Mức thu nhập thấp cũng một là nguyên nhân gây nên vấn đề chảy máu chất xám những năm vừa qua, là vấn đề khá đau đầu với Đảng và Nhà nước Việt Nam.Trước tình hình ấy, để phù hợp với điều
Trang 1Tiền lương tối thiểu
Lời mở đầu
Thế giới bước sang một thiên niên kỷ mới và đang dần đi hết thập kỷ đầu của thiên
kỷ mới Thế giới đổi thay, đất nước ta cũng có nhiều thay đổi Xu thế thế giới là hội nhập toàn cầu Hoà chung xu thế ấy, Việt Nam cũng đang thay đổi, tạo điều kiện để đất nước hội nhập tốt hơn, theo kịp bạn bè năm châu
Thời thế hội nhập tạo rất nhiều điều kiện thuận lợi cho Việt Nam trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội của đất nước Nền kinh tế những năm qua không ngừng tăng trưởng nhanh, và rất nhanh, tốc độ tăng trưởng khá cao, vượt chỉ tiêu đề ra rất nhiều Bên cạnh đó, trình độ khoa học kỹ thuật của đất nước cũng không ngừng tăng nhanh, bắt kịp với khoa học thế giới
Xu thế hội nhập đã tạo nhiều thuận lợi để nước ta phát triển, nhưng bên cạnh
những thuận lợi ấy cũng không tránh khỏi nhiều khó khăn mà chúng ta gặp phải, như : Mức sống của người dân còn thấp, chỉ trên 640 USD/ người/ năm So với thế giới, mức thu nhập là rất thấp Bên cạnh đó, tình trạng lạm phát vẫn còn tồn tại, mức sống và mức tiêu dùng tối thiểu so với thu nhập thực tế là rất cao Đó là điều bất lợi với nền kinh tế, kìm hãm rất nhiều cho sự phát triển của kinh tế đất nước Thêm vào đó, các công ty nước ngoài vào đầu tư tại Việt Nam ngày càng nhiều Đểthu hút lao động có trình độ, họ không ngại đưa ra chính sách tiền lương hấp dẫn Gây khó khăn không nhỏ cho chính sách lao động của các doanh nghiệp trong nước Mức thu nhập thấp cũng một là nguyên nhân gây nên vấn đề chảy máu chất xám những năm vừa qua, là vấn đề khá đau đầu với Đảng và Nhà nước Việt Nam.Trước tình hình ấy, để phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội trong nước và tình hình chung của thế giới, Đảng và Nhà nước đã không ngừng thay đổi và ban hành mới các quy định về tiền lương tối thiểu Có thể nói, tiền lương tối thiểu là một trong những vấn đề quan trọng được các ngành, các cấp, đoàn thể, người lao động
và người sử dụng lao động trong cả nước quan tâm Một chính sách tiền lương tối thiểu hợp lý sẽ là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của nền kinh tế đất nước, cũng như tiến trình hội nhập
Trang 21. Thực trạng tiền lương tối thiểu
1.1 tiền lương tối thiểu chung
Bảng1: Mức lương tối thiểu chung giai đoạn 2002-5/2012
Từ năm 2002 đến 2011, mức lương tối thiểu chung cho người lao động trong khu vực hành chính - sự nghiệp đã điều chỉnh 8 lần từ 210.000 đồng/tháng lên 830.000 đồng/tháng, với mức tăng gần 4 lần, tiền lương tăng tăng thêm 295,2%
Trong giai đoạn 2003-2011: tốc độ tăng bình quân mỗi năm là 13, 022% đồng thời
có xu hướng tăng liên tục qua các năm và tương đối ổn định, tiền lương tối thiểu chỉ không tăng: năm 2004: 290.000 đồng và 2007: 450.000 đồng
Từ ngày 1/5/2012, mức lương tối thiểu đã được quyết định tăng lên mức 1.050.000đồng/tháng, tăng 26,5% so với năm 2011 Việc điều chỉnh này được thực hiện trên
cơ sở các mức đã dự kiến trong Đề án tiền lương giai đoạn 2003 - 2007 và 2008 -
2012, có điều chỉnh theo mức tăng trưởng kinh tế, chỉ số giá tiêu dùng và khả năngcủa NSNN, nhằm đảm bảo được mức sống tối thiểu cho người dân
Trang 31.2 Tiền lương tối thiểu của các doanh nghiệp theo vùng
DANH MỤC LƯƠNG TỐI THIỂU VÙNG tỉnh Bình Dương
Doanh nghiệp có vốn đầu tư trong nước:
10/10/200801/2010 980,000 880,000 810,000 730,000 NĐ: 97/2009/NĐ-CP, ngày
30/10/200901/2011 1,350,0001,200,0001,050,000830,000 NĐ: 108/2010/NĐ-CP, ngày
10/10/200801/2010 1,340,000 1,190,0001,040,0001,000,000NĐ: 98/2009/NĐ-CP, ngày
30/10/200901/2011 1,550,000 1,350,0001,170,0001,100,000NĐ: 107/2010/NĐ-CP, ngày
Trang 4+Khu vực hai: huyện thuộc thành phố Hải Phòng; thành phố Hạ Long thuộc tỉnh Quảng Ninh; thành phố Biên Hòa, thị xã Long Khánh, các huyện Nhơn Trạch,
Long Thành, Vĩnh Cửu, Trảng Bom thuộc tỉnh Đồng Nai; thị xã Thủ Dầu Một, cáchuyện: Thuận An, Dĩ An, Bến Cát, Tân Uyên thuộc tỉnh Bình Dương; thành phố Vũng Tàu thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
+Khu vực 3 các địa bàn còn lại
Đối với lao động Việt Nam làm việc cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài(FDI), cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế và cá nhân người nước ngoàitại Việt Nam, Chính phủ cũng có nghị định điều chỉnh mức lương tối thiểu theohướng tăng lên Cụ thể, tăng lên :
Vùng I: 1.000.000 đồng/tháng
Vùng II: Mức 900.000 đồng/tháng a
Vùng III: Mức 800.000 đồng/tháng
Từ năm 2009: nhà nước chia thành 4 khu vực tiền lương tối thiểu
Mức lương tối thiểu vùng từ 2009 đến 2011
Vùng
Mức lương tối thiểu vùng đối với doanh
nghiệp trong nước
Mức lương tối thiểu vùng đối với doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoàiNăm 2009
(đồng/tháng)
Năm 2010(đồng/tháng)
Năm 2011(đồng/tháng)
Năm 2009(đồng/tháng)
Năm 2010(đồng/tháng)
Năm 2011 (đồng/tháng)
I 800.000 980.000 1.350.000 1.200.000 1.340.000 1.550.000
II 740.000 880.000 1.200.000 1.080.000 1.190.000 1.350.000III 690.000 810.000 1.050.000 950.000 1.040.000 1.170.000
IV 650.000 730.000 830.000 920.000 1.000.000 1.100.000
Năm 2012: quy định chung tiền lương tối thiểu giữa các doanh nghiệp
Vùng I: 2.000.000 đồng/tháng
Vùng II: 1.780.000 đồng/tháng
Trang 5- Tốc độ tăng lương tối thiểu tương đối chậm qua các năm:
trong vòng 3 năm (2009-2011) khu vực nhà nước: khu vực 1 tăng 68,75%, khu vực 2 tăng 62,16%, khu vực 3 tăng 52,17%, khu vực 4 tăng 27,69% Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài: kv1 tăng 29,16%, khu vực 2 tăng 25%, khu vực 3 tăng 23,15%, khu vực 4 tăng 19,56%
Như vậy khu vực doanh nghiệpnhà nước tăng nhanh hơn khu vực có vốn đầu tư nước ngoài và theo thứ tự các khu vực thì tốc độ tăng lương tối thiểu giảm dần từ vùng 1 đến vùng 4
- Năm 2012 nhà nước áp dụng chung mức lương tối thiểu tại hai khu vực doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Nguyên nhân do:
Trang 6+ để đảm bảo công bằng trong nền kinh tế, tạo ra một thị trường lao động lành mạnh, không có phân cách giữa DN nước ngoài và DN trong nước như trước đây.
+ Nước ta ra nhập WTO vì vậy cần có những chính sách phù hợp với các điều khoản của WTO Việc quy định lương tối thiểu khác nhau tức là gây khó cho nước ngoài thâm nhập và đầu tư trong nước như vậy là vi phạm điều khoản trong WTO+Việc quy định chung giúp dễ dàng thống nhất trong thống kê tính toán, giảm thiểu sự phức tạp
+Theo quy luật mức tăng lương giữa hai khu vực thì mức lương hai khu vực ngày càng gần tới mức bằng nhau vì vậy đây là cơ sở để quy định chung mức lương tối thiểu
1.3 So sánh lương tối thiểu với một số quốc gia trong khu vực năm 2011
Căn cứ trên cơ sở khảo sát của một cơ quan chuyên môn, các chuyên gia khẳng định lương tối thiểu của người lao động tại nước ta chỉ đạt 4.000-4.500 đồng/giờ(0,2-0,275 USD/giờ), trong khi khu vực EU đạt 5,33 USD/giờ (gấp 20 lần Việt Nam) và khu vực ASEAN đạt 0,76 USD/giờ (gấp ba lần Việt Nam), đủ thấy việc các doanh nghiệp trả lương cho người lao động quá thấp
Bảng: tiền lương tối thiểu của một số quốc gia năm 2011
(Theo báo cáo điều kiện và xu hướng việc làm của ILO-info.net)
STT Tên quốc gia Tiền lương tối thiểu (USD/người)
Trang 7Theo thống kê, tiền lương tối thiểu của Việt Nam năm 2010 thấp hơn so với các nước trên thế giới khoảng 40%, đang cố gắng ngang bằng so với các nước trong khu nực.
2. Các yếu tố tác động đến tiền lương tối thiểu
Dễ dàng so sánh được mức chi tiêu trung bình còn cao hơn mức lươngtối thiểu… mức lương quá thấp không đảm bảo được mức sống tối thiểu cho người lao động
Năm 2011 lương công việc giản đơn như quét dọn, phục vụ cũng tới 2triệu đồng/tháng; bảo vệ cũng phải 2,2 triệu đồng/tháng/người thì mứclương tối thiểu như hiện nay (nhất là vùng IV) không thể đảm bảo mức sống tối thiểu cho người lao động
Theo một nghiên cứu, lương tối thiểu trong khu vực nhà nước mới đáp ứng được khoảng 60,5% mức sống tối thiểu (nếu tính cả 25% phụ cấp công vụ thì đạt khoảng
Trang 846,9% nhu cầu sống tối thiểu) Mức lương tại khu vực doanh nghiệp cũng chỉ đạt
75% nhu cầu sống tối thiểu của người lao động…
Thực trạng này cho thấy tiền lương đã lỗi thời, Đặc biệt, tiền lương đối với cán bộ,
công chức đã không theo kịp thị trường, xa rời thực tế
2.1.2 Thu nhập bình quân trên đầu người
a theo giá hiện hành
Trong năm 2010, thu nhập bình quân 1 người 1 tháng chung cả nước theo giá hiện
hành đạt 1387 nghìn đồng, tăng 39,4% so với năm 2008, tăng bình quân 18,1%
một năm trong thời kỳ 2008-2010
b Theo giá thực tế, thu nhập bình quân đầu người 1 tháng theo giá thực tế phân
theo thành thị, nông thôn, và phân theo vùng:
1999 2002 2004 2006 2008 2010
Thời kỳ 2008-2010 tăng 9,3% mỗi năm, cao hơn mức tăng thu nhập thực tế 8,4%
mỗi năm của thời kỳ 2006-2008 và 6,2% mỗi năm của thời kỳ 2004-2006, thấp
hơn mức tăng thu nhập thực tế 10,7% mỗi năm của thời kỳ 2002-2004.Thu nhập
bình quân 1 người/1 tháng ở khu vực thành thị đạt 2.130 nghìn đồng; khu vực nông
thôn đạt 1.070 nghìn đồng, chênh lệch gần gấp 2 lần
Hệ số so sánh giữa tiền lương tối thiểu và thu nhập bình quân trên người tương đối
cao: 2002: 0,59 2004: 0,6 2006: 0,71 2008: 0,54 2010: 5,53
Trang 9Qua thống kê thu nhập thu nhập bình quân trên người, càng chứng tỏ tiền lương tốithiểu không đáp ứng được nhu cầu sống trung bình hiện nay, sự chênh lẹch quálớn, cuộc sống thựctế không những không tăng lên mà ngày càng giảm sút.
2.2 chỉ số giá tiêu dung, lạm phát
Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012(
6thángđầunăm)CPI -0,6 0,8 4,0 3,0 9,5 8,4 6,6 12,6 19,9 6,52 11,75 9,64 12.2
gGDP 6,79 6,79 6,89 7,08 7,34 7,79 8,44 8,23 8,46 6,18 6,32 6,78 4,38Tốc
2.2.1 Chỉ số giá tiêu dùng
Lạm phát có ảnh hưởng trực tiếp tới lương tối thiểu của người lao động Khi lạmphát tăng, nếu với mức thu nhập danh nghĩa không đổi thì thu nhập thưc tế củangười dân sẽ giảm và như thế mức sống của người dân cũng theo đó mà giảm Đểđảm bảo cho cuộc sống người dân vẫn ổn định, không bị lạm phát tác động quánặng nề thì Chính phủ cần có chính sách kịp thời điều chỉnh mức lương tối thiểu.Qua đó ta thấy mức lương tối thiểu sẽ tăng tỉ lệ thuận với lạm phát Tuy nhiên,mức tăng lương luôn tăng chậm hơn mức tăng của lạm phát
Từ năm 2001đến 2011: tăng chỉ số giá tiêu dùng 142,27%
Hện nay, mức tiền lương tối thiểu mới chỉ bảo đảm bù trượt giá là chính, mức tăng
để bảo đảm tiền lương đủ sống tốt, phù hợp với giá trị lao động là không đáng kể
và ngày một giảm dần Nếu lấy gốc so sánh là năm 2002
Trang 10- từ năm 2003 đến 2007, tiền lương thực tế sau 5 năm tăng 46% (theo chỉ số giá chung) hoặc 23,7% (nếu tính riêng theo giá lương thực, thực phẩm)
-Từ năm 2008 đến năm 2011, tiền lương thực tế sau 4 năm tăng 9,5% (theo chỉ số giá chung) hoặc -10,2% (nếu tính riêng theo giá lương thực, thực phẩm)
- Tính chung từ năm 2003 đến năm 2011, nếu lấy gốc so sánh là năm 2002 (mức lương tối thiểu là 210.000 đồng/tháng) tiền lương danh nghĩa tăng 295,2%; chỉ số giá cả hàng hóa tiêu dùng chung tăng 147,2%, riêng chỉ số giá lương thực, thực phẩm tăng 255,8%
- Như vậy, tiền lương thực tế sau 9 năm tăng là 59,9% (theo chỉ số giá chung), bình quân mỗi năm tăng 5,4% hoặc tăng 11,1% (nếu tính riêng theo giá lương thực, thực phẩm), bình quân mỗi năm tăng 1,2%, trong khi tốc độ tăng trưởng kinh
tế 9 năm bình quân đạt 7,3%/năm Mức điều chỉnh tăng tiền lương thực tế bình quân hàng năm từ 2003 đến 2011 chỉ bằng 1/2 đến 1/4 mức điều chỉnh bình quân hàng năm từ 1993 đến 2002, trong khi tổng quỹ tiền lương và trợ cấp tăng mỗi nămbình quân gần 2 lần
Ví dụ minh họa: Mức lương tối thiểu chung trong mối tương quan với mức chi tiêuchung của người dân TP.HCM
So sánh mức chi tiêu chung bình quân/người/tháng của kết quả điều tra mức sống
hộ gia đình năm 2000, 2002, 2006, 2008 và 2010 với mức lương tối thiểu trong cácthời gian áp dụng với tương ứng ở bảng 2 cho thấy giữa mức lương tối thiểu và mức chi tiêu chung của người dân TP.HCM có khoảng cách lớn (khoảng 3 lần); cụ thể trong bảng 2
Thời gian ápdụng
1/1/2000 1/1/2002 1/10/200
6
1/1/2008
1/5/2010Mức lương tối
thiểu
Chi tiêu chungbìnhquân/người/tháng
Mức chi tiêuchung so với mứclương tối thiểu
Ghi chú: Chi tiêu chung bình quân/người/tháng là kết quả điều tra mức sống hộ gia đình năm 2000, 2002, 2006, 2008 và 2010
Trang 11Trên cơ sở mức chi tiêu chung bình quân/người/tháng là kết quả điều tra mức sống hộ gia đình năm 2010 là 2.237.000 đồng, giả thiết:
- Mức chi tiêu chung bình quân/người/tháng năm 2012 là 2.500.000 đồng, so với hệ số lương của sinh viên mới ra trường (khoảng 2.3) thì mức lương thu nhập không đủ chi tiêu cho bản thân họ
- Nếu một người lao động có hệ số lương khoảng 2.3 và có thêm ít nhất 1/2
người phụ thuộc thì chi tiêu chung cho 2 người/tháng ít nhất cần 4.000.000 đồng Qua đó, có thể thấy Mức lương tối thiểu cần thiết trong khoảng 2.000.000 đồng
và cần xem xét với hệ số thang bảng lương hiện nay./
Tuy nhiên căn cứ thực tế mức sống hiện nay, mức lương tối thiểu này hoàn toàn là không đủ để người lao động có thể sống được trong một tháng, nhất là ở những thành phố lớn như Hà Nội hay Tp Hồ Chí Minh, khi lạm phát ngày càng đẩy giá 2.2.2 Tăng trưởng và phát triển kinh tế
Nền kinh tế phát triển đồng nghĩa với việc tăng lên của GDP, kèm theo đó lànhu cầu cao hơn về cuộc sống của người dân, tiêu dùng tăng cao Như vậy,
để đáp ứng các nhu cầu đó của con người đòi hỏi việc tăng tiền lương chongười lao động, mức lương tối thiểu vì thế cũng cần được điều chỉnh chophù hợp Cũng giống như sự tác động của yếu tố lạm phát tới tiền lương tốithiểu, sự điều chỉnh mức lương tối thiểu luôn khá “lạc hậu” so với sự tăngtrưởng kinh tế điều đó phản ánh cuộc sống người dân được cải thiện mộtcách còn hạn chế
Giai đoạn 2001-2011 Việt Nam luôn duy trì được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định ,nhanh so với các nước trong khu vực và trên thế giới Năm 2008, chịu ảnh hưởng từ bất ổn kinh tế vĩ mô và khủng hoảng tài chính thế giới, tăng trưởng GDP chỉ đạt 6.19% Tốc độ tăng của GDP trung bình là 7,04%
Khi nền kinh tế phát triển và ổn định hơn thì việc tăng tiền lương tối thiểu là một tất yếu nhưng sự tăng tiền lương tối thiểu hiện tại không hề cân xứng với điều đó, với số tiền đó không thể đảm bảo cuộc sống được cải thiện hơn
Nền kinh tế phát triển không chỉ là sự gia tăng về GDP và GDP/người màkèm theo đó là sự tiến bộ xã hội, là những phúc lợi xã hội ngày càng đượccải thiện và nâng cao, môi trường được quan tâm hơn, đời sống người dânđược cải thiện Vì thế mà mức lương tối thiểu cũng cần được điều chỉnh để
Trang 12đảm bảo ngững nhu cầu đó của con người, đồng thời cũng là tạo điều kiệncho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế.
Nếu việc tăng lương chỉ tăng theo và bù cho mức tăng GDP và CPI thìkhông thể đảm bảo cho cuộc sống ngày càng cao của người dân
Thứ nhất, việc tính chỉ số CPI chỉ căn cứ trên mức một giỏ hàng hóa điểnhình, trong giỏ hàng hóa của Việt Nam thì lương thực thực phẩm chiếm tỉtrọng cao nhất, các mặt hàng khác chỉ chiếm một phần nhỏ vì thế một sựthay đổi nhỏ về giá cả lương thực thực phẩm cũng có tác động tới CPI Tuynhiên với sự gia tăng mức sống và sự phát triển kinh tế thì dường như việclương thực thực phẩm chiếm tỉ trọng cao trong giỏ hàng hóa tính CPI khôngcòn phù hợp nữa Nhu cầu cuộc sống của người dân giờ đây không chỉ dừnglại ở ăn uống mà họ còn có những nhu cầu khác như giải trí, du lịch, y tế,giáo dục…mà tầm quan trọng và mức thỏa dụng không kém gì lương thựcthực phẩm, và việc tăng giá của cac dịch vụ này thì cũng rất đáng kể tuynhiên nó lại chiếm một phần nhỏ trong việc tính GDP
Thứ hai, việc tăng trưởng và phát triển khinh tế sẽ kèm theo nhu cầu ngàycàng cao của người dân, mức tiêu dùng hàng hóa tăng cao, mức thỏa mãn vềcuộc sống cũng tăng vì thế chi tiêu cũng nhiều hơn trước
2.3 Năng suất lao động
Năng suất lao động cũng là một trong những yếu tố tác động tới tiền lươngtối thiểu Khi năng suất lao động tăng sẽ mang lại lợi ích cao hơn cho cơquan, doanh nghiệp vì thế mà tiền lương tối thiểu cũng được tăng theo vàkhi tiền lương tăng sẽ tạo những động lực cho người lao động làm việc tốthơn, hiệu quả, tận tụy hơn, tự đó lại mang đến năng suất lao động tăng hơnnữa Như vậy giữa lương và năng suất lao động có mối quan hệ tác động qualại với nhau theo một tỉ lệ thuận Tuy nhiên tốc độ tăng lương tối thiểu vànăng suất lại không có sự tương xứng giữa các loại hình doanh nghiệp
“Một nghiên cứu về phân phối tiền lương trong các loại hình doanh nghiệpmới được viện Khoa học lao động và xã hội công bố cho thấy thực tế này.Theo nguyên tắc chung, để đảm bảo cho sự phát triển thì tăng lương phảithấp hơn tăng năng suất lao động, nhưng thực tế ở nước ta không hoàn toànnhư vậy Năm 2007 so với 2006 tốc độ tăng lương bình quân trong doanhnghiệp nhà nước là 14,9% trong khi năng suất lao động chỉ tăng 13,5%,