giao an hinh 9 t 63 -64

5 134 0
giao an hinh 9 t 63 -64

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

R O R Ngày soạn: Tiết 64: Hình cầu - Diện tích mặt cầu và Ngày giảng: thể tích hình cầu A.Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu đớc các yếu tố của hình cầu : Tâm, bán kính, đờng kính, đờng tròn lớn, mặt cầu. - Hiểu đợc mặt cắt của hình cầu bởi một mặt phẳng luôn là một hình tròn. Hiểu các công thứccủa hình cầu. - Thấy rõ đợc các ứng dụng của các công thức trên trong thực tế 2. Kỹ năng: HS Vận dụng thành thạo công thức tính diện tích mặt cầu, công thức tính thể tích hình cầu. 3. Thái độ: HS có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. Giáo dục tính cẩn thận chính xác khoa học. II.Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập. Mô hình tạo hình cầu. -HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ; Dụng cụ vẽ hình: Thớc kẻ, Compa, Eke III.Tổ chức giờ học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hS 1. Hoạt động 1: Hình cầu ( 5ph ) - MT : HS hiểu đớc các yếu tố của hình cầu : Tâm, bán kính, đờng kính, đờng tròn lớn, mặt cầu. - Đ D : Mô hình tạo hình cầu - Khi quay nửa hình tròn tâm O, bán kính R một vòng quanh đờng kính AB cố định thì đợc một hình cầu Nửa hình tròn trong phép quay nói trên tạo nên mặt cầu Điểm O đợc gọi là B , R là bán kính của hình cầu hay mặt cầu đó * Kết luận : Chốt lại các yếu tố của hình cầu Hs quan sát Gv thực hiện 2. Hoạt động 2: Cắt hình cầu bởi một mặt phẳng ( 10 ph ) - MT: Hiểu đợc mặt cắt của hình cầu bởi một mặt phẳng luôn là một hình tròn ? Khi cắt hình cầu bởi một mặt phẳng thì mặt cắt là hình gì ? GV : Yêu cầu học sinh thực hiện ?1 Khi cắt hình cầu bởi một mặt phẳng thì mặt cắt là một hình tròn - HS hoạt động cá nhân làm ?1 điền vào bảng Hình Mặt cắt Hình trụ Hình cầu Hình chữ nhật Không Không Hình tròn bán kính R Có Có Hình tròn bán kính nhỏ hơn R Không Có A O B O B A A O B O B A Yc HS đọc nhận xét SGK * Kết luận: GV chốt lại và so sánh các mặt cắt của các hình đã học 3. Hoạt động 3: Diện tích mặt cầu ( 10ph ) - MT: HS hiểu công thức tính diện tích mặt cầu. - Đ D: bảng phụ ghi bài 31 Bằng thực nghiệm ngời ta thấy diện tích mặt cầu gấp 4 lần diên tích hình tròn lớn của hình cầu S = 4R 2 mà 2R = d S = d 2 ? Muốn tính đợc diện tích mặt cầu ta phải biết những yếu tố nào ? Yc Hs thực hiện ví dụ SGK Tr 122 ? Làm bài 31 (SGK Tr 124) Gv treo bảng phụ Yc Hs thực hiện nhóm HS đọc nhận xét SGK Tr 122 - HS lắng nghe và ghi bài. - HS phải biết bán kinh hay đờng kính mặt cầu. - HS đọc ví dụ SGK. Bài 31 (SGK Tr 124). - HS hoạt động cá nhân làm bài -> 1 HS lên bảng làm Bán kính hình cầu 0,3 mm 6,21 dm 0,283 m 100 km 6 hm 50 dam Diện tích mặt cầu 1,13 mm 2 484,37 dm 2 1,006 m 2 125663,7 km 2 452,39 hm 2 31415,9 dam 2 4. Hoạt động 4: Thể tích hình cầu(18ph) - MT: HS hiểu công thức tính thể tích hình cầu. - Đ D:mô hình quả cầu hình trụ. Gv mô phỏng theo hình vẽ 106 SGK tr. 123 Rút ra nhận xét: thể tích hình cầu bằng 2/ 3 thể tích hình trụ. ? vậy công thức tính thể tích hình cầu? Xét VD SGK tr. 124 GV cho HS đọc đề rồi y / c 1 HS lên trình bày lời giải. V = 33 3 4 2. 3 2 RR = 2R 2R Vậy: Thể tích hình cầu là: V = 3 3 4 R Ví dụ: HS lên bảng làm bài Thể tích hình cầu đợc tính theo công thức : V = 3 3 4 R hay V = 6 1 3 d ( d là đờng kính ) ( 22 cm = 2,2 dm ) Lợng nớc ít nhất cầm phải có là: ( ) 71,3)(71,32,2. 6 . 3 2 3 = dm ( lít ). GV y / c HS làm bài tập 33 SGK tr. 125 GV đa lên bảng phụ GV cho HS làm việc theo nhóm khoảng 3- 5 phút. Sau đó gọi đại diện các nhóm lên hoàn thành bảng Bài 33 SGK 125 Hs làm việc theo nhóm Đại diện các nhóm lên hoàn thành bảng Loại bóng Quả Quả Quả Quả Quả bóng gôn khúc côn cầu ten-nít bóng bàn bi-a Đờng kính 42,7 mm 7,23 cm 6,5 cm 40 mm 61 mm Độ dài đờng tròn lớn 134,08 mm 23 cm 20,41 cm 125,6 mm 191,54mm Diện tích 57,25 cm 2 168,25 cm 2 132,67 cm 2 5024mm 2 116,84cm 2 Thể tích 40,74 cm 3 205,26 cm 3 143,72 cm 3 33493,33mm 3 118,79cm 3 * Tổng kết - Hớng dẫn về nhà: ( 2ph) Y/ c HS xem lại toàn bộ các công thức đã học và các bài tập đã làm. Làm các bài tập 32, 34, 35, 36 SGK tr.125 126 Tiết sau luyện tập. ______________________________________________________________ Ngày soạn: Tiết 64 : luyện tập Ngày giảng: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố, nắm vững và khắc sâu các khái niệm: Tâm, bán kính, đờng kính, đ- ờng tròn lớn, mặt cầu. các công thức của hình cầu, hình nón, hình trụ. 2. Kỹ năng: Vận dụng thành thạo công thức tính diện tích mặt cầu, công thức tính thể tích hình cầu. 3. Thái độ: Thấy rõ đợc các ứng dụng của các công thức trên trong thực tế. II.Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập. -HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ; Dụng cụ vẽ hình: Thớc kẻ, Compa, Eke. III.Tổ chức gìơ học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Khởi động : Kiểm tra ( 10 ph ) GV y / c HS lên chữa bài tập 35 SGk tr. 126 3,62m 1,80m GV nhận xét và cho điểm. Bài 35 SGk Tr. 126 Thể tích cần tính bằng tổng thể tích hình trụ và một hình cầu có đờng kính 1,8m. + Thể tích hình trụ là: V 1 = r 2 h = 2 2 d h = 62,3. 2 8,1 2 (m 3 ) + Thể tích hình cầu là: V 2 = 6 1 d 3 = 6 1 . 1,8 3 ( m 3 ) + Thể tích cần tìm là: V = V 1 + V 2 = 12,26 m 3 1.Hoạt động 1: Luyện tập ( 33ph ) - MT: củng cố các công thức của hình cầu, hình nón, hình trụ. Vận dụng thành thạo công thức tính diện tích mặt cầu, công thức tính thể tích hình cầu. - Đ D: Bảng phụ vẽ hình bài tập. GV cho HS làm bài 36 SGK tr.126 Hình vẽ đa lên bảng phụ A O h 2x O Bài 36 SGK tr. 126 HS lên bảng làm bài a) Ta có : OA = OA = x OO = h Mà AA = AO + OO + OA Hay h + 2x = 2a b) Diện tích bề mặt của chi tiết máy là: S = axxhxxh 4)2(242 2 =+=+ ( cm 2 ) Thể tích của chi tiết máy là: A Gv y/c HS làm phần a) Tìm một hệ thức giữa x và h khi AA = 2a Sau đó y/c 1 HS khác lên làm phần b) GV cho HS nhận xét Gv nhận xét Bài 37 SGK tr.126 GV vẽ hình lên bảng Y/c HS vẽ hình vào vở ? Để c/m đợc MON APB ta sẽ chứng minh theo trờng hợp nào ? ? Ta cần c/m hai góc nào bằng nhau ? GV cho HS nhận xét và sửa lại Gv nhận xét ? Muốn c/m 1 đẳng thức tích ta có thể dựa vào đâu ? ? Yêu cầu HS c/m dựa vào hai tam giác đồng dạng và tam giác vuông ? - GV và HS cùng làm ý c. V= 3232 3 4 )(2 3 4 xxaxxhx +=+ = 32 3 2 2 xax ( cm ) Bài 37 SGk tr. 126 HS vẽ hình vào vở N B y P M A O x - Theo trờng hợp g g. - BAPOMN = ( cùng chắn cung PO ) PBAONM = ( cùng chắn cung PO ) - 1 HS lên bảng trình bày. a)Tứ giác AMPO và tứ giác BNPO là các tứ giác nội tiếp nên BAPOMN = ( cùng chắn cung PO ) PBAONM = ( cùng chắn cung PO ) Xét MON và APB có: BAPOMN = PBAONM = MON APB ( g.g) b) - Dựa vào hệ thức lợng trong tg vuông hoặc hai tg đồng dạng. - 1 HS lên bảng trình bày. Vì MON APB mà MONNOMBPA == 00 90 90 vuông tại O áp dụng hệ thức lợng cho MON ta có: 2 . OPPNMP = mà MPAM = và PNBN = Và ROP = nên 2 . RBNA M = c) Từ : 2 . RBNA M = R R R BN 2 2 2 == 2 5 2 2 R R R BNAMMN =+=+= .Suy ra 2 25 2 2 R MN = vì MON APB nên 16 25 == AB MN S S APB MON * Tæng kÕt - HDVN ( 2 ph ) - GV híng dÉn HS lµm phÇn d) cña bµi 37 Nöa h×nh trßn APB quay quanh ®êng kÝnh AB sinh ra mét h×nh cÇu b¸n kÝnh R , cã thÓ tÝch lµ: V cÇu = 3 3 4 R π - VÒ nhµ lµm bµi tËp 35, 40, 41 SBT Tr. 131-132 . thành thạo công thức t nh diện t ch m t cầu, công thức t nh thể t ch hình cầu. 3. Thái độ: Thấy rõ đợc các ứng dụng của các công thức trên trong thực t . II.Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ ghi bài t p;. cầu Hs quan s t Gv thực hiện 2. Ho t động 2: C t hình cầu bởi m t m t phẳng ( 10 ph ) - MT: Hiểu đợc m t c t của hình cầu bởi m t m t phẳng luôn là m t hình tròn ? Khi c t hình cầu bởi m t m t phẳng. m t c t của hình cầu bởi m t m t phẳng luôn là m t hình tròn. Hiểu các công thứccủa hình cầu. - Thấy rõ đợc các ứng dụng của các công thức trên trong thực t 2. Kỹ năng: HS Vận dụng thành thạo

Ngày đăng: 20/05/2015, 18:00

Mục lục

  • Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan