1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dự thảo kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên GV THCS

23 735 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 228,5 KB

Nội dung

Hàng năm giáo viên trung học cơ sở thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng theo quy định để nâng cao năng lực thực hiện nhiệm vụ dạy học, giáo dục theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp, yêu cầu nhiệm

Trang 1

THÔNG TƯ Ban hành Chương trình khung bồi dưỡng thường xuyên

giáo viên trung học cơ sở

Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung một

số điều của Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009;

Căn cứ Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 củaChính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơquan ngang Bộ;

Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chínhphủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục

Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục,

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Quyết định:

Điều 1 Ban hành kèm theo Thông tư này Chương trình khung bồi dưỡng

thường xuyên giáo viên trung học cơ sở

Điều 2 Chương trình khung bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học cơ

sở giúp giáo viên trung học cơ sở bồi dưỡng nâng cao trình độ về phẩm chất chínhtrị, đạo đức nghề nghiệp, kiến thức chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp để đápứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục

Điều 3 Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày tháng năm 2011 Điều 4 Các ông (bà) Chánh Văn phòng, Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ

quản lý cơ sở giáo dục, Thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đàotạo; Chủ tịch ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Giám đốccác sở giáo dục và đào tạo; Hiệu trưởng các trường cao đẳng, đại học sư phạm, trườngđại học có khoa sư phạm chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./

Nơi nhận:

- Văn phòng Quốc hội; (để b/c)

- Hội đồng quốc gia Giáo dục;

Nguyễn Vinh Hiển

DỰ THẢO

Trang 2

(Ban hành kèm theo Thông tư số /2011/TT- BGDĐT ngày tháng năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

I MỤC TIÊU

Nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm, kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp cho giáo viên

trung học cơ sở theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hóa

Hàng năm giáo viên trung học cơ sở thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng theo quy định để nâng cao năng lực thực hiện nhiệm vụ

dạy học, giáo dục theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp, yêu cầu nhiệm vụ năm học và yêu cầu phát triển giáo dục của địa phương

II KHUNG CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG (cho 01 năm học)

Trong một năm học mỗi giáo viên trung học cơ sở phải thực hiện bồi dưỡng 120 tiết (60 tiết bắt buộc và 60 tiết tự chọn)

Cụ thể theo khung chương trình bồi dưỡng như sau:

Bảng 1: Khung chương trình bồi dưỡng đối với giáo viên trung học cơ sở trong 01 năm học

1 Khối kiến thức đáp ứng nhiệm vụ năm họctheo cấp học. ≈30 tiết2

Khối kiến thức đáp ứng nhiệm vụ, yêu cầu

giáo dục địa phương theo từng năm học

(bao gồm cả các nội dung bồi dưỡng theo các dự án triển khai tại địa phương).

≈30 tiết

3 Khối kiến thức phát triển nghề nghiệp giáoviên ≈60 tiết

1 Khối kiến thức bắt buộc

1.1 Khối kiến thức bắt buộc thứ nhất là khối kiến thức đáp ứng nhiệm vụ năm học theo cấp học Khối kiến thức này

nhằm tăng cường năng lực đáp ứng của giáo viên trung học cơ sở đối với các yêu cầu đặt ra theo nhiệm vụ năm học

Trang 3

Khối kiến thức tự chọn nhằm giúp giáo viên trung học cơ sở phát triển nghề nghiệp liên tục; nâng cao mức độ đáp ứngchuẩn nghề nghiệp theo nhu cầu của từng giáo viên Khối kiến thức tự chọn bao gồm các mô đun bồi dưỡng chia theo các yêucầu chuẩn nghề nghiệp cần bồi dưỡng (bảng 2) làm cơ sở cho giáo viên trung học cơ sở tự lựa chọn nội dung bồi dưỡng phù hợp

để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng hàng năm của mình

Bảng 2: Danh sách các mô đun bồi dưỡng thuộc khối kiến thức tự chọn

tiết)

Thời gian tập trung (Đơn vị tính: tiết) Lý

thuyết

Thực hành

Lý thuyết

Thực hành

Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh

THCS

1.Vị trí và giai đoạn phát triển tâm lí lứatuổi học sinh THCS (từ 11 đến 15 tuổi)

2 Những điều kiện của sự phát triển tâm

lí lứa tuổi học sinh THCS

- Sự biến đổi về mặt giải phẫu sinh lí

- Sự thay đổi của điều kiện sống

Xác định được cácnhiệm vụ học tập, giáodục phù hợp với đặcđiểm học sinh THCS

Các nhiệm vụ học tập, giáo dục phù hợp với đặc điểm học sinh THCS

1.Tìm hiểu đối tượng giáo dục: Phươngpháp thu thập và xử lí thông tin thườngxuyên về nhu cầu và đặc điểm của học

Trang 4

sinh, sử dụng các thông tin thu được vàodạy học, giáo dục

2 Đặc điểm của hoạt động học tập trongtrường THCS: Đặc điểm của sự pháttriển trí tuệ của lứa tuổi học sinh THCS;

Giao tiếp của học sinh THCS với ngườilớn, với bạn bè; Sự hình thành tự ý thức,đạo đức của học sinh THCS; Sự hìnhthành tình bạn khác giới của học sinhTHCS

Thực hiện có hiệu quảdạy học, giáo dục họcsinh THCS cá biệt

Dạy học, giáo dục học sinh THCS cá

biệt

1 Phương pháp thu thập thông tin về HS cábiệt

2 Phương pháp giáo dục HS cá biệt

- Phối hợp với cha mẹ HS

- Phối hợp với cộng đồng

- Phối hợp với tổ chức xã hội

3 Phương pháp đánh giá kết quả rèn luyệnđạo đức của HS cá biệt:

- Phối hợp với đồng nghiệp

- Phối hợp với cha mẹ HS

Trang 5

- Phối hợp với cộng đồng

- Phối hợp với tổ chức xã hội

II Nâng cao

để thu thập, xử lí thôngtin về môi trường giáodục THCS

Phương pháp và kĩ thuật thu thập, xử

lí thông tin về môi trường giáo dục

THCS

1.Tìm hiểu môi trường giáo dục THCS:

Phương pháp thu thập và xử lí thông tin

về điều kiện giáo dục trong nhà trườngTHCS và tình hình chính trị, kinh tế, vănhoá, xã hội của địa phương, sử dụng cácthông tin thu được vào dạy học, giáo dục

2 Vận dụng các phương pháp điều tra đểđánh giá mức độ ảnh hưởng của nhàtrường, gia đình, cộng đồng và cácphương tiện truyền thông đến việc họctập và rèn luyện của học sinh THCS

Phân biệt được các loạimôi trường học tập vàảnh hưởng của nó tớiquá trình hình thành,phát triển hoạt động họctập của học sinh THCS

Các loại môi trường học tập và các nhóm năng lực dạy học, giáo dục, tổ chức hoạt động sư phạm của giáo viên

THCS

1 Các loại môi trường học tập của họcsinh THCS Tìm hiểu khả năng, nhu cầuhọc tập, tình hình đạo đức và hoàn cảnhgia đình của học sinh qua việc kiểm tra

Trang 6

kiến thức đầu năm; nghiên cứu hồ sơ kếtquả học tập năm trước, gặp gỡ phụ huynhhọc sinh Sử dụng kết quả tìm hiểu để xâydựng kế hoạch dạy học và giáo dục.

2 Nhóm năng lực dạy học: Năng lựchiểu học sinh trong quá trình dạy học vàgiáo dục; Năng lực về tri thức và tầmhiểu biết của người giảng dạy; Năng lựcchế biến/biên soạn tài liệu; Năng lực về

kỹ thuật giảng dạy; Năng lực ngôn ngữgiảng dạy

3 Nhóm năng lực giáo dục: Năng lựcvạch dự án phát triển nhân cách ngườihọc; Năng lực giao tiếp, ứng xử sưphạm; Năng lực cảm hóa/ định hướngngười học; Năng lực tổ chức và độngviên mọi người tham gia hoạt động giáodục

4 Nhóm năng lực tổ chức hoạt động sưphạm: Năng lực tổ chức và cổ vũ ngườihọc thực hiện nhiệm vụ học tập và giáodục; Năng lực tập hợp, đoàn kết ngườihọc thành tập thể giáo dục mạnh

Trang 7

Sử dụng được các biệnpháp và kĩ thuật xâydựng môi trường học tậpcho học sinh THCS

III Nâng cao

Nội dung các lĩnh vực cần hướng dẫn,

tư vấn cho học sinh THCS

1 Thái độ học tập của học sinh THCS

2 Kĩ năng của học sinh THCS trong thế kỉ21

THCS7

Thực hiện được cácphương pháp và kĩ thuậthướng dẫn, tư vấn chohọc sinh THCS

Phương pháp và kĩ thuật hướng dẫn,

tư vấn cho học sinh THCS

1 Phương pháp và kĩ thuật nghe giảng ởlớp; Nắm chắc bài giảng và cách ghi nhớlâu; Cách ghi những trọng tâm của bộmôn

Trang 8

2 Bí quyết quản lý thời gian cho họcsinh

3 Phương pháp học tập; Phương pháphọc tập có hiệu quả; Nâng cao các kĩnăng học tập; Những thói quen có íchcho việc học tập hiệu quả

Có khả năng hướng dẫn

tư vấn cho đồng nghiệptrong lĩnh vực phát triểnnghề nghiệp

Phương pháp và kĩ thuật hướng dẫn,

tư vấn cho đồng nghiệp trong lĩnh vực

phát triển nghề nghiệp

1 Nghiên cứu, phát hiện một số vấn đề

nảy sinh trong thực tiễn hoạt động nghềnghiệp và đề xuất giải pháp giải quyết

2 Hợp tác với đồng nghiệp trong việc tổ

chức nghiên cứu, phát hiện và giải quyết

các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn hoạtđộng nghề nghiệp

3 Hướng dẫn đồng nghiệp các chuyên đềthực tiễn

Trang 9

IV Nâng cao

- Có kĩ năng phát hiệnđược các rào cản đối vớihọc sinh trong quá trìnhhọc tập

Rào cản trong học tập của các đối

tượng học sinh THCS

1 Khái niệm về rào cản

2 Các loại rào cản học tập của các đốitượng học sinh THCS

3 Nguyên nhân hình thành rào cản, ảnhhưởng của rào cản tới kết quả học tập củahọc sinh

4 Một số phương pháp, kĩ thuật phát hiện ràocản

THCS10

- Hiểu biết về đặc điểmtâm, sinh lí của họcsinh nữ, học sinh ngườidân tộc thiểu số tronghọc tập THCS

- Có biện pháp giúp đỡhọc sinh nữ, học sinhngười dân tộc thiểu sốthực hiện mục tiêu dạyhọc

