạch và tiếp xúc tốt

- Sau khi lắp rô to phải quay nhẹ nhàng

Trang 19

- Điều chỉnh vị trí lắp ghép các chi tiết bộ phận đúng thông số kỹthuật.

V Câu hỏi và bài tập

1 Chức năng của rôto (nam châm điện) và stato (cuộn dây phầnứng)?

2 Chức năng của cơ cấu chổi than và vành khuyên?

3 Những chi tiết bộ phận nào trên máy phát điện xoay chiều yêucầu cần phải bảo dỡng thờng xuyên?

THựC hành Tại xởng

I Nơi làm việc:

Công việc thực hành bảo dỡng máy phát điện xoay chiều đợc tiếnhành tại xởng Động lực với mỗi nhóm 2 học sinh và đợc tiến hành trên mộtmô hình động cơ ôtô

II Chuẩn bị dụng cụ:

- Dụng cụ thực hành bao gồm: các cờ lê có số từ 10 đến 19, tuốc nơvít, búa, đồng hồ đo điện vạn năng (multi-meter), kìm điện chuyêndụng, thớc đo khe hở và khay đựng

- Vật t gồm có: xăng, mỡ bôi trơn, giấy nhám mịn và giẻ lau

III Tháo lắp và bảo dỡng:

1 Thực hiện tháo rời các bộ phận của máy phát điện xoay chiều:

- Tiến hành theo quy trình đã học ở trên lớp (Mục IV.1.)

- Yêu cầu kỹ thuật: chọn cờ lê đúng cỡ và tránh làm chạm chập điện(nên tháo cực âm ắc quy trớc khi tháo các đầu cực dẫn điện khác)

2 Kiểm tra tình trạng kỹ thuật:

- Kiểm tra điện trở của các cuộn dây điện từ, điện trở tiếp xúccủa cơ cấu chổi than và vành khuyên, kiểm tra thông mạch của các dâydẫn và các đầu nối điện bằng đồng hồ đo điện vạn năng, quan sátmàu sắc của các cuộn dây điện từ

- Kiểm tra tình trạng kỹ thuật của bộ đi ốt

- Kiểm tra tình trạng kỹ thuật và độ mòn của cơ cấu chổi than vàvành khuyên

- Kiểm tra độ rơ và độ mòn của các ổ bi, puly dẫn động

19

Trang 20

Hình 6 mô tả cách kiểm tra tình trạng kỹ thuật của stato và rô to:

Đo điện trở thông mạch và điện trở cách điện bằng đồng hồ đo điện

đa năng

Hình 1.9: Cách kiểm tra tình trạng kỹ thuật của stato và rô to.

3 Bảo dỡng và sửa chữa các chi tiết bộ phận:

- Mài sạch cơ cấu chổi than và vành khuyên

- Nối dây đúng vị trí các bộ phận chổi than, bộ đi ốt và các cuộndây stato

- Thay thế các chổi than hoặc các ổ bi bị mòn hỏng

4 Thực hiện lắp lại các bộ phận của máy phát điện xoay chiều:

Thực hiện ngợc lại với quy trình tháo theo hớng dẫn ở mục IV.4 đã họctrên lớp

Trang 21

BàI 2sửa chữa và bảo dỡng bộ điều chỉnh điện

điện ô tô nói riêng và sửa chữa ô tô nói chung

Mục tiêu thực hiện

Học xong bài này học viên có khả năng:

1 Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ và phân loại bộ điều chỉnh

I Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại bộ điều chỉnh điện

II Cấu tạo và hoạt động của bộ điều chỉnh điện

2 Phơng pháp kiểm tra và bảo dỡng sửa chữa

IV Bảo dỡng và sửa chữa bộ điều chỉnh điện

1 Quy trình tháo lắp, bảo dỡng và sửa chữa

Trang 22

- Sửa chữa: khung từ, tiếp đIểm và thay điện trở.

- Lắp và điều chỉnh: khe hở tiếp điểm, điện áp

học lý thuyết tại phòng chuyên môn hóa

I Nhiệm vụ, yêu cầu của bộ tiết chế

Hình 2.1: Cấu tạo của bộ tiết chế

2 Nguyên tắc hoạt động:

Để tìm hiểu nguyên tắc hoạt động của bộ tiết chế của máy phát

điện ta sử dụng sơ đồ nguyên lý mô tả ở hình 2.1

Trong quá trình hoạt động, tốc độ quay của động cơ luôn thay đổikéo theo tốc độ quay của rô tô máy phát thay đổi theo nên hiệu điệnthế phát ra của máy phát không ổn định Do vậy nhiệm vụ của bộ tiếtchế là phải điều chỉnh dòng điện kích từ của rô to sao cho hiệu điện

Loại rơ le

Trang 23

thế của máy phát luôn ổn định Thật vậy, giả sử hiệu điện thế của máyphát tăng cao hơn hiệu điện thế định mức, lực từ trong cuộn dây điện

từ sẽ tăng theo và thắng đợc lực kéo của lò xo làm mở tiếp điểm P1, dòng

điện kích từ phải chạy qua nhánh có điện trở nên giảm xuống, từ trờngtrong rô to giảm theo nên hiệu điện thế của máy phát sẽ giảm xuống Khihiệu điện thế của máy phát giảm xuống thấp hơn hiệu điện thế địnhmức, lực từ trong cuộn dây điện từ sẽ giảm theo và không thắng đợc lựckéo của lò xo làm đóng tiếp điểm P1, dòng điện kích từ chạy qua nhánhkhông có điện trở nên tăng lên, từ trờng trong rô to tăng theo nên hiệu

điện thế của máy phát sẽ tăng lên Khi hiệu điện thế của máy phát lại tăngcao hơn hiệu điện thế định mức quá trình sẽ lặp lại nh ban đầu Do đóhiệu điện thế phát ra của máy phát cứ tăng lên giảm xuống lân cận xungquanh giá trị hiệu điện thế định mức (12V hoặc 24V) mà không tăngquá cao làm ảnh hởng đến phụ tải Quá trình thay đổi điện áp phát racủa máy phát đợc mô tả nh ở đồ thị hình 11 Tiếp điểm P2 trên sơ đồhình 10 có tác dụng nối thông dẫn dòng kích từ ra "mass" trong trờng hợp

đã mở tiếp điểm P1 mà hiệu điện thế của máy phát vẫn còn cao hơnhiệu điện thế định mức Trong trờng hợp này, dòng điện kích từ sẽkhông đi qua rô to, hiệu điện thế của máy phát sẽ giảm về không

máy phát

điện

ắc quy

bộ tiết chế

khóa

điện

23

Trang 24

Hình 2.2: Sơ đồ nối dây của bộ tiết chế trong hệ thống nạp điện

Hình 2.2: Sơ đồ nguyên lý của bộ tiết chế

Hình 2.3: Đồ thị mô tả thay đổi điện áp máy phát điện

Bộ tiết chế kiểu rơ le điện từ có nhiều nhợc điểm nh hiệu suấtthấp, kích thớc lớn và yêu cầu bảo dỡng tiếp điểm thờng xuyên nên ngàynay nó không còn đợc sử dụng nữa Bộ tiết chế bán dẫn khắc phục đợcnhững nhợc điểm nêu trên nên nó đợc sử dụng rộng rãi thay cho bộ tiết

cuộn dây

điện từ

ắc quy

lò xo

điện trở

các tiếp

điểmrô to

có bộ tiết chế

Trang 25

kiểu rơ le điện từ Hình 12 giới thiệu sơ đồ nguyên lý của bộ tiết chếbán dẫn Tơng tự nh bộ tiết chế kiểu điện từ, khi hiệu điện thế củamáy phát tăng cao quá điện áp định mức, đi ốt ổn áp Zener ZD dẫndòng điều khiển Trandito Tr2mở làm nối thông điện thế từ điểm A ra

"mass", hiệu điện thế điều khiển (cực bazơ) Trandito Tr1 bằng không,Trandito Tr1 khoá lại làm ngắt dòng kích từ IKT, hiệu điện thế của máyphát giảm xuống

Hình 2.4: Sơ đồ nguyên lý của bộ tiết chế bán dẫn

Khi hiện điện thế của máy phát giảm xuống thấp hơn điện áp địnhmức, đi ốt ổn áp Zener ZD ngắt dòng điều khiển làm Trandito Tr2khoá,

điện thế từ điểm A không nối thông ra "mass", hiệu điện thế điềukhiển (cực bazơ) Trandito Tr1 đủ lớn, Trandito Tr1 mở dẫn dòng kích từ IKT

cung cấp cho rô to làm hiệu điện thế của máy phát tăng lên Quá trìnhnày cứ lặp đi lặp lại tơng tự nh ở bộ tiết chế kiểu rơ le điện từ Hình

13 giới thiệu sơ đồ mạch điện của bộ tiết chế bán dẫn và máy phát điện

cuộn dây stato

cuộn dây rô to

ắc quy

Trang 26

Hình 2.5: Sơ đồ mạch điện của bộ tiết chế và máy phát điện

III Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng, phơng pháp kiểm tra bảo dỡng

+ Dây đai chùn quá mức

2 Phơng pháp kiểm tra bảo dỡng:

+ Quan sát bằng mắt thờng và đo điện trở thông mạch

+ Nối trực tiếp cực kích từ vào nguồn và đo hiệu điện thế phát racủa máy phát

+ Kiểm tra theo quy trình sửa chữa máy phát

IV Nội dung bảo dỡng và sửa chữa bộ tiết chế

1 Quy trình tháo lắp các bộ phận:

- Tháo cực dơng bình ắc quy

- Tháo đầu nối dây nguồn cung cấp điện và dây kích từ

- Tháo rời bộ tiết chế ra khỏi máy phát (thân xe)

2 Làm sạch, kiểm tra và bảo dỡng bên ngoài:

Trang 27

- Dùng chổi lông quét sạch bụi bám trên thân máy hát.

- Dùng súng hơi thổi sạch bụi bên trong ngăn chứa băng đĩa hát

- Kiểm tra các đầu nối dây dẫn điện và lắp lại

3 Lắp lại các bộ phận:

- Lắp lại các bộ phận ngợc với quy trình tháo

V Câu hỏi và bài tập

1 Nêu công dụng của bộ tiết chế?

2 Bộ tiết chế gồm có những loại nào? Ưu nhợc điểm của mỗi loại?

3 Vẽ sơ đồ và trình báy nguyên lý mạch điện bộ tiết chế bán dẫn

THựC hành Tại xởng

I Nơi làm việc:

Công việc thực hành bảo dỡng bộ tiết chế đợc tiến hành tại xởng

Động lực với mỗi nhóm 2 học sinh và đợc tiến hành trên một mô hình hệthống cung cấp điện của ô tô

II Chuẩn bị dụng cụ:

- Dụng cụ thực hành bao gồm: các cờ lê có số từ 10 đến 19, kìm

điện, đồng hồ đo điện vạn năng (multi-meter) và khay đựng

- Vật t gồm có: xăng, mỡ bôi trơn và giẻ lau

III Tháo lắp và bảo dỡng:

1 Thực hiện tháo rời các bộ phận của bộ tiết chế:

- Tiến hành theo quy trình đã học ở trên lớp (Mục III.1.)

- Yêu cầu kỹ thuật: chọn cờ lê đúng cỡ và tránh làm chạm chập

điện (nên tháo cực âm ắc quy trớc khi tháo các đầu cực dẫn điện khác)

2 Kiểm tra tình trạng kỹ thuật:

- Kiểm tra điện áp của máy phát ở các chế độ khác nhau của

động cơ

- Kiểm tra nhiệt độ của bộ tiết chế khi hoạt động

- Kiểm tra tình trạng kỹ thuật của các đầu nối dây dẫn điện

3 Bảo dỡng và sửa chữa các chi tiết bộ phận:

- Vệ sinh sạch bụi bẫn bám xung quanh vỏ

- Nối các đầu dây chắc chắn

4 Thực hiện lắp lại các bộ phận của bộ tiết chế:

27

Trang 28

Thực hiện ngợc lại với quy trình tháo theo hớng dẫn ở mục IV.4 đã học trênlớp.

BàI 3bảo dỡng hệ thống thông tin

Mã bài: HAR 01.28.03

Giới thiệu

Sửa chữa và bảo dỡng hệ thống thông tin là bài học nhằm cung cấpcho học sinh những kiến thức cơ bản về nhiệm vụ, phân loại và cấu tạochung của hệ thống thông tin trên ô tô Những kiến thức này sẽ làm cơ sở

lý thuyết cho việc rèn luyện kỹ năng kỹ xảo trong thực hành nghề sửachữa hệ thống điện ô tô nói riêng và sửa chữa ô tô nói chung

Mục tiêu thực hiện

Học xong bài này học viên có khả năng

1 Phát biểu đúng nhiệm vụ và yêu cầu của hệ thống thông tin

2 Giải thích đợc sơ đồ cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của hệ thốngthông tin

3 Tháo lắp,nhận dạng và kiểm tra, bảo dỡng đợc bên ngoài hệ thốngthông tin ô tô đúng yêu cầu kỹ thuật

Nội dung chính

I Nhiệm vụ, yêu cầu của hệ thống thông tin

II Sơ đồ cấu tạo và hoạt động của hệ thống thông tin

1 Sơ đồ cấu tạo

Trang 29

2 Nguyên tắc hoạt động.

IV Bảo dỡng bên ngoài các bộ phận của hệ thống thông tin

1 Quy trình: Tháo lắp, bảo dỡng bên ngoài hệ thống thông tin

2 Tháo và nhận dạng: các bộ phận hệ thống thông tin

3 Bảo dỡng: Làm sạch và lắp các bộ phận hệ thống thông tin

học lý thuyết tại phòng chuyên môn hóa

I Nhiệm vụ, yêu cầu của hệ thống thông tin

1 Nhiệm vụ:

Hệ thống thông tin trên ô tô có nhiệm vụ cung cấp âm thanh vàhình ảnh nhằm đem lại sự tiện nghi và th giãn cho lái xe và hành kháchtrên xe Hệ thống thông tin bao gồm các thành phần là ra đi ô, máy hát

và video

2 Yêu cầu:

- Làm việc ổn định

- Có độ bền, hiệu suất cao và giá thành thấp

II Sơ đồ cấu tạo và hoạt động của hệ thống thông tin

1 Sơ đồ cấu tạo:

Sơ đồ cấu tạo của hệ thống âm thanh nh ở hình 14 Thành phầncủa hệ thống âm thanh gồm có đầu thu âm ra đi ô, đầu đĩa CD, bộkhuếch đại âm tần và các loa phát âm

Hình 3.1: Sơ đồ cấu tạo của hệ thống âm thanh

2 Nguyên tắc hoạt động:

Máy hát là một tổ hợp gồm có đầu thu âm ra đi ô, đầu đĩa CD và

bộ khuyếch đại âm tần Khi ngời sử dụng chọn tín hiệu âm thanh vào

Ra đi ô

Khuếch đại âm tần

Đầu đĩa CD

loaphảiloatrái

29

Trang 30

từ ra đi ô hoặc từ đầu đĩa CD, bộ khuếch đại âm tần sẽ khuếch đạitín hiệu âm thanh lên đủ lớn để phát ra loa

2 Phơng pháp kiểm tra và bảo dỡng:

- Sử dụng đồng hồ đo điện VOM

- Sử dụng máy đo hiện sóng Oxylocop

- Lắng nghe theo kinh nghiệm

- Quan sát bằng mắt

IV Nội dung bảo dỡng và sửa chữa hệ thống thông tin:

1 Quy trình tháo lắp các bộ phận:

- Tháo cực dơng bình ắc quy

- Tháo nguyên cụm máy hát ra khỏi ngăn chứa trong buồng lái

- Tháo đầu nối dây nguồn cung cấp điện và các dây dẫn tín hiệu

âm thanh ra các loa

- Tháo các loa lắp xung quanh thân xe

2 Làm sạch, kiểm tra và bảo dỡng bên ngoài:

- Dùng chổi lông quét sạch bụi bám trên thân máy hát

- Dùng súng hơi thổi sạch bụi bên trong ngăn chứa băng đĩa hát

- Kiểm tra các đầu nối dây dẫn điện và lắp lại

V Câu hỏi và bài tập:

1 Nêu nhiệm vụ của hệ thống thông tin?

2 Nêu những h hỏng thờng gặp của hệ thống thông tin?

nút âm l ợng

ngăn đĩa CD

đồng hồ hiện sốcác nút chọnchức năng

Trang 31

THựC hành Tại xởng

I Nơi làm việc

Công việc thực hành bảo dỡng hệ thống thông tin đợc tiến hành tạixởng Động lực với mỗi nhóm 2 học sinh và đợc tiến hành trên một môhình hệ thống điện ôtô

II Chuẩn bị dụng cụ

- Dụng cụ thực hành bao gồm: các cờ lê có số từ 10 đến 19, kìm

điện, đồng hồ đo điện vạn năng (multi-meter), máy đo hiện sóngOxylocop (nếu có) và khay đựng

- Vật t gồm có: xăng, mỡ bôi trơn và giẻ lau

III Tháo lắp và bảo dỡng

1 Thực hiện tháo rời các bộ phận của hệ thống thông tin:

- Tiến hành theo quy trình đã học ở trên lớp (Mục III.1.)

- Yêu cầu kỹ thuật: chọn cờ lê đúng cỡ và tránh làm chạm chập điện(nên tháo cực âm ắc quy trớc khi tháo các đầu cực dẫn điện khác)

2 Kiểm tra tình trạng kỹ thuật:

- Kiểm tra điện áp của dây nguồn cung cấp cho máy hát

- Kiểm tra nhiệt độ của máy hát khi hoạt động

- Kiểm tra tình trạng kỹ thuật của các đầu nối dây dẫn điện

3 Bảo dỡng và sửa chữa các chi tiết bộ phận:

- Vệ sinh sạch bụi bẫn bám xung quanh vỏ

- Nối các đầu dây chắc chắn

4 Thực hiện lắp lại các bộ phận của hệ thống thông tin:

Thực hiện ngợc lại với quy trình tháo theo hớng dẫn ở mục IV.4 đã họctrên lớp

31

Trang 32

BàI 4bảo dỡng mạch báo áp suất dầu

Mã bài: HAR 01.28.04

Giới thiệu

Sửa chữa và bảo dỡng mạch báo áp suất dầu là bài học nhằm cungcấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về nhiệm vụ, phân loại và cấutạo chung của mạch báo áp suất dầu trên ô tô Những kiến thức này sẽ làmcơ sở lý thuyết cho việc rèn luyện kỹ năng kỹ xảo trong thực hành nghềsửa chữa hệ thống điện ô tô nói riêng và sửa chữa ô tô nói chung

Mục tiêu thực hiện

Học xong bài này học viên có khả năng:

1 Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ của mạch báo áp suất dầu bôitrơn

2 Giải thích đợc sơ đồ cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của mạchbáo áp suất dầu bôi trơn

3 Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dỡng đợc mạch báo áp suấtdầu bôi trơn đúng yêu cầu kỹ thuật

Nội dung chính

I Nhiệm vụ, yêu cầu của mạch áp suất dầu bôi trơn

II Sơ đồ cấu tạo và hoạt động của mạch báo áp suất dầu bôi trơn

Trang 33

2 Phơng pháp kiểm tra và bảo dỡng

IV Bảo dỡng mạch báo áp suất dầu bôi trơn

1 Quy trình: Tháo lắp, bảo dỡng mạch báo áp suất dầu bôi trơn

2 Tháo và nhận dạng: Bộ phận chỉ thị và bộ cảm biến

3 Bảo dỡng: Làm sạch, và lắp bộ phận chỉ thị và bộ cảm biến

học lý thuyết tại phòng chuyên môn hóa

I Nhiệm vụ, yêu cầu của mạch báo áp suất dầu

1 Nhiệm vụ:

Mạch báo áp suất dầu có nhiệm vụ báo tình trạng kỹ thuật của hệthống bôi trơn thông qua việc đo áp suất dầu bôi trơn trên đờng dầuchính của động cơ

2 Yêu cầu:

- Độ chính xác và độ tin cậy cao

- Có độ bền, hiệu suất cao và giá thành thấp

II Sơ đồ cấu tạo và hoạt động của mạch báo áp suất dầu

1 Sơ đồ cấu tạo:

Mạch báo áp suất dầu gồm có các thành phần chính là bầu cảm biến

áp xuất dầu, đồng hồ hiển thị, nguồn điện và các dây dẫn Sơ đồ cấutạo nh ở hình vẽ 14:

Hình 4.1: Sơ đồ cấu tạo của mạch báo dầu

33

Trang 34

2 Nguyên tắc hoạt động:

Khi không có dầu bôi trơn trong mạch dầu, màng áp suất ở bầu cảmbiến ở dạng phẳng, tiếp điểm mở ra, không có dòng điện chạy trongmạch, phần tử lỡng kim nhiệt ở đồng hồ hiển thị không bị nung nóng nên

ở dạng thẳng, kim đồng hồ chỉ ở vị trí 0 Khi có áp suất dầu bôi trơn,màng áp suất ở dạng cong hình cầu đẩy tiếp điểm đóng lại, có dòng

điện chạy trong mạch, phần tử lỡng kim nhiệt ở đồng hồ hiển thị bịnung nóng nên biến dạng cong kéo kim đồng hồ lệch khỏi vị trí 0 đếnchỉ ở một giá trị áp suất tơng ứng Đồng thời dòng điện chạy trong mạchcũng làm phần tử lỡng kim nhiệt ở bầu cảm biến áp suất bị nung nóng vàbiến dạng cong làm mở tiếp điểm để ngắt dòng điện chạy trong mạch.Khi dòng điện trong mạch bị ngắt thì phần tử lỡng kim nhiệt ở bầu cảmbiến áp suất sẽ nguội đi nhanh chóng và trở về dạng thẳng làm đóngtiếp điểm để dẫn dòng điện chạy trong mạch Quá trình cứ lặp đi lặplại nh vậy với đặc điểm, áp suất tác dụng lên màng áp suất càng cao thìtần số đóng ngắt tiếp điểm càng lớn Do đó cờng độ dòng điện trungbình chạy trong mạch càng lớn làm nung nóng phần tử lỡng kim nhiệt ở

đồng hồ hiển thị càng nhiều và biến dạng cong càng lớn kéo theo kim

đồng hồ chỉ báo ở vị trí có giá trị áp suất càng cao

III Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng và phơng pháp kiểm tra, bảo ỡng, sửa chữa mạch báo áp suất dầu

d-1 Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng:

- Hiện tợng 1: Đồng hồ không báo áp suất (kim chỉ vị trí 0)

Nguyên nhân:

+ Đứt các đờng dây dẫn

+ Đồng hồ chỉ báo hoặc bầu cảm biến áp suất h hỏng

- Hiện tợng 2: Đồng hồ luôn luôn báo có áp suất

Nguyên nhân:

+ H đồng hồ chỉ báo

+ Tắt bẩn bầu cảm biến áp suất

- Hiện tợng 3: Đồng hồ báo áp suất quá thấp

Nguyên nhân:

+ H đồng hồ chỉ báo

Trang 35

+ Tắt bẩn bầu cảm biến áp suất.

+ Các đầu nối dây dẫn điện không tốt (điện trở tiếp xúc quácao)

2 Phơng pháp kiểm tra:

+ Quan sát bằng mắt thờng và đo điện trở tiếp xúc của tiếp

điểm

+ Kiểm tra điện trở thông mạch của các dây dẫn

+ Sử dụng đồng hồ đo áp suất chuẩn để so sánh

IV Nội dung bảo dỡng và sửa chữa mạch báo áp suất dầu

1 Quy trình tháo lắp các chi tiết, bộ phận:

- Tháo cực dơng bình ắc quy

- Tháo các đầu nối dây nguồn cung cấp điện cho cảm biến và

đồng hồ

- Tháo rời bộ cảm biến áp suất ra khỏi thân máy

- Tháo rời đồng hồ báo áp suất ra khỏi bảng táp lô trên buồng lái

2 Làm sạch, kiểm tra và bảo dỡng bên ngoài:

- Dùng chổi lông và xăng làm sạch bụi bám trên bộ cảm biến

- Dùng súng hơi thổi sạch bụi bám trên đồng hồ báo áp suất

- Kiểm tra các đầu nối dây dẫn điện và lắp lại

V Câu hỏi và bài tập

1 Nêu nhiệm vụ của mạch báo áp suất dầu?

2 Những chi tiết bộ phận nào trên mạch báo áp suất dầu yêu cầucần phải bảo dỡng thờng xuyên?

3 Nêu u nhợc điểm của mạch báo áp suất dầu theo nguyên lý lỡng kimnhiệt?

THựC hành Tại xởng

I Nơi làm việc

Công việc thực hành bảo dỡng mạch báo áp suất dầu đợc tiến hànhtại xởng Động lực với mỗi nhóm 2 học sinh và đợc tiến hành trên một môhình động cơ ôtô

II Chuẩn bị dụng cụ

35

Trang 36

- Dụng cụ thực hành bao gồm: các cờ lê có số từ 10 đến 19, kìm

điện, đồng hồ đo điện vạn năng (multi-meter) và khay đựng

- Vật t gồm có: xăng, mỡ bôi trơn và giẻ lau

III Tháo lắp và bảo dỡng

1 Thực hiện tháo rời các bộ phận của mạch báo áp suât dầu:

- Tiến hành theo quy trình đã học ở trên lớp (Mục III.1.)

- Yêu cầu kỹ thuật: chọn cờ lê đúng cỡ và tránh làm chạm chập

điện (nên tháo cực âm ắc quy trớc khi tháo các đầu cực dẫn điện khác)

2 Kiểm tra tình trạng kỹ thuật:

- Quan sát bằng mắt thờng và đo điện trở tiếp xúc của các đầu nốidây dẫn điện

- Kiểm tra điện trở thông mạch của các dây dẫn

- Kiểm tra điện trở của bộ cảm biến áp suất

- Sử dụng đồng hồ đo áp suất chuẩn để so sánh

3 Bảo dỡng và sửa chữa các chi tiết bộ phận:

- Vệ sinh sạch các chi tiết

- Nối dây mạch điện

- Thay thế các bộ phận h hỏng

- Hiệu chỉnh thang đo cho đồng hồ (nếu có)

4 Thực hiện lắp lại các bộ phận của mạch báo áp suất dầu:

Thực hiện ngợc lại với quy trình tháo theo hớng dẫn ở mục IV.4 đãhọc trên lớp

Trang 37

BàI 5bảo dỡng mạch báo áp suất hơi

Mã bài: HAR 01.28.05

Giới thiệu

Sửa chữa và bảo dỡng mạch báo áp suất hơi là bài học nhằm cungcấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về nhiệm vụ, phân loại và cấutạo chung của mạch báo áp suất hơi trên ô tô Những kiến thức này sẽ làmcơ sở lý thuyết cho việc rèn luyện kỹ năng kỹ xảo trong thực hành nghềsửa chữa hệ thống điện ô tô nói riêng và sửa chữa ô tô nói chung

Mục tiêu thực hiện

Học xong bài này học viên có khả năng:

1 Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ của mạch báo áp suất hơi

2 Giải thích đợc sơ đồ cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của mạchbáo áp suất hơi

3 Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dỡng sửa chữa đợc mạch báo

áp suất hơi đúng yêu cầu kỹ thuật

Nội dung chính

I Nhiệm vụ, yêu cầu của mạch báo áp suất hơi

II Sơ đồ cấu tạo và hoạt động của mạch báo áp suất hơi

2 Phơng pháp kiểm tra và bảo dỡng

IV Bảo dỡng mạch báo áp suất hơi

1 Quy trình: Tháo lắp, bảo dỡng mạch báo áp suất hơi

2 Tháo và nhận dạng:Bộ phận chỉ thị và bộ cảm biến

3 Bảo dỡng: Làm sạch, và lắp bộ phận chỉ thị và bộ cảm biến

học lý thuyết tại phòng chuyên môn hóa

I Nhiệm vụ, yêu cầu của mạch báo áp suất hơi

37

Trang 38

1 Nhiệm vụ:

Mạch báo áp suất hơi có nhiệm vụ báo tình trạng kỹ thuật của hệthống phanh hơi thông qua việc đo áp xuất hơi trong bình chứa và trongtổng phanh của ôtô

2 Yêu cầu:

- Độ chính xác và độ tin cậy cao

- Có độ bền, hiệu suất cao và giá thành thấp

II Sơ đồ cấu tạo và hoạt động của mạch báo áp suất hơi

1 Sơ đồ cấu tạo:

Mạch báo áp suất hơi gồm có các thành phần chính là đồng hồ báo

áp suất và các đờng ống dẫn hơi từ bình chứa và bầu phanh đến đồng

hồ đo Sơ đồ cấu tạo nh ở hình vẽ 15:

2 Nguyên tắc hoạt động:

Đồng hồ báo áp suất hơi có dạng là đồng hồ đôi Khi có áp suất hơitrong bình chứa, một kim của đồng hồ sẽ báo áp suất trong bình chứa.Nhánh còn lại của đồng hồ đợc kết nối với đờng hơi sau tổng van đếnbầu phanh, nhánh này sẽ báo áp suất trong bầu phanh khi lái xe đạpphanh

Hình 15: Sơ đồ cấu tạo của mạch báo hơi

III Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng và phơng pháp kiểm tra sửachữa, bảo dỡng mạch báo áp suất hơi

1 Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng:

- Hiện tợng 1: Đồng hồ không báo áp suất ( kim chỉ vị trí 0)

Nguyên nhân:

đồng hồ báo áp suất

máy nén bình

chứa

tổng van phanhbầu

Trang 39

+ H đồng hồ chỉ báo.

+ Tắc bẩn bầu cảm biến áp suất

- Hiện tợng 2: Đồng hồ luôn luôn báo có áp suất

Nguyên nhân:

+ H đồng hồ chỉ báo

+ Tắc bẩn bầu cảm biến áp suất

2 Phơng pháp kiểm tra:

+ Quan sát bằng mắt thờng và lắng nghe sự rò rỉ hơi

+ Sử dụng đồng hồ đo áp suất chuẩn để so sánh

IV Nội dung bảo dỡng và sửa chữa mạch báo áp suất hơi

1 Quy trình tháo các chi tiết bộ phận:

- Tháo cực dơng bình ắc quy

- Tháo các đầu nối dây nguồn cung cấp điện cho cảm biến và

đồng hồ

- Tháo rời bộ cảm biến áp suất ra khỏi thân máy

- Tháo rời đồng hồ báo áp suất ra khỏi bảng táp lô trên buồng lái

2 Làm sạch, kiểm tra và bảo dỡng bên ngoài:

- Dùng chổi lông và xăng làm sạch bụi bám trên bộ cảm biến

- Dùng súng hơi thổi sạch bụi bám trên đồng hồ báo áp suất

- Kiểm tra các đầu nối dây dẫn điện và lắp lại

3 Quy trình lắp các bộ phận: Ngợc với quy trình tháo

V Câu hỏi và bài tập:

1 Nêu nhiệm vụ của mạch báo áp suất hơi ?

2 Nêu những h hỏng thờng gặp của mạch báo áp suất hơi ?

THựC hành Tại xởng

I Nơi làm việc:

Công việc thực hành bảo dỡng mạch báo áp suất hơi đợc tiến hành tạixởng Động lực với mỗi nhóm 2 học sinh và đợc tiến hành trên một môhình hệ thống phanh ô tô

II Chuẩn bị dụng cụ:

- Dụng cụ thực hành bao gồm: các cờ lê có số từ 10 đến 19, đồng hồ

đo áp suất và khay đựng

39

Trang 40

- Vật t gồm có: xăng, mỡ bôi trơn và giẻ lau.

III Tháo lắp và bảo dỡng:

1 Thực hiện tháo rời các bộ phận của mạch báo áp suất hơi:

- Tiến hành theo quy trình đã học ở trên lớp (Mục III.1.)

- Yêu cầu kỹ thuật: chọn cờ lê đúng cỡ và bảo đảm an toàn vớinguồn khí nén cao

2 Kiểm tra tình trạng kỹ thuật:

- Quan sát bằng mắt thờng và lắng nghe sự rò rỉ hơi

- Kiểm tra điện trở thông mạch của các đờng ống dẫn hơi

- Sử dụng đồng hồ đo áp suất chuẩn để so sánh

3 Bảo dỡng và sửa chữa các chi tiết bộ phận:

- Vệ sinh sạch các chi tiết

- Lắp ghép các co nối các đờng ống đảm bảo kín khít

- Thay thế các bộ phận h hỏng

4 Thực hiện lắp lại các bộ phận của mạch báo áp suất hơi:

Thực hiện ngợc lại với quy trình tháo theo hớng dẫn ở mục IV.4 đã họctrên lớp

BàI 6bảo dỡng mạch báo nhiên liệu

Mã bài: HAR 01.28.06

Giới thiệu

Ngày đăng: 21/05/2015, 22:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w