1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 60 - TC đường T/Trực của đoạn thẳng

14 359 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 317 KB

Nội dung

Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng Bài cũ  Hãy nêu định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng.  Cho đoạn thẳng AB (trên bảng), hãy dùng thước có chia khoảng và êke để vẽ đường trung trực d của đoạn thẳng AB. ĐÁP ÁN Định nghĩa: Đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy. d BA (d là đường trung trực của đoạn thẳng AB) Dựng đường trung trực d của đoạn thẳng AB bằng thước có chia khoảng và ê ke 0 Cm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 THCS Phulac A B d o 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 Luongvangiang Tiết 60 Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng 1. Định lý về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực a/ Thực hành (SGK) Điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng thì có tính chất gì ? b) Định lí 1 (định lý thuận) A M B I GT MI ⊥ AB ; AI = BI KL MA = MB (HS tự chứng minh) M ∈ trung trực của AB ⇒ AM = BM 2. Định lý đảo Chứng minh: (SGK) A M B I  Trường hợp M ∈ AB A M B I  Trường hợp M ∉ AB GT AI = BI; MA = MB KL M ∈ Đường T.trực của AB (MI ⊥ AB) AM = BM ⇒ M ∈ trung trực của AB Nhận xét: Từ định lý thuận và định lí đảo, ta có: Tập hợp các điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng đó. 3. Ứng dụng: Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng MN cho trước bằng thước thẳng và compa. N M L u o n g v a n g i a n g 0 C m 1 2 3 4 5 6 7 8 L u o n g v a n g i a n g Q P Chú ý (sgk) Luyện tập Bài tập 1 Gọi M là điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB. Nếu MA có độ dài 5cm thì độ dài MB bằng bao nhiêu? Giải Vì điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB nên theo định lí về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực ta có MA = MB. Mà MA = 5cm (gt) suy ra MB = 5cm. A M B I 5 c m ? [...]...Bài tập 2 Vẽ một đoạn thẳng MN, sau đó hãy dùng thước thẳng và compa để dựng đường trung trực của đoạn thẳng đó Bài tập 3: Trắc nghiệm (Làm nhóm) Cho 4 điểm A, B, C, D phân biệt Với điều kiện nào sau đây thì đường thẳng AC là đường trung trực của đoạn thẳng BD ? a AB = BC và AD = CD b AB = AD và CB = CD c AB = CD và BC = AD Bạn chọn... CD b AB = AD và CB = CD c AB = CD và BC = AD Bạn chọn sai rồi ! đúng rồi ! d Cả a và b đều đúng LÀM LẠI HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ  Học thuộc các định lí về Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng, vẽ thành thạo đường trung trực của một đoạn thẳng bằng thước và compa  Bài tập về nhà: số 45; 46; 47; 48 (trang 76 – 77 SGK) Chúc các em thành công trong học tập ! . d của đoạn thẳng AB. ĐÁP ÁN Định nghĩa: Đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy. d BA (d là đường trung trực của đoạn. thì đường thẳng AC là đường trung trực của đoạn thẳng BD ? HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ  Học thuộc các định lí về Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng, vẽ thành thạo đường trung trực của. chất đường trung trực của một đoạn thẳng Bài cũ  Hãy nêu định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng.  Cho đoạn thẳng AB (trên bảng), hãy dùng thước có chia khoảng và êke để vẽ đường

Ngày đăng: 20/05/2015, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w