Đặc điểm tâm, sinh lí của học sinh nữ, học sinh người dân tộc thiểu số trong học

tập cấp THCS

1 Giới và đặc điểm học tập của học sinh

nữ, rào cản và biện pháp hỗ trợ học sinh

nữ trong học tập nhằm đạt mục tiêu dạyhọc

2 Một số đặc điểm tâm, sinh lí của họcsinh THCS người dân tộc thiểu số; ràocản và các biện pháp thúc đẩy học tập cho

HS người dân tộc thiểu số

THCS11

- Hiểu biết về đặc điểm

Khắc phục trạng thái tâm lí căng thẳng trong học tập cho học sinh

THCS12

Trang 10

các trạng thái tâm lí tronghọc tập của học sinhTHCS

- Có kĩ năng giúp học sinhvượt qua các trạng tháicăng thẳng trong học tập

THCS

1 Các trạng thái tâm lí trong học tập của

HS THCS; trạng thái tâm lí căng thẳng

2 Các dấu hiệu nhận biết và nguyên nhânhình thành trạng thái tâm lí căng thẳng

3 Ảnh hưởng trạng thái tâm lí căng thẳngđối với quá trình học tập của học sinh

4 Phương pháp hỗ trợ tâm lí cho họcsinh vượt qua các trạng thái căng thẳng

- Sử dụng được cácphương pháp và kĩ thuật

để xác định nhu cầu họctập của học sinh

Vai trò của yếu tố nhu cầu và động lực học tập của học sinh trong việc xây

- Xây dựng được kế

Xây dựng kế hoạch dạy học theo

hướng tích hợp

1 Các yêu cầu của một kế hoạch dạy họctheo hướng tích hợp

THCS14

Trang 11

hoạch dạy học theohướng tích hợp

2 Mục tiêu, nội dung, phương pháp của

kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp

- Phân tích được các yếu

tố liên quan đến việcthực hiện kế hoạch dạyhọc

- Hoạch định được cácyếu tố của quá trình dạyhọc nhằm đạt mục tiêudạy học đã xác định

Các yếu tố ảnh hưởng tới thực hiện kế

Hồ sơ môn học

1 Xây dựng hồ sơ dạy học ở cấp THCS

2 Sử dụng, bảo quản và bổ sung hồ sơ dạyhọc

3 Ứng dụng công nghệ thông tin trongxây dựng, bổ sung thông tin và lưu giữ

hồ sơ môn học

Trang 12

VI Tăng

cường năng

lực dạy học

Sử dụng được cácphương pháp, kĩ thuật tìmkiếm, khai thác, xử líthông tin phục vụ bàigiảng

Tìm kiếm, khai thác, xử lí thông tin

3 Khai thác, xử lí thông tin phục vụ bài giảng

Vận dụng được các kĩthuật dạy học tích cực vàcác phương pháp dạyhọc tích cực

Phương pháp dạy học tích cực

1 Dạy học tích cực

2 Các phương pháp, kĩ thuật học tích cực

3 Sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực

THCS18

Có biện pháp để nângcao hiệu quả dạy họcnhờ sự hỗ trợ của côngnghệ thông tin

Dạy học với công nghệ thông tin

1 Vai trò của công nghệ thông tin trong dạy học

2 Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học

Sử dụng các thiết bị dạy học

1 Vai trò của thiết bị dạy học trong đổi

Trang 13

mới phương pháp dạy học

2 Thiết bị dạy học theo môn học ở cấp THCS

3 Sử dụng thiết bị dạy học; kết hợp sửdụng các thiết bị dạy học truyền thống vớithiết bị dạy học hiện đại để làm tăng hiệuquả dạy học

Có kĩ năng bảo quản,sửa chữa và sáng tạothiết bị dạy học

Bảo quản, sửa chữa và sáng tạo

3 Sửa chữa hỏng hóc thông thường củacác thiết bị dạy học

4 Cải tiến và sáng tạo thiết bị dạy học

Sử dụng được một sốphần mềm dạy học

Sử dụng một số phần mềm dạy học

1 Một số phần mềm dạy học chung vàphần mềm dạy học theo môn học

2 Sử dụng hiệu quả một số phần mềm dạyhọc

Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của THCS23 5 5 2 3

Trang 14

học sinh

1 Vai trò của kiểm tra đánh giá

2 Các phương pháp kiểm tra đánh giá kếtquả học tập của học sinh

3 Thực hiện các phương pháp kiểm trađánh giá kết quả học tập của học sinh

Sử dụng được các kỹthuật kiểm tra đánh giákết quả học tập của họcsinh

Kĩ thuật kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh THCS

1 Kĩ thuật biên soạn đề kiểm tra: xác địnhmục tiêu kiểm tra; hình thức kiểm tra; xâydựng ma trận đề kiểm tra; viết đề kiểmtra, xây dựng hướng dẫn chấm

2 Phân tích kết quả kiểm tra đánh giánâng cao hiệu quả dạy học

Viết sáng kiến kinh nghiệm tiên tiến

trong trường THCS

1 Vai trò của tổng kết kinh nghiệm và sáng kiến kinh nghiệm trong dạy học, giáo dục

2 Xác định đề tài, nội dung và phương pháp viết sáng kiến kinh nghiệm

3 Thực hiện viết sáng kiến kinh nghiệm

Trang 15

Thực hiện được một đềtài nghiên cứu khoa học

3 Thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học

sư phạm ứng dụng

Biết hướng dẫn và phổbiến khoa học sư phạmứng dụng cho đồng nghiệp

Hướng dẫn và phổ biến khoa học sư phạm ứng dụng trong trường THCS

1 Tầm quan trọng của hướng dẫn và phổbiến khoa học sư phạm ứng dụng

2 Phương pháp và kĩ năng phổ biến đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Các kế hoạch hoạt động giáo dục học sinh trong nhà trường THCS

1 Vai trò của việc xây dựng kế hoạchhoạt động giáo dục học sinh trong nhàtrường

THCS28

Trang 16

- Có kĩ năng tổ chức thựchiện kế hoạch hoạt độnggiáo dục trong nhà trường

2 Mục tiêu, nội dung, phương pháp xâydựng kế hoạch giáo dục

3 Tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt độnggiáo dục

- Hiểu về vai trò củaviệc tổ chức các hoạtđộng giáo dục trong nhàtrường THCS

- Xây dựng được hoạtđộng giáo dục phù hợpvới đối tượng và đặcđiểm của nhà trường

- Có kĩ năng tổ chứcthực hiện các hoạt độnggiáo dục trong nhàtrường

Thực hiện giáo dục học sinh THCS qua các hoạt động giáo dục

1 Vai trò của việc tổ chức các hoạt độnggiáo dục

2 Thiết kế các hoạt động giáo dục trongnhà trường

3 Tổ chức thực hiện các hoạt động giáodục

THCS29

- Hiểu và nắm vững cácnguyên tắc, nội dungđánh giá kết quả rènluyện đạo đức của họcsinh

Trang 17

phương pháp và kĩ thuậtđánh giá kết quả rènluyện đạo đức của họcsinh THCS

4 Phương pháp và kĩ thuật đánh giá

Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm

1 Vị trí, vai trò của giáo viên chủ nhiệmlớp

2 Mục tiêu, nội dung công tác giáo viênchủ nhiệm ở trường THCS

3 Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm

Có kĩ năng tổ chức cáchoạt động trong công tácchủ nhiệm

Hoạt động của giáo viên chủ nhiệm

1 Các hoạt động của giáo viên chủnhiệm THCS

2 Các hình thức tổ chức hoạt động củagiáo viên chủ nhiệm THCS

3 Phương pháp tổ chức các hoạt độngcủa công tác chủ nhiệm

Có kĩ năng giải quyếttình huống sư phạmtrong công tác chủnhiệm

Giải quyết tình huống sư phạm trong

Trang 18

tình huống trong công tác chủ nhiệm

3 Phân tích và giải quyết một số tìnhhuống điển hình trong công tác giáo viênchủ nhiệm ở trường THCS

Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ

Có kĩ năng tổ chức giáodục kỹ năng sống quacác môn học và hoạtđộng giáo dục

Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh

THCS

1 Quan niệm và phân loại kỹ năng sống

2 Vai trò và mục tiêu giáo dục kỹ năngsống cho học sinh

3 Nội dung và nguyên tắc giáo dục kỹnăng sống cho học sinh THCS

4 Phương pháp giáo dục kỹ năng sốngcho học sinh THCS qua các môn học vàhoạt động giáo dục

Ngày đăng: 21/05/2015, 09:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Tài liệu Giáo dục Kĩ năng sống trong các môn học và hoạt động giáo dục ở nhà trường phổ thông - Nhà Xuất bản Giáo dục Việt Nam, năm 2010 Khác
2. Hà Nhật Thăng - Sổ tay công tác giáo viên chủ nhiệm lớp dành cho giáo viên trung học cơ sở - Nhà Xuất bản Giáo dục Việt Nam, năm 2010 Khác
3. Thái Duy Tuyên- Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới - Thái Duy Tuyên - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, năm 2010 Khác
4. Dự án Việt Bỉ - Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Nhà xuất bản ĐHSP, năm 2010 Khác
5. Vụ Giáo dục Trung học - Bộ sách Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THPT (các môn Toán, Vật lí, Hóa học, Sinh vật, Văn học, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân, Tiếng Anh, Công nghệ, Tin học, Mĩ thuật, Thể dục) - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, năm 2007 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w