chương trình huấn luyện giảng viên cơ sở

23 230 0
chương trình huấn luyện giảng viên cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương trình huấn luyện Giảng viên cơ sở I. Lý luận chung về dạy học 1.1. Khái niệm quá trình dạy học 1. Định nghĩa a) Quá trình hoạt động của giảng viên và học viên - Giảng viên đóng vai trò chủ đạo - Học viên đóng vai trò chủ động tích cực b) Biến quá trình đào tạo của người thầy thành quá trình tự đào tạo của học viên c) Quá trình truyền thông tin, nhận, xử lý và vận dụng thông tin d) Quá trình dạy học là một hệ thống cân bằng động 2. Các nhân tố cơ bản a) Mục đích, nhiệm vụ dạy học b) Nội dung dạy học c) Người dạy d) Người học e) Phương tiện f) Phương pháp g) Môi trường h) Kết quả 3. Quy luật của quá trình dạy học a) Dạy học và phát triển trí tuệ cho người học b) Dạy học và giáo dục nhân cách c) Thống nhất biện chứng giữa hoạt động dạy học và hoạt động học d) Thống nhất biện chứng giữa mục đích, nội dung và phương pháp 1.2. Bản chất của quá trình dạy học 1. Dạy học là sự phối hợp của hai chủ thể Hoạt động dạy Hoạt động học Chủ thể Giảng viên Học viên Đối tượng Kiến thức và sự phát triển trí tuệ Hệ thống tri thức và kỹ năng tương ứng Mục đích Giúp nắm bắt được kiến thức và hình thành kỹ năng Tiếp thu để trở thành người lao động có ích Phương pháp Tổ chức nhận thức, điều khiển và thực hành Nhận thức và rèn luyện 2. Học tập là quá trình nhận thức Học: kiến thức Học tập Tập: Kỹ năng 1.3. Nhiệm vụ của quá trình dạy học a) Cung cấp kiến thức - Kiến thức toàn diện có chọn lọc b) Phát triển trí tuệ - Bồi dưỡng tư duy, nhạy bén sử dụng kiến thức c) Giáo dục nhân cách - Đạo đức nghề nghiệp d) Dạy nghề - Tư vấn giỏi 1.4. Hình thức tổ chức dạy học - Bài học ở lớp - Học tập ở nhà (tự học) - Tham quan, tại hiện trường 1. Hình thức tổ chức học ở lớp a) Đặc điểm - Hoạt động dạy được tiến hành chung cho cả lớp - Hoạt động dạy học được tiến hành theo tiết học - Hoạt động dạy được tiến hành do một giáo viên trực tiếp điều khiển b) Ưu nhược điểm - Ưu điểm: + Dạy được nhiều học sinh cùng một lúc + Đảm bảo sự thống nhất về nội dung - Nhược điểm: + Người học bị thụ động + Khó chú ý đến đặc điểm nhận thức của từng người học Khó điều chỉnh việc dạy cho phù hợp c) Chuẩn bị một bài học - Mục tiêu học tập: Điều học viên cần đạt được sau bài học - Nội dung học tập: + Bắt đầu từ cái đã biết + Từ cụ thể đến trừu tượng + Phân chia nội dung thành nhiều phần nhỏ - Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy của giảng viên và hoạt động học tập của học viên d) Bắt đầu bài học - Sắp xếp lại tổ chức, bố trí chỗ ngồi - Tiến hành bài học: + Điểm lại những kiến thức học viên đã biết + Giới thiệu tổng quát về nội dung bài học + Khêu gợi sự nỗ lực học tập: Động cơ bên trong và động cơ bên ngoài e) Kết thúc bài học - Củng cố, khắc sâu điều vừa học - Có mục đích - Nhắc lại điểm chủ yếu - Đặt câu hỏi và nhận xét câu trả lời 2. Hình thức tổ chức bài học ở nhà a) Đặc điểm - Là công việc của học viên, thể hiện tính độc lấp trí tuệ và tính độc lập về tổ chức - Công việc được tiến hành theo yêu cầu của giảng viên nhưng không có sự chỉ đạo trực tiếp b) Ý nghĩa - Mở rộng, đào sâu, hệ thống hoá, khái quát hoá những điều đã học ở trên lớp - Rèn luyện thói quen kỹ năng, kỹ xảo - Phát triển và củng cố năng lực nhận thức, rèn luyện phong cách làm việc cá nhân c) Trách nhiệm của giảng viên với việc học ở nhà của học viên - Chỉ đạo theo hai cách: + Hướng dẫn + Kiểm tra - Ra bài tập về nhà 3. Hình thức tham quan a) Đặc điểm - Được tiến hành ngoài lớp học - Học viên quan sát thực tế b) Các hình thức - Tham quan chuẩn bị - Tham quan bổ sung - Tham quan tổng kết c) Ý nghĩa - Đảm bảo tính thực tiễn - Nâng cao lòng ham hiểu biết, hứng thú đối với công việc - Giúp phát triển các năng lực nhận thức của người học 1.5. Giáo dục học người lớn - Đặc điểm - Sự khác biệt giữa giáo dục học và giáo dục học người lớn - Các nguyên tắc của giáo dục học người lớn 1. Đặc điểm của giáo dục học người lớn - Sẵn sàng học những gì thấy lợi cho công việc - Mang đến lớp nhiều kinh nghiệm - Định hướng học tập: cuộc sống thực tế - Động cơ thúc đẩy: áp lực bên trong 2. Khác biệt giữa giáo dục học và giáo dục học người lớn Đối tượng Tiêu thức Giáo dục học Giáo dục học người lớn Quan hệ Phụ thuộc Độc lập, tự định hướng Phương pháp Áp đặt Trao đổi kinh nghiệm Mục đích Tiến tới giai đoạn sau Phục vụ công việc Động cơ Bên ngoài Bên trong Vai trò người dạy Áp đặt tài liệu Khuyến khích, giúp đỡ 3. Nguyên tắc giáo dục học người lớn a) Nguyên tắc dạy - Tôn trọng người học - Đánh giá và phản hồi phù hợp đối với người học - Giảng viên cần học những người học b) Nguyên tắc học - Học đa giác quan - Tham gia tích cực - Thực hành và củng cố II. Phương pháp dạy học 2.1. Khái niệm Phương pháp dạy học là những con đường, cách thức và phương tiện tác động qua lại của người dạy (giảng viên) và người học (học viên) nhằm thực hiện nhiệm vụ dạy học. Phương pháp dạy Phương pháp dạy học Phương pháp học 2.2. Phương pháp giảng dạy 1. Phương pháp thuyết trình a) Bản chất: - Giảng viên dùng lời để trình bày, giải thích nội dung bài học một cách chi tiết cho học viên tiếp thu. - Học viên lĩnh hội tri thức, kỹ năng kỹ xảo bằng con đường tiếp thu, tái hiện những tri thức có sẵn. b) Ưu điểm: - Cung cấp khối lượng thông tin lớn trong thời gian ngắn - Giảng dạy nhiều học viên - Không đòi hỏi nhiều phương tiện, thiết bị - Học viên chủ yếu nghe, học ít vất vả c) Nhược điểm - Giảng viên độc thoại, học viên rơi vào bị động - Học viên không có cơ hôik để trình bày ý kiến - Không phát huy đầy đủ tính tích cực, độc lập tư duy sáng tạo của học viên - Buồn tẻ - Chất lượng không cao d) Cách thức tiến hành - Đặt vấn đề - Phát biểu vấn đề - Giải quyết các vấn đề: + Kể chuyện + Giải thích + Diễn giải + Quy nạp - Kết luận e) Sử dụng hiệu quả - Thuyết trình từ cái chưa biết đến cái đã biết - Thời gian không nên quá dài - Kết hợp chặt chẽ với các phương pháp khác - Nội dung cần vừa phải 2. Phương pháp nêu vấn đề a) Bản chất: - Giảng viên tạo ra các mâu thuẫn, đưa học viên vào các tình huống có vấn đề - Giảng viên hỗ trợ học viên tự lực và sáng tạo tìm tòi cách giải quyết vấn đề, qua đó nắm bắt được kiến thức Phát triển được tính tích cực sáng tạo của học viên b) Tình huống có vấn đề - Tình huống hay hoàn cảnh mà khi đó một vấn đề đã trở thành vấn đề của chính chủ thể nhận thức. Con người ý thức được mâu thuẫn nhận thức thấy cần thiết phải vượt qua, hoặc khắc phục mâu thuẫn. c) Ưu điểm: - Học viên nắm tri thức vững chắc, sáng tạo, linh hoạt - Phát triển tư duy cho học viên, tự lực tìm ra kiến thức d) Nhược điểm: - Cơ sở vật chất thiết bị hiện đại, giảng viên mất nhiều thời gian e) Cách thức tiến hành: - Áp dụng trong hội thảo, thí nghiệm, thực hành - Không áp dụng đối với lớp học từ 100 học viên trở lên - Giảng viên nêu vấn đề - Tạo mâu thuẫn - Yêu cầu học viên tư duy - Kết luận 3. Phương pháp vấn đáp a) Bản chất: - Hỏi và đáp thông qua hệ thống câu hỏi và câu trả lời - Các loại câu hỏi: + Nhớ lại vấn đề cũ + Gợi ý hiểu vấn đề mới Câu hỏi giúp tìm ra phương pháp mới b) Hướng vận dụng - Kếp hợp với các phương pháp khác, đặc biệt là phương pháp thuyết trình - Giảng viên chuẩn bị công phu bài giảng, chuẩn bị hệ thống câu hỏi - Giảng viên nêu câu hỏi, học viên xung phong trả lời hoặc giảng viên gọi học viên trả lời - Giảng viên chú ý tới từng học viên, khai thác kiến thức và kinh nghiệm của họ 4. Các phương pháp khác a) Phương pháp trao đổi trong nhóm b) Phương pháp hội thảo c) Phuơng pháp trò chơi, đóng vai d) . … 2.3. Phương pháp học - Phương pháp đọc sách và ghi chép - Phương pháp nghe giảng - Phương pháp nhớ - . … 1. Đọc sách và ghi chép a) Đọc lướt - Xem xét tên tác giả, tên sách, nơi và năm xuất bản - Mục lục và các chương cụ thể, lời tựa hoặc lời nói đầu Hiểu được tổng quát b) Đọc kỹ - Đọc một hoặc nhiều lần - Nắm vững những nội dung, thuật ngữ mới hoặc khó hiểu - Đọc bằng mắt, không bằng tiếng - Đọc từng đoạn - Kết hợp tài liệu tham khảo c) Ghi chép - Giúp nhớ tốt hơn - Các cách ghi chép: + Kiểu đề cương + Kiểu trích dẫn + Kiểu tóm tắt + Kiểu tự do 2. Phương pháp nghe giảng a) Chuẩn bị nghe giảng - Xem lại bài ghi lần trước - Nghiên cứu trước các vấn đề của bài mới: ghi lại những chỗ phức tạp, khó hiểu b) Nghe giảng trên lớp - Vận dụng vốn hiểu biết của mình để so sánh, đối chiếu với nội dung - Những điểm bất đồng: đề xuất hoặc đánh dâu ghi lại - Kết hợp với ghi chép: Ghi nhanh 3. Phương pháp ghi nhớ a) Nhẩm lại - Nhớ lại các ý học, rồi đọc thuộc lòng thành tiếng hoặc đọc thầm - Nên ghi vào các mảnh giấy nhỏ và mang theo người b) Sắp xếp - Từ hoặc ý then chốt III. Kỹ năng giảng dạy - Chuẩn bị - Kỹ năng nghiệp vụ giảng dạy - Kỹ năng giao tiếp trong giảng dạy - Quản lý lớp học 3.1. Chuẩn bị - Phân tích học viên - Nội dung và giáo án - Hình thức - Phòng học - Phương pháp đánh giá 1. Phân tích học viên a) Số lượng b) Đặc điểm - Tâm lý - Nhân khẩu học - Thời gian c) Nhu cầu học tập 2. Nội dung và giáo án a) Xác định nội dung bài giảng: - Học viên cần gì? - Giáo trình và tài liệu có sẵn - Điều chỉnh và bổ sung thông tin - Xác định thông tin chính b) Tìm kiếm thông tin - Kiến thức và kinh nghiệm của bản thân - Điều tra học viên - Đồng nghiệp, đại lý - Người