1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Câu hỏi trắc nghiệm bản ghi, kiễu dữ liệu tệp

2 1,4K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 41,5 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂU BẢN GHI VÀ KIỂU DỮ LIỆU TỆPCâu 1: Trong NNLT Pascal, có thể gán giá trị cho bảng ghi bằng cách?. a.Gán giá trị cho từng trường b.Gán giá trị cho bản ghi c.Nhập giá t

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂU BẢN GHI VÀ KIỂU DỮ LIỆU TỆP

Câu 1: Trong NNLT Pascal, có thể gán giá trị cho bảng ghi bằng cách?

a.Gán giá trị cho từng trường b.Gán giá trị cho bản ghi c.Nhập giá trị từ bàn phím d.Cả ba cách trên Câu 2: Để truy cập vào từng trường của bản ghi ta viết?

a.Tên biến bản ghi Giá trị của trường; b.Tên kiểu bản ghi.tên trường;

c.Tên biến bản ghi.tên trường; d.Tên kiểu bản ghi.giá trị của trường;

Câu 3: Câu lệnh nào trong các câu lệnh sau không dùng để gán giá trị cho trường của bản ghi A? (với bản

ghi A có 3 trường là Hoten, lop, diem)

a.A.ten:=’Nguyen Van A’; b.A.lop:=’11.7’; c.Readln(a.diem); d.S:=A.diem;

Câu 4: Trong kiểu dữ liệu bản ghi,mỗi bản ghi thường được dùng để:

a.Mô tả hay lưu trữ thông tin về nhiều đối tượng cần quản lí;

b.Mô tả hay lưu trữ thông tin về một thuộc tính cần quản lí;

c.Mô tả hay lưu trữ thông tin về một đối tượng cần quản lí;

d.Mô tả hay lưu trữ thông tin về nhiều thuộc tính cần quản lí;

Câu 5: Dữ liệu kiểu tệp

a.Được lưu trữ trên ROM b.Được lưu trữ trên RAM

c.Chỉ được lưu trữ trên đĩa cứng d.Được lưu trữ trên bộ nhớ ngoài

Câu 6: Dữ liệu kiểu tệp

a.sẽ bị mất hết khi tắt máy b.sẽ bị mất hết khi tắt điện đột ngột

c.không bị mất khi tắt máy hoặc mất điện d.cả a,b,c sai

Câu 7: Cách thức truy cập tệp vặn bản là:

a.truy cập từng tự b.truy cập ngẫu nhiên c.truy cập trực tiếp d.vừa truy cập từng tự vừa truy cập trực tiếp

Câu 8: Số lượng phần tử trong tệp

a.không được lớn hơn 128 b.không được lớn hơn 255

c.phải được khai báo trước d.không bị giới hạn mà chỉ phụ thuộc vào dung lượng ổ đĩa

Câu 9: Trong Pascal để khai báo biến tệp văn bản ta sử dụng cú pháp

a.Var tên tệp: text; b.Var tên biến tệp:text;

c.Var tên tệp:string; d.Var tên biến tệp: string;

Câu 10: Trong Pascal để khai báo hai biến tệp văn bản f1, f2 ta viết

a.Var f1;f2:text; b.Var f1 f2:text; c.Var f1:f2:text; d.Var f1,f2: text;

Câu 11: Để thao tác với tệp

a.ta có thể gán tên tệp cho biến tệp, hoặc sử dụng trực tiếp tên tệp cũng được

b.ta nhất thiết phải gán tên tệp cho tên biến tệp

c.ta nên sử dụng trực tiếp tên tệp trong chương trình d.ta nhất thiết phải sử

Câu 12: Để gắn tên tệp cho tên biến tệp ta sử dụng câu lệnh

a.tên biến tệp:=tên tệp; b.tên tệp:=tên biến tệp;

c.assign (tên biến tệp, tên tệp); d.assign (tên tệp,tên biến tệp);

Câu 13: Để gắn tệp KQ.TXT cho biến tệp f1 ta sử dụng câu lệnh

a.f1:=’KQ.TXT’; b.KQ.TXT:= f1; c.assign (‘KQ.TXT’,f1); d.assign (f1,’KQ.TXT);

Câu 14: Trong Pascal mở tệp để đọc dữ liệu ta sử dụng thủ tục

a.reset(tên tệp); b.reset(tên biến tệp); c.rewrite(tên tệp); d.rewrite(tên biến tệp);

Câu 15: Trong Pascal mở tệp để ghi dữ liệu ta sử dụng thủ tục

a.reset(tên tệp); b.reset(tên biến tệp); c.rewrite(tên tệp); d.rewrite(tên biến tệp);

Câu 16: Vị trí con trỏ tệp sau lời gọi thủ tục reset

a.nằm ở đầu tệp b.nằm ở cuối tệp c.nằm ở giữa tệp d.nằm ngẫu nhiên ở bất kỳ vị trí nào

Câu 17: Để đọc dữ liệu từ tệp văn bản ta có thể sử dụng thủ tục

a.read(tên tệp,danh sách biến); b.read(tên biến tệp, danh sách biến);

c.write(tên tệp, danh sách biến); d.write(tên biến tệp,danh sách biến);

Câu 18: Để ghi dữ liệu từ tệp văn bản ta có thể sử dụng thủ tục

a.read(tên tệp,danh sách kết quả); b.read(tên biến tệp, danh sách kết quả);

c.write(tên tệp, danh sách kết quả); d.write(tên biến tệp,danh sách kết quả);

Câu 19: Nếu hàm eof (tên biến tệp); cho giá trị true thì con trỏ tệp nằm ở vị trí

a.đầu dòng b.đầu tệp c.cuối dòng d.cuối tệp

Câu 20: Nếu hàm eoln (tên biến tệp); cho giá trị true thì con trỏ tệp nằm ở vị trí

a.đầu dòng b.đầu tệp c.cuối dòng d.cuối tệp

Trang 2

Câu 21: Trong Pascal để đóng tệp ta dung thủ tục

a.close(tên biến tệp); b.close(tên tệp); c.stop(tên biến tệp); d.stop(tên tệp);

Câu 22: Một kiểu bản ghi được khai báo như sau

Type sach=record

Tensach:string[30];

Tacgia:byte;

Giatien:real;

End;

Var x,y,z:sach;

a.write(‘x=’,x,’y=’,y,’z=’,z); b.writeln(x.tensach,y.tacgia,z.giatien); c.x:=y; d.y:=z;

Câu 23: Cho tệp B13.TXT chỉ có một dòng ‘abcdefgh’ và chương trình sau:

Var f:text; {dòng 1}

S1:string[5]; {dòng 2}

S2:string; {dòng 3}

Begin {dòng 4}

Assign(f,’B13.TXT’); {dòng 5}

Reset(f); {dòng 6}

Read(f,S1,S2); {dòng 7}

Readln {dòng 8}

End {dòng 9}

Sau khi chạy chương trình trên thì S1,S2 có kết quả là

a.S1=’absdefgh’; S2=’’ b.S1=’’;S2=’abcdefgh’ c.S1=’abcde’;S2=’fgh’ d.Cả a,b,c sai

Câu 24: Cho tệp B13.TXT chỉ có một dòng ‘abcdefgh’ và chương trình sau:

Var f:text; {dòng 1}

S1:string[5]; {dòng 2}

S2:string; {dòng 3}

Begin {dòng 4}

Assign(f,’B13.TXT’); {dòng 5}

Reset(f); {dòng 6}

Read(f,S1,S2); {dòng 7}

Readln {dòng 8}

End {dòng 9}

Nếu thay dòng 7 trong chương trình trên thành thủ tục read(f,S2,S1); thì S1,S2 có kết quả là: a.S1=’absdefgh’; S2=’’ b.S1=’’;S2=’abcdefgh’ c.S1=’abcde’;S2=’fgh’ d.Cả a,b,c sai

Câu 25: Ghép đúng các câu sau:

a.var tên biến tệp:text;

b.assign(tên biến tệp, tên tệp);

c.reset(tên biến tệp);

d.rewrite(tên biến tệp);

e.read(tên biến tệp,danh sách biến);

f.write(tên biến tệp,Danh sách kết quả);

g.Close(tên biến tệp);

h.eof(tên biến tệp);

i.eoln(tên biến tệp);

1.thủ tục gắn tên tệp cho tên biến tệp

2.thủ tục mở tên tệp để đọc dữ liệu

3.khai báo biến tệp

4.thủ tục đóng tệp

5.thủ tục mở tệp để ghi dữ liệu

6.thủ tục đọc dữ liệu vào tệp

7.thủ tục ghi dữ liệu vào tệp

8.hàm cho biết con trỏ tệp có nằm ở cuối hàng hay không

9.hàm cho biết con trỏ tệp có nằm ở cuối tệp hay không

Ngày đăng: 21/05/2015, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w