1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

câu hỏi trắc nghiệm môn cơ sở dữ liệu

16 1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 86,5 KB

Nội dung

Câu hỏi trắc nghiệm cơ sở dữ liệu (50 câu) Phần 1: SQL(14 câu) Câu 1: Nếu một bảng dữ liệu HANG_HOA có 3 trường: Ten_hang, Nha_cc, SL_nhap. thì câu lệnh SQL sau thực hiện công việc gì: Select * From HANG_HOA order by Nha_cc ASC A.sắp xếp dữ liệu bảng HANG_HOA theo chiều tăng dần của trường Nha_cc. B.sắp xếp dữ liệu bảng HANG_HOA theo chiều giảm dần của trường Nha_cc. C.Hiện hoàn bộ bảng dữ liệu HANG_HOA. D.Lọc dữ liệu bảng HANG_HOA theo cột Nha_cc. Câu 2: Nếu một bảng dữ liệu HANG_HOA có 3 trường: Ten_hang, Nha_cc, SL_nhap. thì câu lệnh SQL sau thực hiện công việc gì: Select * From HANG_HOA order by Nha_cc DES A.sắp xếp dữ liệu bảng HANG_HOA theo chiều giảm dần của trường Nha_cc. B.sắp xếp dữ liệu bảng HANG_HOA theo chiều tăng dần của trường Nha_cc. C.Hiện hoàn bộ bảng dữ liệu HANG_HOA. D.Lọc dữ liệu bảng HANG_HOA theo cột Nha_cc. Câu 3: Nếu một bảng dữ liệu HANG_HOA có 3 trường: Ten_hang, Nha_cc, SL_nhap. thì câu lệnh SQL sau thực hiện công việc gì: Select Nha_cc, sum(SL_Nhap) as Tong_so From HANG_HOA Group by Nha_cc A.Tính tổng số của SL_Nhap theo các Nha_cc B. Sắp xếp dữ liệu theo cột Nha_cc. C.Hiện dữ liệu hai cột: Nha_cc và SL_nhap D.Nhóm dữ liệu theo cột Nha_cc Câu 4: Nếu một bảng dữ liệu HANG_HOA có 3 trường: Ten_hang, Nha_cc, SL_nhap. thì câu lệnh SQL sau thực hiện công việc gì: Select Nha_cc, count(Nha_cc) as So_Lan From HANG_HOA Group by Nha_cc A.Đếm số lần nhập hàng của mỗi Nha_cc. B.Tính tổng sốhàng nhập của mỗi Nha_cc. C.Hiện và mhóm dữ liệu theo trường Nha_cc. D.Hiện và lọc dữ liệu theo trường Nha_cc Câu 5: Nếu một bảng dữ liệu HANG_HOA có 3 trường: Ten_hang, Nha_cc, SL_nhap. thì câu lệnh SQL sau thực hiện công việc gì: Select * From HANG_HOA where Nha_cc=”SN” A.Hiện toàn bộ dữ liệu từ bảng HANG_HOA với Nha_cc=”SN”. B.Hiện toàn bộ dữ liệu từ bảng HANG_HOA C.Hiện toàn bộ dữ liệu từ bảng HANG_HOA trừ Nha_cc=”SN”. D.Câu lệnh sai Câu 6: Một lược đồ cơ sở dữ liệu về hàng hoá gồm có 2 quan hệ sau: HANG{MA_HANG, TEN_HANG, LOAI_HANG, SL_TON}. BAN{TEN_KH,MA_HANG, SL_BAN, NGAY_BAN}. Câu lệnh SQL sau đây dùng thực hiện công việc gì? Select HANG.TEN_HANG, HANG.MA_HANG, BAN.SL_BAN From HANG inner join BAN on HANG.MA_HANG = BAN.MA_HANG. A.Hiện TEN_HANG, MA_HANG, SL_BAN. B.Hiện TEN_HANG, SL_BAN. C.Hiện MA_HANG, SL_BAN. D.Hiện MA_HANG. Câu 7: Một lược đồ cơ sở dữ liệu về hàng hoá gồm có 2 quan hệ sau: HANG{MA_HANG, TEN_HANG, LOAI_HANG, SL_TON}. BAN{TEN_KH,MA_HANG, SL_BAN, NGAY_BAN}. Câu lệnh SQL sau đây dùng thực hiện công việc gì? Select HANG.TEN_HANG, BAN.SL_BAN From HANG inner join BAN on HANG.MA_HANG = BAN.MA_HANG. A.Hiện TEN_HANG, SL_BAN. B.Hiện TEN_HANG, MA_HANG, SL_BAN. C.Hiện MA_HANG, SL_BAN. D.Hiện MA_HANG. Câu 8: Một lược đồ cơ sở dữ liệu về hàng hoá gồm có 2 quan hệ sau: HANG{MA_HANG, TEN_HANG, LOAI_HANG, SL_TON}. BAN{TEN_KH,MA_HANG, SL_BAN, NGAY_BAN}. Câu lệnh SQL sau đây dùng thực hiện công việc gì? Select HANG.TEN_HANG, HANG.MA_HANG, BAN.SL_BAN From HANG inner join BAN on HANG.MA_HANG = BAN.MA_HANG. Where BAN.SL_BAN>=500. A.Hiện TEN_HANG, MA_HANG, SL_BAN với SL_BAN>=500. B.Hiện TEN_HANG, MA_HANG, SL_BAN. C.Hiện MA_HANG, SL_BAN với SL_BAN>=500. D.Hiện TEN_HANG, SL_BAN với SL_BAN>=500. Câu 9: Một lược đồ cơ sở dữ liệu về hàng hoá gồm có 2 quan hệ sau: HANG{MA_HANG, TEN_HANG, LOAI_HANG, SL_TON}. BAN{TEN_KH,MA_HANG, SL_BAN, NGAY_BAN}. Để hiện dữ liệu gồm TEN_HANG, va HANG_TON trong đó HANG_TON = SL_TON – SL_BAN. Thì câu lênhj SQL nào sau đây được dùng. A.Select HANG.TEN_HANG, HANG.SL_TON – BAN.SL_BAN as HANG_TON From HANG inner join BAN on HANG.MA_HANG = BAN.MA_HANG. B.Select HANG.TEN_HANG, HANG.SL_TON – BAN.SL_BAN as HANG_TON From HANG inner join BAN. C.Select HANG.TEN_HANG, HANG.SL_TON – BAN.SL_BAN as HANG_TON From HANG, BAN. D.Select HANG.TEN_HANG, HANG.SL_TON – BAN.SL_BAN as HANG_TON From HANG, BAN on HANG.MA_HANG = BAN.MA_HANG. Câu 10: Một lược đồ cơ sở dữ liệu về hàng hoá gồm có 2 quan hệ sau: HANG{MA_HANG, TEN_HANG, LOAI_HANG, SL_TON}. BAN{TEN_KH,MA_HANG, SL_BAN, NGAY_BAN}. Để biết tên hàng và tổng số lượng bán trong ngày 01/01/2005 thì câu lệnh SQL nào sau được dùng. A.Select HANG.MA_HANG, HANG.TEN_HANG, Sum(BAN.SL_BAN) as TONGSO From HANG inner join BAN on HANG.MA_HANG = BAN.MA_HANG Group by (HANG.MA_HANG) where BAN.NGAY_BAN = #01/01/2005#. B.Select HANG.MA_HANG, HANG.TEN_HANG, Sum(BAN.SL_BAN) as TONGSO From HANG,BAN on HANG.MA_HANG = BAN.MA_HANG Group by (HANG.MA_HANG) where BAN.NGAY_BAN = #01/01/2005#. C.Select HANG.MA_HANG, HANG.TEN_HANG, Sum(BAN.SL_BAN) as TONGSO From HANG inner join BAN Group by (HANG.MA_HANG) where BAN.NGAY_BAN = #01/01/2005#. D.Select HANG.MA_HANG, HANG.TEN_HANG, Sum(BAN.SL_BAN) as TONGSO From HANG inner join BAN on HANG.MA_HANG = BAN.MA_HANG where BAN.NGAY_BAN = #01/01/2005#. Câu 11: Cho một quan hệ cơ sơ dữ liệu HANG(MA_HANG, TEN_HANG, LOAI, NHACC, GIA). Để chèn thêm mọt mặt hàng là: TV01, Tivi, 21 inc, Sony, 300$. Thì câu lệnh SQL nào sau đây đúng: A.Insert into HANG values(‘TV01’, ‘Tivi’, ’21 inc’, ‘Sony’,300). B.Insert into HANG (‘TV01’, ‘Tivi’, ’21 inc’, ‘Sony’,300). C.Insert HANG values(‘TV01’, ‘Tivi’, ’21 inc’, ‘Sony’,300). D.Insert HANG(‘TV01’, ‘Tivi’, ’21 inc’, ‘Sony’,300). Câu 12: Cho một quan hệ cơ sơ dữ liệu HANG(MA_HANG, TEN_HANG, LOAI, NHACC, GIA). Để xoá bỏ một mặt hàng có mã hàng là TV02 thì câu lệnh SQL nào sau đây được dùng. A.Delete From HANG Where MA_HANG=’TV01’. B.Delete all HANG Where MA_HANG=’TV01’. C.Delete all From HANG Where MA_HANG=’TV01’. D.Delete HANG Where MA_HANG=’TV01’. Câu 13: Cho một quan hệ cơ sơ dữ liệu HANG(MA_HANG, TEN_HANG, LOAI, NHACC, GIA). Để giảm giá 20% các mặt hàng thuộc nhà cung cấp là Sony thì câu lệnh SQL nào sau được dùng: A.Update HANG set GIA = GIA – GIA*20/100 where NHACC=’Sony’. B.Update Table HANG set GIA = GIA – GIA*20/100 where NHACC=’Sony’. C.Update HANG on GIA = GIA – GIA*20/100 where NHACC=’Sony’. D.Update Table HANG for GIA = GIA – GIA*20/100 where NHACC=’Sony’. Câu 14: Cho một quan hệ cơ sơ dữ liệu HANG(MA_HANG, TEN_HANG, LOAI, NHACC, GIA). Để xoá bỏ một mặt hàng có tên hàng là Tivi của nhà cung cấp là Sony thì câu lệnh SQL nào sau đây được dùng. A.Delete From HANG Where TEN_HANG = ’Tivi’ AND NHACC = ’Sony’. B.Delete all HANG Where TEN_HANG = ’Tivi’ OR NHACC = ’Sony’. C.Delete all From HANG Where OR(TEN_HANG = ’Tivi’, NHACC = ’Sony’). D.Delete HANG Where AND(TEN_HANG = ’Tivi’,NHACC = ’Sony’). Phần 2: Đại số quan hệ (15 câu). Câu 1: Cho 2 quan hệ : r(A,B) = {(a1, b1), (a2, b1), (a1, b2)} và s(A,B) = {(a2, b1), (a2, b2)} Khi đó phép hợp r ∪ s sẽ có kết quả a.{(a1, b1), (a2, b1), (a1, b2), (a2,b2)} b.{(a2, b1)} c.{(a1, b1), (a1, b2), (a2,b2)} d.{(a1, b1), (a1, b2)} Câu 2: Cho 2 quan hệ : r(A,B) = {(a1, b1), (a2, b1), (a1, b2)} và s(A,B) = {(a2, b1), (a2, b2)} Khi đó phép giao r ∩ s sẽ có kết quả a.{(a2, b1)} b.{(a1, b1), (a2, b1), (a1, b2), (a2,b2)} c.{(a1, b1), (a1, b2), (a2,b2)} d.{(a1, b1), (a1, b2)} Câu 3: Cho 2 quan hệ : r(A,B) = {(a1, b1), (a2, b1), (a1, b2)} và s(A,B) = {(a2, b1), (a2, b2)} Khi đó phép trừ r - s sẽ có kết quả a.{(a1, b1), (a1, b2)} b.{(a1, b1), (a2, b1), (a1, b2), (a2,b2)} c.{(a1, b1), (a1, b2), (a2,b2)} d. {(a2, b1)} Câu 4: Cho 2 quan hệ : r(A,B) = {(a1, b1), (a2, b1), (a1, b2)} và s(A,B) = {(a2, b1), (a2, b2)} Khi đó phép trừ s - r sẽ có kết quả a.{(a2, b2)} b.{(a1, b1), (a2, b1), (a1, b2), (a2,b2)} c.{(a1, b1), (a1, b2), (a2,b2)} d.{(a2, b1)} Câu 5: Cho quan hệ : r(A,B) = {(a1, b1), (a2, b1), (a1, b2)}, phép chọn σ A = a1 (r) sẽ có kết quả nào: A.{(a2, b1)}. B.{(a1, b1), (a1, b2)}. C.{(a1, b1)}. D.{(a1, b2)}. Câu 6: Cho quan hệ : r(A,B) = {(a1, b1), (a2, b1), (a1, b2)}, phép chọn σ A = a1^ B = b2 (r) sẽ có kết quả nào: A.{(a1, b2)}. B.{(a1, b1), (a1, b2)}. C.{(a1, b1)}. D.{(a2, b1)}. Câu 7: Cho quan hệ : r(A,B) = {(a1, b1), (a2, b1), (a1, b2)}, phép chọn σ A = a1 ∨ B = b1 (r) sẽ có kết quả nào: A.{(a1, b1), (a2, b1), (a1, b2)}. B.{(a1, b1), (a1, b2)}. C.{(a1, b1)}. D.{(a2, b1)}. Câu 8: Cho quan hệ : r(A,B, C) = {(a1, b1, c1), (a2, b1, c2), (a1, b2, c1), (a1, b2, c2)}, tập thuộc tính X = {A, B}. Phép chiếu Π X (r) = (A , B) sẽ có kết quả là: A.{(a1, b1), (a2, b1), (a1, b2)}. B.{( a1, b1), (a2, b1), (a1, b2), (a1, b2)}. C.{(a1, b1), (a2, b1)}. D.{(a1, b1)}. Câu 9: Cho quan hệ : r(A,B, C) = {(a1, b1, c1), (a2, b1, c2), (a1, b2, c1), (a1, b2, c2)}, tập thuộc tính X = {A, C}. Phép chiếu Π X (r) = (A , C) sẽ có kết quả là: A.{(a1, c1), (a2, c2), (a1, c2)}. B.{( a1, c1), (a2, c2), (a1, b1), (a1, c2)}. C.{(a1, c1), (a2, c2)}. D.{(a1, c1)}. Câu 10: Cho hai quan hệ : r(A, B, C) = {(a1, b1, 1), (a2, b1, 2), (a1, b2, 1), (a1, b2, 3)}, và s(D, E, G) = {(1, d1, e1), (2, d1, e1)}. Phép kết nối r(A, B, C)*s(D, E, G) = (A, B, C, D, E, G) sẽ có kết quả: A.{(a1, b1, 1, 1, d1, e1), (a1, b2, 1, 1, d1, e1), (a2, b1, 2, 2, d1, e1)}. B.{(a2, b1, 2, 2, d1, e1)}. C.{(a1, b1, 1, 1, d1, e1), (a1, b2, 1, 1, d1, e1)}. D.{(a1, b1, 1, 1, d1, e1), (a2, b1, 2, 2, d1, e1)}. Câu 11: Cho hai quan hệ: r(A, B, C) = {(a1, b1, c1), (a2, b1, c1)} s(C, D, E) = {(c1, d1, e1), (c2, d1, e1, (c1, d2, e2)} Phép tính quan hệ σ D = d1 r*s (A, B, C, D, E) có kết quả là A.{(a1, b1, c1, d1, e1), (a2, b1, c1, d1, e1)}. B.{(a1, b1, c1, d1, e1)}. C.{(a2, b1, c1, d1, e1)}. D.{(a1, b1, c1, d2, e2)} Câu 12: Cho hai quan hệ: r(A, B, C) = {(a1, b1, c1), (a2, b1, c1)} s(C, D, E) = {(c1, d1, e1), (c2, d1, e1, (c1, d2, e2)} Phép tính quan hệ σ D = d1 ^ A = a2 r*s (A, B, C, D, E) có kết quả là A.{(a2, b1, c1, d1, e1)}. B.{(a1, b1, c1, d1, e1)}. C.{(a1, b1, c1, d1, e1), (a2, b1, c1, d1, e1)}. D.{(a1, b1, c1, d2, e2)} Câu 13: Cho hai quan hệ: r(A, B, C) = {(a1, b1, c1), (a2, b1, c1)} s(C, D, E) = {(c1, d1, e1), (c2, d1, e1, (c1, d2, e2)} Phép tính quan hệ σ A = a2 ∨ E = e2 r*s (A, B, C, D, E) có kết quả là A.{(a1, b1, c1, d2, e2), (a2, b1, c1, d1, e1), (a2, b1, c1, d2, e2}. B.{(a1, b1, c1, d2, e2), (a2, b1, c1, d1, e1)} C.{(a2, b1, c1, d1, e1), (a2, b1, c1, d2, e2}. D.{(a1, b1, c1, d2, e2), (a2, b1, c1, d2, e2}. Câu 14: Cho hai quan hệ: r(A, B, C) = {(a1, b1, c1), (a2, b1, c1)} s(C, D, E) = {(c1, d1, e1), (c2, d1, e1, (c1, d2, e2)} Phép tính quan hệ Π BC r*s (A, B, C, D, E) có kết quả là A.{(b1, c1)}. B.{(b1, c2)}. C.{(b1, c1), (b1, c2)}. D.Không có kết quả. Câu 15: Cho hai quan hệ: r(A, B, C) = {(a1, b1, c1), (a2, b1, c1)} s(C, D, E) = {(c1, d1, e1), (c2, d1, e1, (c1, d2, e2)} Phép tính quan hệ Π AB r*s (A, B, C, D, E) có kết quả là A.{(a1, b1), (a2, b1)}. B.{(a1, b2)}. C.{(b2, b1)}. D.Không có kết quả. [...]...Phần 3: Thiết kế CSDL (21 câu) Câu 1: Cho một quan hệ R = {X, Y, Z, V} và tập phụ thuộc hàm F = {X -> Y, XY -> Z, XZ -> V} Khi đó khoá của lược đồ là A X B XZ C XY D XZ Câu 2: Cho một quan hệ R = {X, Y, Z, V} và tập phụ thuộc hàm F = {X -> YZ, XZ -> V} Khi đó khoá của lược đồ là A XZ B XY C XV D YZ Câu 3: Cho một quan hệ R = {A, B, C} và tập phụ thuộc hàm F = {A... chuẩn BCNF Câu 16: Cho một lược đồ quan hệ R = {A, B, C, D} và tập các phụ thuộc hàm sau F = {AB -> C, AC -> D}, để tách R thành các quan hệ dạng 3NF thì kết quả nào sau đây là đúng A.R1 = {A, B, C} và R2 = {A, C, D} B.R1 = {A, B} và R2 = {A, C, D} C.R1 = {A, B, C} và R2 = {C, D} D.R1 = {A, B, C} và R2 = {A, D} Câu 17: Cho một lược đồ R = {A, B, C} và tập phụ thuộc hàm F = {AB -> C, C ->A} Hỏi R thuộc... A.Luật bắc cầu B.Luật tăng trưởng C.Luật hợp D.Luật tách E.Luật phản xạ Câu 6: Hệ tiên đề ban đầu của Amstrong bao gồm các luật nào? A.Luật phản xạ, luật tăng trưởng, luật bắc cầu B.Luật phản xạ, luật tăng trưởng, luật bắc cầu, luật tách C.Luật tách, luật hợp, luật tựa bắc cầu D.Luật phản xạ, luật bắc cầu, luật tách luật hợp Câu 7: Các hệ tiên đề nào được suy ra từ hệ tiên đề của Amstrong? A.Luật... D.Luật phản xạ, luật bắc cầu, luật tách luật hợp Câu 8: Cho một lược đồ quan hệ R = {A, B, C, D} và tập các phụ thuộc hàm sau F = {A -> B, AB -> C, B ->D}, khi đó kết luật nào sau đây là đúng A.R thuộc chuẩn BCNF và AB là khoá chính B.R thuộc chuẩn 3NF và AB là khoá chính C.R thuộc chuẩn 2NF và AB là khoá chính D.R thuộc chuẩn BCNF và A là khoá chính Câu 9: Cho một lược đồ quan hệ R = {A, B, C, D} và... là khoá chính C.R thuộc chuẩn 2NF và AB là khoá chính D.R thuộc chuẩn 3NF và A là khoá chính Câu 10: Cho một lược đồ quan hệ R = {A, B, C, D} và tập các phụ thuộc hàm sau F = {A -> B, AB -> C, B ->D}, khi đó kết luật nào sau đây là đúng A.Khoá chính là A B.Khoá chính là B C.Khoá chính là AB D.Khoá chính là AC Câu 11: Cho một lược đồ quan hệ R = {A, B, C, D} và tập các phụ thuộc hàm sau F = {A -> B, AB... hàm vào thuộc tính không khoá D.Tồn tại thuộc tính khoá chính phụ thuộc hàm vào thuộc tính không khoá Câu 14: Cho một lược đồ quan hệ R = {A, B, C, D} và tập các phụ thuộc hàm sau F = {AB -> C, AC -> D}, thì khoá chính của R là: A.Khoá chính là AB B.Khoá chính là AC C.Khoá chính là A C.Khoá chính là ABC Câu 15: Cho một lược đồ quan hệ R = {M, N, P, Q} và tập các phụ thuộc hàm sau F = {MN -> P, MP -> Q}... thông qua luật nào? A.Luật tách B.Luật tăng trưởng C.Luật bắc cầu D.Luật hợp E.Luật phản xạ Câu 4: Cho một quan hệ R = {A, B, C} và tập phụ thuộc hàm F = {A -> B, A -> C} Phép chuyển A -> B, A -> C thành A -> BC được thực hiện thông qua luật nào? A.Luật hợp B.Luật tăng trưởng C.Luật bắc cầu D.Luật tách E.Luật phản xạ Câu 5: Cho một quan hệ R = {A, B, C} và tập phụ thuộc hàm F = {A -> B, B -> C} xác định... D.Dạng chuẩn 1NF Câu 18: Cho một lược đồ quan hệ R = {A, B, C, D} và tập các phụ thuộc hàm sau F = {A -> B, AB -> C, B ->D, C -> A}, nếu tách R thành R1 = {A, C} và R2 = {A, B, D} thì R1, R2 thuộc dạng chuẩn nào A.Cả hai thuộc dạng BCNF B.R1 thuộc dạng BCNF, R2 chỉ thuộc dạng 2NF chưa là 3NF và BCNF C.Cả hai thuộc dạng 3NF chưa là BCNF D.Cả hai chỉ thuộc dạng 2NF chưa là 3NF và BCNF Câu 19: Cho lược... tồn tại thuộc tính không khoá xác định hàm thuộc tính khoá chính D.Mỗi thuộc tính không khoá phụ thuộc hàm đầy đủ vào khoá chính và tồn tại thuộc tính khoá chính phụ thuộc hàm vào thuộc tính không khoá Câu 13: Một quan hệ R thuộc dạng chuẩn 3NF nếu nó ở dạng 2NF và: A.Các thuộc tính không khoá không phụ thuộc hàm bắc cầu vào khoá chính B.Có thuộc tính không khoá phụ thuộc hàm bắc cầu vào khoá chính C.Các... B, AB -> C, B ->D, C -> A}, nếu tách R thành R1 = {A, C} và R2 = {A, B, D} thì khoá chính của R2 là A.Khoá chính của R2 là A B.Khoá chính của R2 là AB C.Khoá chính của R2 là B D.Khoá chính của R2 là AD Câu 12: Một quan hệ R thuộc dạng chuẩn 2NF nếu nó ở dạng 1NF và: A.Mỗi thuộc tính không khoá phụ thuộc hàm đầy đủ vào khoá chính B.Mỗi thuộc tính không khoá không phụ thuộc hàm đẩy đủ vào khoá chính C.Có . Câu hỏi trắc nghiệm cơ sở dữ liệu (50 câu) Phần 1: SQL(14 câu) Câu 1: Nếu một bảng dữ liệu HANG_HOA có 3 trường: Ten_hang, Nha_cc, SL_nhap. thì câu lệnh SQL sau thực hiện. toàn bộ dữ liệu từ bảng HANG_HOA với Nha_cc=”SN”. B.Hiện toàn bộ dữ liệu từ bảng HANG_HOA C.Hiện toàn bộ dữ liệu từ bảng HANG_HOA trừ Nha_cc=”SN”. D .Câu lệnh sai Câu 6: Một lược đồ cơ sở dữ liệu. Nha_cc. B.sắp xếp dữ liệu bảng HANG_HOA theo chiều tăng dần của trường Nha_cc. C.Hiện hoàn bộ bảng dữ liệu HANG_HOA. D.Lọc dữ liệu bảng HANG_HOA theo cột Nha_cc. Câu 3: Nếu một bảng dữ liệu HANG_HOA

Ngày đăng: 14/01/2015, 19:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w