không biết - Các chuyên gia - Sách báo, tạp chí, Internet c) Tài liệu học viên - Giáo trình - Tài liệu bổ sung, tài liệu phát kèm - Thời điểm phát tài liệu - Hướng dẫn sử dụng tài liệu d) Giáo án của giảng viên - Mục đích của bài giảng - Xây dựng khung chi tiết của bài giảng - Xác định các ý trọng tâm - Định trước ví dụ, chuyện kể, câu hỏi… - Sự tham gia của học viên - Thời gian dự kiến 3. Hình thức a) Diện mạo b) Trang phục c) Vật dụng phụ trợ 4. Phòng học a) Bục đứng b) Ánh sáng c) Âm thanh d) Phương tiện hỗ trợ khác e) Sắp xếp chỗ ngồi 5. Tạo động cơ học tập a) Mời học chu đáo b) Thông báo mục đích, ý nghĩa và nội dung chính của khóa học c) Gắn học tập với sự phát triển của nghề nghiệp d) Khuyến khích vật chất: cho tiền, đồ ăn, uống giữa giờ, buổi trưa e) Giảm stress liên quan đến tham dự khoá học 6. Phương pháp đánh giá a) Đánh giá trước khoá học b) Đánh giá trong khoá học - Quan sát, hỏi, nói chuyện - Kiểm tra nhỏ, tình huống giả định c) Đánh giá hết khoá học - Kiểm tra, viết trắc nghiệm - Kiểm tra vấn đáp d) Đánh giá khi làm việc 3.2. Kỹ năng nghiệp vụ giảng dạy - Khởi đầu buổi giảng - Giảm căng thẳng - Đặt và trả lời câu hỏi - Lấy ví dụ, số liệu, bằng chứng - Bài tập - Chuyển chủ đề và kết thúc buổi giảng 1. Khởi đầu buổi giảng “Không có cơ hội thứ hai để tạo ấn tượng ban đầu” “Khởi đầu tốt tạo ra sự tự tin” [...]... mặt - Ngôn ngữ cơ thể - Giọng nói e) Trò chơi g) Âm thanh, hình ảnh IV Phương tiện hỗ trợ giảng dạy “Không nên để học viên gật đầu vì… buồn ngủ” - Vai trò của các phương tiện hỗ trợ trong giảng dạy - Các loại phương tiện hỗ trợ trong giảng dạy - Thiết kế slide giảng dạy - Sử dụng phương tiện hỗ trợ giảng dạy 4.1 Vai trò của các phương tiện hỗ trợ trong giảng dạy 1 Phương tiện hỗ trợ trong giảng dạy được... Dùng cho giảng kỹ năng - Có thể thực hành, làm theo 7 Truyền thông tin ngắn gọn, súc tích - Một hình ảnh chỉ mất một giây, một bài diễn văn mất hàng tiếng - Rõ ràng hoá thông tin - Bảng biểu chỉ ra mối quan hệ 8 Giảm căng thẳng cho giảng viên - Học viên bớt sự chú ý đến giảng viên - Không phải sử dụng nhiều giáo án, ghi nhớ - Tăng tự tin 9 Tạo ra hình ảnh chuyên nghiệp - Cho thấy nỗ lực của giảng viên. .. dẫn, thuận tiện cho giảng dạy - Thiết bị đắt, đòi hỏi kỹ năng sủ dụng, đặc biệt là kỹ năng soạn slide trên máy tính PowerPoint – trợ thủ đắc lực của giảng viên - Tích hợp hầu hết các phương tiện hỗ trợ giảng dạy - Đầy đủ tính năng cho chuẩn bị slide - Hỗ trợ tối đa khi trình bày trên lớp - Sinh động, hấp dẫn, đa dạng và hiệu quả 4.3 Thiết kế slide giảng dạy - Xác định mục tiêu bài giảng - Nguyên tắc... với bài tập - Lưu ý sai sót dễ gặp phải - Đảm bảo tất cả học viên theo kịp tiến độ - Hỏi lại 6 Chuyển chủ đề và kết thúc bài giảng a) Chuyển chủ đề: - Tóm tắt ý chính - Giới thiệu lại khung chương trình - Giới thiệu ngắn về chủ đề tới - Thay đổi phương tiện giảng dạy - Hoạt động trong lớp (nghiên cứu tình huống/ thảo luận…) b) Kết thúc buổi giảng - Tóm tắt ý chính - Kết thúc bằng câu trích dẫn, câu nói... hình ảnh, và chuyển động - Nói với học viên hình ảnh sắp chiếu, để học viên tập trung xem, tóm tắt điều họ vừa xem 7 Tài liệu phát tại chỗ - Tờ giấy ghi các thông tin không thể chuyển tải bằng các biện pháp khác (quá chi tiết, cung cấp bằng chứng cụ thể) - Giải thích với học viên về tài liệu - Không phát trước - Không phát quá nhiều - Đảm bảo học viên theo dõi giảng viên 8 Slide, máy chiếu hắt - Slide... trả lời câu hỏi “Câu hỏi là thước đo sự thành công của giảng viên a) Đặt câu hỏi - Tác dụng của câu hỏi + Học viên tham gia vào bài giảng + Duy trì sự chú ý + Khuyến khích giao tiếp + Kích thích tư duy + Đánh giá học viên - Một câu hỏi tốt là: + Ngắn + Rõ ràng + Không khó hiểu/ đa nghĩa + Có mục đích - Các kiểu đặt câu hỏi Hỏi dừng lại Gọi một học viên Kiểu này phổ biến nhất – Hãy sử dụng thành thạo... người cần nắm chắc - Kỹ năng đặt câu hỏi + Dự trù trước hầu hết câu hỏi + Biết tên và tính cách học viên + Lặp lại câu hỏi + Dành thời gian suy nghĩ nhẩt định + Gợi ý nếu cần thiết - Tác dụng câu hỏi của học viên + Rõ ràng hoá + Cung cấp thêm thông tin cho học viên + Hiểu nhu cầu học viên + Đề cao học viên + Tạo sự tin cậy - Loại câu hỏi + Câu hỏi thêm thông tin + Câu hỏi cạnh tranh + Câu hỏi đối lập... thông tin phức tạp như mô hình tổ chức, quy trình làm việc, các mối quan hệ… 4 Bảng giấy - Vẽ các hình ảnh Đảm bảo các hình ảnh vẽ không nhếch nhác, cẩu thả - Làm các bài tập tại chỗ 5 Bảng đen/trắng, bút, phấn - Công cụ thông dụng, rẻ tiền - Viết bảng làm giảm thời gian giao tiếp của giảng viên với học viên - Lưu ý khi sử dụng bảng + Không che bảng khi viết + Học viên nhìn qua vai + Vừa nói vừa viết, nói... học viên mất thời gian lý giải hình ảnh - Tránh hiểu nhầm - Ý nghĩa chính cần nhớ d) Kỹ thuật P – P – P (Point – Pause – Present) - Point: đưa ra các yếu tố hỗ trợ (hình ảnh, âm thanh, đồ vật, văn bản…) - Pause: dừng lại để học viên xem, quan sát, nhận thức - Present: nói, trình bày, giảng e) Dự phòng sự cố - Chạy thử toàn bộ slide sau khi soạn xong - Thử toàn bộ các phương tiện hỗ trợ trước buổi giảng. .. Chúc, tạm biệt 3.3 Kỹ năng giao tiếp trong giảng dạy - Nói - Ngôn ngữ cơ thể - Nhìn và giao tiếp bằng mắt - Mặt - Hài hước 1 Kỹ năng nói - Ngữ điệu - Âm lượng - Tốc độ - Trọng âm - Dừng a) Ngữ điệu: thay đổi cao thấp, sắc thái của giọng nói - Nói đều đều - Nói lầm bầm - Nói nhỏ dần - Nói mất âm b) Âm lượng: - Quá nhỏ học viên không nghe thấy - Quá to học viên không muốn nghe - Hướng giọng nói tới tất . Chương trình huấn luyện Giảng viên cơ sở I. Lý luận chung về dạy học 1.1. Khái niệm quá trình dạy học 1. Định nghĩa a) Quá trình hoạt động của giảng viên và học viên - Giảng viên đóng. pháp thuyết trình - Giảng viên chuẩn bị công phu bài giảng, chuẩn bị hệ thống câu hỏi - Giảng viên nêu câu hỏi, học viên xung phong trả lời hoặc giảng viên gọi học viên trả lời - Giảng viên chú. ngắn - Giảng dạy nhiều học viên - Không đòi hỏi nhiều phương tiện, thiết bị - Học viên chủ yếu nghe, học ít vất vả c) Nhược điểm - Giảng viên độc thoại, học viên rơi vào bị động - Học viên không

Ngày đăng: 20/05/2015, 21:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan