TRỌN BỘ CÔNG THỨC GIẢI NHANH CÁC CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ ÔN THI THPT QUỐC GIA ========== TÀI LIỆU TRỌN BỘ CÔNG THỨC GIẢI NHANH CÁC CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ ÔN THI THPT QUỐC GIA ĐƯỢC BIÊN SOẠN RẤT CÔNG PHU TỈ MỈ ĐỊNH DẠNG FILE WORD CHỦ ĐỘNG CHỈNH SỬA. =========== ĐÂY THỰC SỰ LÀ CẨM NANG QUÝ CHO CÁC THẦY CÔ DẠY VẬT LÝ ÔN THI ĐẠI HỌC VÀ CÁC SĨ TỬ TRƯỚC KỲ THI QUAN TRỌNG.
TRỌN BỘ CÔNG THỨC GIẢI NHANH CÁC CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ ÔN THI THPT QUỐC GIA TÀI LIỆU CHẤT LƯỢNG - BIÊN SOẠN CÔNG PHU CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 1. KHÁI NIỆM DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA. Dao động là chuyển động có giới hạn trong không gian lặp đi lặp lại quanh một ví cân bằng. Dao động tuần hoàn là dao động có trạng thái lặp lại như cũ sau khoảng thời gian bằng nhau Dao động điều hòa là là dao động trong đó li độ của vật là một hàm cosin (hay sin) của thời gian 2. PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA là nghiệm của phương trình vi phân: x’’ + ω 2 x = 0 Có dạng như sau: x= Acos(ωt+ϕ) Trong đó: x: Li độ (cm), li độ là độ dời của vật so với vị trí cân bằng A: Biên độ (cm) (li độ cực đại) ω: vận tốc góc(rad/s) ωt + ϕ: Pha dao động (rad/s) ϕ: Pha ban đầu (rad). ω, A là những hằng số dương; ϕ phụ thuộc vào cách chọn gốc thời gian, gốc tọa độ. 3. PHƯƠNG TRÌNH VẬN TỐC, GIA TỐC a. Phuơng trình vận tốc v (cm/s) v = x’ = - Aωsin(ωt + ϕ) = ωAcos(ωt + ϕ + ) ω−= ω= .Av .Av min max (v max khi vật qua VTCB theo chiều dương; v min khi vật qua VTCB theo chiều âm. Nhận xét: Trong dao động điều hoà vận tốc sớm pha hơn li độ một góc . b. Phuơng trình gia tốc a (m/s 2 ) a = v’ = x’’ = - ω 2 Acos(ωt + ϕ) = - ω 2 x = ω 2 Acos(ωt + ϕ + π) ω−= ω= 2 min 2 max .Aa .Aa (Gia tốc cực đại tại biên âm, cực tiểu tại biên dương) Nhận xét: Trong dao động điều hoà gia tốc sớm pha hơn vận tốc góc và nguợc pha với li độ. 4. CHU KỲ, TẦN SỐ a. Chu kỳ: T = T t = ω π 2 (s). Trong đó (t là thời gian (s); N là số dao động) “Chu kỳ là thời gian để vật thực hiện được một dao động hoặc thời gian ngắn nhất để trạng thái dao động lặp lại như cũ.” b) Tần số: ƒ = π ω 2 = t N (Hz) “Tần số là số dao động vật thực hiện được trong một giây (số chu kỳ vật thực hiện trong một giây).” 5. CÔNG THỨC ĐỘC LẬP THỜI GIAN: + x = Acos(ωt + ϕ) cos 2 (ωt+ ϕ) = 2 A x (1) + v = -A.ωsin (ωt + ϕ) sin 2 (ωt + ϕ) = 2 A v ω (2) + a = - ω 2 Acos(ωt + ϕ) cos 2 (ωt + ϕ) = 2 2 A a ω (3) Ta lại có cos 2 (ωt + φ) + sin 2 (ωt+φ) = 1 Lấy (1) + (2) ta có: 1 .A v A x 22 = ω + ⇒ = + ω += )II(1 v v A x )I( v xA 2 max 2 2 2 22 Từ (I) ta có: − =ω ω −= −ω±= 22 2 2 2 22 xA v v Ax xAv Lấy (2) + (3) ta có: A 2 = 2 4 2 + ωω va ⇒ = + ω + ω = )IV(1 a a v v )III( va A 2 max 2 max 2 2 4 2 2 6. TỔNG KẾT a. Mô hình dao động CON LẮC LÒ XO CON LẮC ĐƠN b. Nhận xét: - Một chu kỳ dao động vật đi được quãng đuờng là S = 4A - Chiều dài quỹ đạo chuyển động của vật là L = 2A - Vận tốc đổi chiều tại vị trí biên, đạt cực đại tại cân bằng theo chiều dương, cực tiểu tại cân bằng theo chiều âm. - Gia tốc đổi và luôn hướng về vị trí cân bằng. Gia tốc cực đại vị trí biên âm, cực tiểu tại vị trí biên dương. v tăng v min = -Aω v giảm v = 0 v = 0 v tăng v max = Aω v giảm -A CB A + k m -S 0 CB S 0 + -A CB A x < 0 x > 0 Xét vận tốc v - + v giảm v max = Aω v tăng v min = 0 v min = 0 v tăng v max = Aω v giảm Xét tốc độ v a tăng a tăng a max = A.ω 2 a min = -Aω 2 a giảm a giảm Xét gia tốc a a = 0 a = 0 BÀI 2: BÀI TOÁN VIẾT PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA I. BÀI TOÁN VIẾT PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG Bước 1: Phương trình dao động có dạng x = Acos(ωt + ϕ) Bước 2: Giải A, ω, ϕ. - Tìm A: A = 2 2 4 2 2 2 2 max 2 max 2 maxmax vav x a vav 4 S 2 L ω + ω = ω +== ω = ω == Trong đó: - l là chiều dài quỹ đạo của dao động - S là quãng đường vật đi được trong một chu kỳ - Tìm ω : ω = 2πf = 22 2 max maxmaxmax 2 xA v v a A v A a T − ==== π - Tìm ϕ : Vòng tròn luợng giác (VLG) Buớc 3: Thay kết quả vào phuơng trình. II. ĐỒ THỊ DAO ĐỘNG. -A A t x Đồ thị của li độ theo thời gian đồ thị x - t Aω t -Aω v Đồ thị của vận tốc theo thời gian đồ thị v - t ω 2 A a -ω 2 A t Đồ thị của gia tốc theo thời gian Đồ thị a - t -A -Aω 2 Aω 2 A x a Đồ thị của gia tốc theo li độ Đồ thị a - x BÀI 3: ỨNG DỤNG VÒNG LƯỢNG GIÁC TRONG GIẢI TOÁN DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA PHẦN 1 1. MỐI LIÊN HỆ GIỮA CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU VÀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Tại t = 0 ta có: cosφ = A x ⇒ x = A.cosφ Tại t (s) ta có cos(ωt+φ) = A x ⇒ x = A.cos(ωt+φ) Kết luận: Ta có thể coi hình chiếu của một vật chuyển động tròn đều lên trục cos là một dao động điều hòa 2. ỨNG DỤNG 1: BÀI TOÁN TÌM THỜI GIAN NGẮN NHẤT VẬT ĐI TỪ M N Bước 1: Xác định góc ∆ϕ Bước 2: ∆t = T. 360 T. 2 0 0 ϕ∆ = π ϕ∆ = ω ϕ∆ Trong đó: - ω: là tần số góc - T: Chu kỳ - ϕ: là góc tính theo rad; ϕ 0 là góc tính theo độ -Aω Aω v x A-A Đồ thị của vận tốc theo li độ Đồ thị v - x Aω 2 -Aω 2 v Aω -Aω Đồ thị của gia tốc theo vận tốc Đồ thị a - v BÀI 4: ỨNG DỤNG VÒNG LƯỢNG GIÁC TRONG GIẢI TOÁN DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA - P2 ỨNG DỤNG 2. BÀI TOÁN XÁC ĐỊNH QUÃNG ĐƯỜNG. a) Loại 1: Bài toán xác định quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian ∆t < T kể từ thời điểm ban đầu. Bước 1: Tính Δφ; Δφ = ω.Δt. Bước 2: Xoay thêm góc Δφ kể từ vị trí t = 0 (s) Bước 3: Tìm quãng đường bằng cách lấy hình chiếu trên trục cos. b) Loại 2: Bài toán xác định quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian từ t 1 đến t 2 . Bước 1: Tìm Δt; (Δt = t 2 – t 1 ); T = ω π2 Bước 2: T t∆ ⇒ Δt = n.T + t 3 ⇒ t 2 = t 1 + nT + t 3 Bước 3: Tìm quãng đường. S = n.4A + S 3 Bước 4: Tìm S 3 ; S 3 là quãng đường ứng với thời gian t 3 kể từ t 1 Bước 5: thay S 3 vào S để tìm ra được quãng đường. c) Loại 3: Bài toán quãng đường cực đại – cực tiểu: S max - S min Dạng 1: Bài toán xác định S max – S min vật đi được trong khoảng thời gian ∆t (∆t < 2 T ) A. Tìm S max : B. Tìm S min : S max = 2A.sin 2 ϕ với φ = ω.Δt S min = 2A(1 - cos 2 ϕ ) với φ = ω.Δt Dạng 2: Tìm S max - S min vật đi được trong khoảng thời gian Δt (T > Δt > 2 T ) A. Tìm S max : B. Tìm S min : S max = 2A[1+ cos 2 2 ϕ∆−π ] với Δφ = ω.Δt S min = 2A(2 - sin 2 2 ϕ∆−π ) với Δφ = ω.Δt BẢNG TÍNH NHANH CÁC GIÁ TRỊ CỰC ĐẠI – CỰC TIỂU CỦA QUÃNG ĐƯỜNG Δt 6 T 4 T 3 T 2 T 3 T2 4 T3 6 T5 T S max A A 2 A 3 2A 2A+A 2A+ A 2 2A +A 3 4A S min 2A - A 3 2A- A 2 A 2A 4A -A 3 4A - A 2 3A 4A Dạng 3: Tìm S max - S min vật đi được trong khoảng thời gian Δt ( Δt > T) • S max : Δt = nT + t * ⇒ S max = n.4A + )tmax( * S • S min : Δt = nT + t * ⇒ S max = n.4A + )tmin( * S BÀI 5. ỨNG DỤNG VÒNG TRÒN LƯỢNG GIÁC TRONG GIẢI TOÁN DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA PHẦN 3 ỨNG DỤNG 3: BÀI TOÁN TÍNH TỐC ĐỘ TRUNG BÌNH - VẬN TỐC TRUNG BÌNH Dạng 1: TỐC ĐỘ TRUNG BÌNH a. Tổng quát: t S v ∆ = Trong đó: - S: quãng đường đi được - Δt: là thời gian vật đi được quãng đường S b. Bài toán tính tốc độ trung bình cực đại của vật trong khoảng thời gian Δt: t S v max max = c. Bài toán tính tốc độ trung bình nhỏ nhất vật trong khoảng thời gian Δt. t S v min min = DẠNG 2. BÀI TOÁN TÍNH VẬN TỐC TRUNG BÌNH. v tb = t x∆ Trong đó: ∆x: là độ biến thiên độ dời của vật: Δx = x 2 – x 1 Δt: thời gian để vật thực hiện được độ dời ∆t = t 2 – t 1 ỨNG DỤNG 4: BÀI TOÁN XÁC ĐỊNH THỜI ĐIỂM VẬT QUA VỊ TRÍ M CHO TRƯỚC Ví dụ: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(6πt + π/3) cm. a. Xác định thời điểm vật qua vị trí x = 2 cm theo chiều dương lần thứ 2 kể từ thời điểm ban đầu. Hướng dẫn: - Vật qua vị trí x = 2cm (+): 6πt + 6 π = - 3 π + k.2π 6πt = - 3 2 π + k.2π t = 0 39 1 ≥+− k Với k ∈ (1, 2, 3…) - Vậy vật đi qua lần thứ 2, ứng với k = 2 t = s 9 5 3 2 9 1 =+− b. Thời điểm vật qua vị trí x = 2 3 cm theo chiều âm lần 3 kể từ t = 2s. Hướng dẫn: - Vật qua vị trí x = 2 3 cm theo chiều âm: 6πt + 3 π = 6 π + k.2π 6πt = - 6 π + k.2π t = - 336 1 k + Vì t ≥ 2 t = - 336 1 k + ≥ 2 Vậy k = (7, 8, 9…) - Vật đi qua lần thứ ứng với k = 9 t = - 336 1 k + = 3 9 36 1 + =2,97 s ỨNG DỤNG 5. BÀI TOÁN XÁC ĐỊNH SỐ LẦN VẬT QUA VỊ TRÍ XM CHO TRƯỚC TRONG KHOẢNG THỜI GIAN “t” Ví dụ: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(4πt + 3 π ) cm. Trong một giây đầu tiên vật qua vị trí cân bằng bao nhiêu lần: Hướng dẫn: Cách 1: Đếm trên vòng tròn lượng giác - Mỗi dao động vật qua vị trí cân bằng 2 lần (1 lần theo chiều âm - 1 lần theo chiều dương) - 1 s đầu tiên vật thực hiện được số dao động là: f = π ω 2 = 2 Hz Số lần vật qua vị trí cân bằng trong s đầu tiên là: n = 2.f = 4 lần. Cách 2: Giải lượng giác - Vật qua vị trí cân bằng 4πt + 3 π = 2 π + k.π 4πt = 6 π + k.π t = 4 k 24 1 + Trong một giây đầu tiên (0 ≤ t ≤ 1) ⇒ 0 ≤ 4 k 24 1 + ≤ 1 ⇒ -0,167 ≤ k ≤ 3,83 Vậy k = (0; 1; 2; 3) BÀI 6: CON LẮC LÒ XO 1. Cấu tạo - Gồm một lò xo có độ cứng K, khối lượng lò xo không đáng kể. - Vật nặng khối lượng m - Giá đỡ 2. Thí nghiệm con lắc lò xo trên mặt phẳng ngang - Thí nghiệm được thực hiện trong điều kiện chuẩn, không ma sát với môi trường. - Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một khoảng A và thả không vận tốc đầu, ta có: Pphương trình dao động có dạng sau: x = Acos(ωt +ϕ) Trong đó: - x: là li độ (cm hoặc m); là khoảng cách từ vậ đến vị trí cân bằng. - A là biên độ (cm hoặc m); li độ cực đại - ωt +ϕ: pha dao động (rad) - ϕ: là pha ban đầu (rad). - ω: Tần số góc (rad/s) - ω; A là những hằng số dương; φ phụ thuộc vào cách chọn gốc thời gian, gốc tọa độ 3. Chu kỳ - Tần số a) Tần số góc - ω (rad/s) ⇒ ω = Trong đó: - K: Độ cứng của lò xo (N/m) - m: Khối lượng của vật (kg) b) Chu kỳ - T (s): Thời gian để con lắc thực hiện một dao động: (s) c) Tần số - f(Hz): Số dao động con lắc thực hiện được trong 1s: (Hz) 4. Lò xo treo thẳng đứng Tại vị trí cân bằng: P = F đh ⇒ mg = k.∆ℓ ⇒ 2 g m k ω= ∆ = ⇒ T =2π k m = 2π g ∆ = N t (s) ⇒ f = m k = ∆ g = t N (Hz) 5. Bài toán ghép vật: Bài 1: Lò xo K gắn vật nặng m 1 thì dao động với chu kỳ T 1 . Còn khi gắn vật nặng m 2 thì dao động với chu kỳ T 2 a. Xác định chu kỳ dao động của vật khi gắn vật có khối lượng m = m 1 + m 2 ⇒ b. Xác định chu kỳ dao động của vật khi gắn vật có khối lượng m = m 1 + m 2 + + m n c. Xác định chu kỳ dao động của vật khi gắn vật có khối lượng m = a. m 1 + b.m 2 : Bài 2: Lò xo K gắn vật nặng m 1 thì dao động với tần số ƒ 1 . Còn khi gắn vật nặng m 2 thì dao động với tần số ƒ 2 a. Xác định tần số dao động của vật khi gắn vật có khối lượng m = m 1 + m 2 ⇒ ƒ = 2 2 2 1 21 ff ff + b. Xác định tần số dao động của vật khi gắn vật có khối lượng m = m 1 + m 2 + + m n 2 n 2 2 2 1 2 f 1 f 1 f 1 f 1 +++= c. Xác định tần số dao động của vật khi gắn vật có khối lượng m = a. m 1 + b.m 2 : 2 2 2 1 2 f b f a f 1 + = BÀI 7: CẮT - GHÉP LÒ XO 1. Cắt - Cho lò xo ban đầu có độ cức k 0 có độ dài l 0 , cắt lò xo làm n đoạn. Ta có công thức tổng quát sau: - Trường hợp cắt làm 2 đoạn: k 0 .ℓ 0 = k 1 .ℓ 1 = k 2 .ℓ 2 ⇒ 1 2 2 1 k k = Nhận xét: Lò xo có độ dài tăng bao nhiêu lần thì độ cứng giảm đi bấy nhiêu lần và ngược lại. 2. Ghép lò xo a) Trường hợp ghép nối tiếp: + Công thức xác định độ cứng của bộ lò xo: n21b k 1 k 1 k 1 k 1 +++= ∆l CB x A A l 0 P đh F + Công thức tính chu kỳ: T = 2π b k m + Nếu 2 lò xo ghép nối tiếp: = 21 k 1 k 1 + ⇒ k = 21 21 kk kk + ⇒ T = 2π 21 21 kk )kk(m + và ƒ = )kk(m kk 2 1 21 21 +π b) Trường hợp ghép song song - Công thức xác định độ cứng của bộ lò xo: k b = k 1 + k 2 + + k n - Công thức xác định chu kì: T = 2π b k m - Nếu có 2 lò xo ghép song song: k = k 1 + k 2 ⇒ T = 2π 21 kk m + và ƒ = m kk 2 1 21 + π BÀI 8: CHIỀU DÀI LÒ XO - LỰC ĐÀN HỒI, PHỤC HỒI I - CON LẮC LÒ XO TREO THẲNG ĐỨNG 1. Chiều dài ℓò xo: - Gọi ℓ 0 ℓà chiều dài tự nhiên của ℓò xo - ℓ ℓà chiều dài khi con ℓắc ở vị trí cân bằng: - ℓ x là chiều dài lò xo tại vị trí có li độ x: ℓ x = ℓ 0 + Δℓ + x - A ℓà biên độ của con ℓắc khi dao động ⇒ 2. Lực đàn hồi: F dh = - K.∆x (N) Chiều dương hướng xuống: Δx = Δℓ + x; Chiều dương hướng lên: Δx = - Δℓ + x; Giả sử gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống. Về độ lớn của lực đàn hồi: F dh = |K.(∆ℓ + x)| F dhmax = K(∆ℓ + A) F dhmin = >∆−∆ ≤∆ Akhi)A(k AKhi0 Về chiều của lực đàn hồi: Lực đàn hồi có phương dọc theo trục lò xo và chiều luôn hướng về vị trí lò xo không biến dạng ℓ 0 , khi lò xo dãn lực đàn hồi là lực kéo, còn khi lò xo bị nén lực đàn hồi là lực đẩy. 3. Lực phục hồi (Lực kéo về - Tổng hợp lực – Lực gây ra dao động – Lực tác dụng lên vật): Về độ lớn lực phục hồi: F ph = |m.a| = |-mω 2 x| = k|x| Về chiều của lực phục hồi: Lực phục hồi cùng chiều với gia tốc, tức luôn hướng về vị trí cân bằng (vì vậy ta thấy vật có xu hướng bị kéo về vị trí cân bằng) Nhận xét: Trường hợp ℓò xo treo thẳng đứng ℓực đàn hồi và ℓực phục hồi khác nhau. *** Đặc biệt khi A > ∆ℓ + F nén = K(|x| - ∆ℓ) với |x| ≥ ∆ℓ. ⇒ F nén-max = K|A-∆ℓ| ∆l giãn O x A -A nén ∆l Chỉ giãn, không bị nén O x A -A TH1 (A < ∆l) TH2 (A ≥ ∆l) ℓ 0 ℓ [...]... dương theo chiều kéo vật, gốc thời gian lúc buông tay cho vật bắt đầu dao động a Xác định vị trí cân bằng động trong quá trình vật dao động? µmg µmg Nếu vật đi từ biên dương vào: x0 = k k + Vị trí cân bằng là vị trí hợp lực tác dụng lên vật bằng 0 µmg ⇒ Fms = Fđh ⇒ μmg = k.x ⇒ x0 = k b Khi vật đi được quãng đường S kể từ thời điểm ban đầu thì vận tốc của vật là bao nhiêu? (Phải biết vật đang ở li độ là... ℓượng mà sóng âm tải qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian I = = = ⇒ IAR = IBR Trong đó: + P (W) ℓà công suất nguồn âm + S (m2) ℓà điện tích vùng không gian có sóng truyền qua, vuông góc với phương truyền sóng + R (m): là khoảng cách từ điểm đặt máy thu đến nguồn + Trong không gian (môi trường đẳng hướng) sóng âm lan tỏa theo hình cầu (S... của vật 1 sau va chạm + v’2: vận tốc của vật 2 sau va chạm II BÀI TOÁN XÁC ĐỊNH ĐIỀU KIỆN BIÊN ĐỘ ĐỂ DÂY TREO KHÔNG CHÙNG Xác định biên độ lớn nhất để trong quá trình M dao động dây treo không bị chùng - Hình bên phải: A ≤ - Hình bên trái A ≤ III BÀI TOÁN KHÔNG DỜI VẬT Xác định biên độ dao động lớn nhất của m để vật M không bị nhảy lên khỏi mặt phẳng ngang: A ≤ Biên độ dao động lớn nhất của M để vật. .. vào các thông tin đề bài cung cấp, đưa lên đồ thị ta sẽ có kết quả BÀI 15: LÝ THUYẾT CÁC LOẠI DAO ĐỘNG – PHẦN 2 BÀI TẬP VỀ DAO ĐỘNG TẮT DẦN DẠNG 1: DAO ĐỘNG TẮT DẦN CỦA CON LẮC LÒ XO Bài toán 1: Một vật có khối lượng m, gắn vào lò xo có độ cứng K trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là µ t , hệ số ma sát nghỉ là µ n Kéo lò xo ra dãn ra một đoạn A rồi buông tay ra cho vật dao... thang máy: G = 6,67.10-11 Khi thang máy lên nhanh dần, xuống chậm dần ghd = g + a ⇒ T = 2π = 2π g hd g+a Khi thanh máy xuống nhanh dần, lên chậm dần ghd = g – a ⇒ T = 2π g−a c Con lắc trên xe di chuyển nhanh dần đều hoặc chậm dần đều trên mặt phẳng ngang 2π = g hd Xe ô tô chuyển động chậm dần với gia tốc a ⇒ ghd = Xe ô tô chuyển động nhanh dần với gia tốc a g2 + a2 ⇒ T = 2π 2π = g hd Fqt ... ngoặc vuông là phần nguyên λ d 2 −d1 = λ d 2 −d1 = kλ d 2 = ? Ta có: 2 2 ⇒ 2 2 ⇒ d1 − d 2 = d1 = ? d1 + d 2 = kλ Chú ý: Với dạng bài trên S1x có các điểm cực tiểu thì ta giải tương tự các điểm cực đại III Đường thẳng song song với 2 nguồn Đề bài: Thực hiện giao thoa sóng cơ với hai nguồn S1, S2cùng pha Trên đường thẳng xx’ song song với S 1S2 và cách S1S2 một đoạn h ta thấy các điểm... xác định với các bụng và các nút như hình vẽ Hình ảnh quan sát trên được gọi là sóng dừng b Định nghĩa sóng dừng: Sóng dừng ℓà trường hợp đặc biệt của giao thoa sóng, trong đó có sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ Những điểm tăng cường ℓẫn nhau gọi ℓà bụng sóng, những điểm triệt tiêu ℓẫn nhau gọi ℓà nút sóng *** Chú ý: - Các bụng sóng ℓiên tiếp (các nút ℓiên tiếp) cách nhau - Khoảng cách giữa... không bảo toàn m1v1 + m2v2 = (m1 + m2)V ⇒ V = m 1 v1 + m 2 v 2 m1 + m 2 Trong đó: + m1: là khối lượng của vật 1 + m2: là khối lượng của vật 2 + m = (m1 + m2) là khối lượng của hai vật khi dính vào nhau: + v1 là vận tốc của vật 1 trước va chạm + v2 là vận tốc vật 2 trước va chạm + V là vận tốc của hệ vật sau va chạm 2 Va chạm đàn hồi (xét va chạm trực diện - đàn hồi - xuyên tâm) + Sau va chạm hai vật. .. Hiện tượng hai sóng kết hợp, khi gặp nhau tại những điểm xác định, ℓuôn ℓuôn hoặc tăng cường nhau tạo thành cực đại hoặc ℓàm yếu nhau (tạo thành cực tiểu) gọi ℓà sự giao thoa sóng + Giao thoa sóng bản chất là tổng hợp dao động điều hòa + Nguồn kết hợp ℓà hai nguồn có cùng tần số và độ ℓệch pha không đổi theo thời gian 2 Phương trình giao thoa sóng a) Hai nguồn sóng cùng biên độ + Cùng pha: M d1 S1 u1... cách nhau - Khoảng cách giữa một bụng và một nút ℓiên tiếp ℓà - Các điểm trong cùng một bụng thì ℓuôn dao động cùng pha với nhau - Các điểm bất kỳ ở hai bụng ℓiên tiếp ℓuôn dao động ngược pha với nhau - Biên độ cực đại của các bụng ℓà A = 2U0, - Bề rộng cực đại của bụng ℓà L = 4U0 - Thời gian để sợi dây duỗi thẳng ℓiên tiếp ℓà 3 Điều kiện đề có sóng dừng a) Sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định * . TRỌN BỘ CÔNG THỨC GIẢI NHANH CÁC CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ ÔN THI THPT QUỐC GIA TÀI LIỆU CHẤT LƯỢNG - BIÊN SOẠN CÔNG PHU CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG. lại. 2. Ghép lò xo a) Trường hợp ghép nối tiếp: + Công thức xác định độ cứng của bộ lò xo: n21b k 1 k 1 k 1 k 1 +++= ∆l CB x A A l 0 P đh F + Công thức tính chu kỳ: T = 2π b k m + Nếu 2 lò xo. ƒ = )kk(m kk 2 1 21 21 +π b) Trường hợp ghép song song - Công thức xác định độ cứng của bộ lò xo: k b = k 1 + k 2 + + k n - Công thức xác định chu kì: T = 2π b k m - Nếu có 2 lò xo ghép song