1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư phát triển đường cao tốc miền Bắc Việt Nam theo hình thức PPP Thực trạng và giải pháp

132 335 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 5,96 MB

Nội dung

TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hội thảo quốc tế phát triển và quản lý đường bộ cao tốc Việt Nam được tổ chức ngày 22/12, dưới sự bảo trợ của Bộ Giao thông và Vận tải, Bộ Kế hoạch và đầu tư, liên đoàn đường bộ Quốc tế, Hội khoa học Kỹ thuật cầu đường có nhận định: Trong thời gian tới, để xây dựng khoảng 6.000 km đường bộ cao tốc từ Bắc vào Nam theo quy hoạch thì Việt Nam cần phải huy động 48 tỷ USD, tương đương 765.000 tỷ đồng. Trong 6.000 km đường bộ cao tốc đó, khu vực miền bắc có 6 tuyến với tổng chiều dài khoảng 969 km. Hệ thống đường vành đai cao tốc khu vực Thành Phố Hà Nội dự kiến xây dựng đường vành đai 3, dài 78 km và đường vành đai 4 dài 125 km. Với nhu cầu lớn về vốn, Bộ Giao thông vận tải xác định rằng, việc huy động vốn đầu tư phát triển đường cao tốc phải thực hiện kết hợp từ nhiều nguồn. Trong đó, vốn ngân sách đóng vai trò chủ đạo và nhà nước phải phát triển hình thức hợp tác Nhà nước – tư nhân để giảm bớt gánh nặng vốn cho NSNN. Hình thức PPP – hình thức hợp tác nhà nước và tư nhân là hình thức đã xuất hiện từ khá lâu trên thế giới và được đánh giá là hình thức quan trọng trong việc giải quyết vấn đề huy động vốn cho các dự án đầu tư phát triển. Ở Việt Nam, theo đánh giá của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, việc triển khai mô hình PPP theo đúng chuẩn mực, tập quán quốc tế sẽ khắc phục được các khiếm khuyết của các dự án BOT, BTO bấy lâu đang triển khai ở Việt Nam và có như vậy mới đủ điều kiện để huy động được vốn tư nhân, đặc biệt là vốn của khu vực tư nhân quốc tế. Không chỉ đóng vai trò là phương án để huy động vốn, thực hiện đầu tư theo hình thức PPP theo đúng chuẩn mực, tập quán quốc tế còn giúp đem lại hiệu quả kinh tế cho dự án, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nhà nước và đem lại chất lượng dịch vụ cao hơn cho người sử dụng. Thực tế, hình thức PPP đã được áp dụng khá nhiều ở Việt Nam trong các dự án điện, nước, giao thông vận tải… Trong hoạt động đầu tư phát triển đường cao tốc, hình thức đầu tư này cũng đã được áp dụng từ khá lâu. Mặc dù về mặt lý luận, hình thức này có rất nhiều ưu điểm và đem lại nhiều lợi ích cho hoạt động đầu tư phát triển nhưng, trong thực tế, việc thực hiện các dự án đầu tư phát triển theo hình thức này chưa đảm bảo đúng yêu cầu, chưa theo đúng chuẩn mực. Do đó, những lợi ích và ưu điểm của hình thức này chưa được phát huy trong thời gian qua. Với thực trạng đó, việc tìm ra nguyên nhân và đưa ra những giải pháp để hình thức PPP được áp dụng thành công, thu hút được sự tham gia tích cực hơn của khu vực tư nhân, giảm gánh nặng cho NSNN là một yêu cầu bức thiết. Xuất phát từ thực tiễn đó, tác giả đã lựa chọn nghiên cứu vấn đề: “Đầu tư phát triển đường cao tốc miền Bắc Việt Nam theo hình thức PPP: Thực trạng và giải pháp” làm đề tài luận văn của mình.

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kinh tế “Đầu tư phát triển đường cao tốc miền Bắc Việt Nam theo hình thức PPP: Thực trạng và giải pháp” là công trình nghiên cứu riêng của tôi dưới sự hướng dẫn trực tiếp của PGS.TS Từ Quang Phương cùng với sự chỉ bảo của các thầy cô giáo. Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết luận nghiên cứu trong luận văn này là trung thực không trùng lặp với đề tài khác. Mọi số liệu được sử dụng đã được trích dẫn đầy đủ trong danh mục tài liệu tham khảo. Học viên K19 Nguyễn Thúy Quỳnh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được luận văn tốt nghiệp này là sự cố gắng rất nhiều của tôi. Tuy nhiên, tôi sẽ không thể hoàn thành luận văn tốt nghiệp này nếu không nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của tất cả các thầy, cô giáo và người thân. Sau đây là lời cảm ơn tới tất cả những người đã giúp đỡ tôi trong thời gian qua: Đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả các thầy cô đã dạy dỗ, hướng dẫn và chỉ bảo tôi trong thời gian qua, đặc biệt là PGS.TS Từ Quang Phương – là người trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Các thầy, cô đã chỉ bảo và hướng dẫn tận tình cho tôi những kiến thức lý thuyết, cũng như các kỹ năng phân tích, cách giải quyết vấn đề, đặt câu hỏi… Các thầy, cô luôn là người truyền động lực trong tôi, giúp tôi hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp của mình. Tôi gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến gia đình đã luôn sát cánh và động viên tôi trong những giai đoạn khó khăn nhất, luôn ủng hộ, tin tưởng, giúp đỡ tôi trong mọi hoàn cảnh. Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả! Học viên K19 Nguyễn Thúy Quỳnh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1 CHƯƠNG 2 5 LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN 5 ĐƯỜNG CAO TỐC THEO HÌNH THỨC PPP 5 CHƯƠNG 4 82 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG CAO TỐC MIỀN BẮC VIỆT NAM THEO HÌNH THỨC PPP 82 KẾT LUẬN 103 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PPP Hình thức hợp tác nhà nước - tư nhân CQQLNN Cơ quan quản lý nhà nước BOT Hợp đồng Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao BT Hợp đồng Xây dựng – Chuyển giao BTO Hợp đồng Xây dựng – Chuyển giao – Kinh doanh ADB Ngân hàng phát triển Châu Á WB Ngân hàng Thế giới VEC Tổng công ty đầu tư phát triển đường cao tốc NSNN Ngân sách nhà nước VCB Ngân hàng ngoại thương Việt Nam VDB Ngân hàng phát triển Việt Nam OECF Quỹ hợp tác kinh tế hải ngoại Vidifi Tổng công ty phát triển hạ tầng và đầu tư tài chính Việt Nam TNHH Trách nhiệm hữu hạn DWT Đơn vị tính tổng trọng tải tàu JICA Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản DRVN Tổng cục đưòng bộ Việt Nam DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ BẢNG Bảng 2.1: Một số biến thể của hợp đồng BOT Error: Reference source not found Bảng 2.2: Tốc độ thiết kế đường cao tốc Error: Reference source not found Bảng 2.3: Vai trò của các bộ ngành, địa phương Error: Reference source not found Bảng 2.4: Hiệu quả của các dự án đầu tư theo PPP so với đầu tư truyền thống ở Anh Error: Reference source not found Bảng 3.1: Dân số và mật độ dân số năm 2010 của khu vực miền Bắc so với các vùng trong cả nước Error: Reference source not found Bảng 3.2: Tốc độ tăng trưởng kinh tế so với cùng kỳ năm trước của các tỉnh đồng bằng Sông Hồng Error: Reference source not found Bảng 3.3: Tốc độ tăng trưởng kinh tế so với cùng kỳ năm trước của các tỉnh trung du và miền núi phía Bắc Error: Reference source not found Bảng 3.4: Tổng hợp mạng lưới đường bộ khu vực trung du và miền núi phía Bắc Error: Reference source not found Bảng 3.5: Nguồn vốn đầu tư cho lĩnh vực đường bộ Việt Nam Error: Reference source not found Bảng 3.6: Vốn đầu tư phát triển đường cao tốc ở khu vực miền Bắc Error: Reference source not found Bảng 3.7: Tình hình huy động vốn đầu tư xây dựng đường cao tốc giai đoạn 2006 – 2011 của VEC Error: Reference source not found Bảng 3.8: Các tuyến đường cao tốc đang khai thác toàn bộ hoặc một phần Error: Reference source not found Bảng 3.9: Các tuyến đường cao tốc đang được chuẩn bị hoặc đang thi công Error: Reference source not found Bảng 3.10: Các dự án đầu tư phát triển đường cao tốc theo kế hoạch Error: Reference source not found Bảng 3.11: Các dự án cao tốc chính liên quan cơ chế PPP tập trung quanh khu vực Hà Nội và miền Bắc Error: Reference source not found Bảng 3.12: Tổng mức đầu tư và nguồn vốn huy động của một số dự án đầu tư phát triển đường cao tốc Error: Reference source not found Bảng 3.13: Hạng mục chi phí thực hiện dự án Pháp Vân – Cầu Giẽ.Error: Reference source not found Bảng 3.14: Tiến trình thực hiện vốn đầu tư dự án Láng – Hòa Lạc – Hòa Bình, đoạn Hòa Lạc - Hòa Bình Error: Reference source not found Bảng 3.15: Các gói thầu chính trong dự án Error: Reference source not found Bảng 3.16: Những quan ngại của khu vực tư nhân về vai trò của Chính phủ Việt Nam trong việc phát triển quan hệ đối tác công tưError: Reference source not found Bảng 4.1: Nhu cầu vốn đầu tư cho ngành giao thông vận tải đến năm 2020 Error: Reference source not found Bảng 4.2: Giá thu phí của một số quốc gia trên thế giới.Error: Reference source not found BIỂU ĐỒ Bảng 3.9: Các tuyến đường cao tốc đang được chuẩn bị hoặc đang thi công vi CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1 CHƯƠNG 2 5 LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN 5 ĐƯỜNG CAO TỐC THEO HÌNH THỨC PPP 5 Bảng 2.2: Tốc độ thiết kế đường cao tốc 20 Bảng 2.3: Vai trò của các bộ ngành, địa phương 22 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu vốn trong mô hình PPP 25 Bảng 3.1: Dân số và mật độ dân số năm 2010 của khu vực miền Bắc so với 42 các vùng trong cả nước 42 Bảng 3.2: Tốc độ tăng trưởng kinh tế so với cùng kỳ năm trước của các 43 tỉnh đồng bằng Sông Hồng 43 Cơ cấu kinh tế của vùng đã dịch chuyển qua từng năm với tỷ trọng nông nghiệp trong tổng sản phẩm quốc dân của vùng giảm và tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ tăng. Năm 2010, nông lâm ngư nghiệp chiếm 34,09%, công nghiệp và xây dựng chiếm 28,64%, dịch vụ chiếm 36,98%. Năm 2011, nông lâm ngư nghiệp chiếm 31,72%, công nghiệp xây dựng chiếm 31,29% và dịch vụ chiếm 36,99%. 44 Khu vực đồng bằng sông Hồng tập trung những tỉnh thành có tốc độ tăng trưởng cao so với các tỉnh thành khác trong cả nước. Hoạt động vận tải vận chuyển hàng hóa và hành khách ở đây nhộn nhịp, lưu lượng xe tham gia giao thông thường lớn hơn so với khu vực trung du và miền núi phía Bắc. Do đó, việc mở rộng đường bộ và xây dựng những tuyến đường cao tốc ở khu vực này là thực sự cần thiết 44 Bảng 3.3: Tốc độ tăng trưởng kinh tế so với cùng kỳ năm trước của các tỉnh trung du và miền núi phía Bắc 44 Bảng 3.4: Tổng hợp mạng lưới đường bộ khu vực trung du và miền núi phía Bắc 45 Bảng 3.5: Nguồn vốn đầu tư cho lĩnh vực đường bộ Việt Nam 47 Bảng 3.8: Các tuyến đường cao tốc đang khai thác toàn bộ hoặc một phần 49 Bảng 3.9: Các tuyến đường cao tốc đang được chuẩn bị hoặc đang thi công 51 Hình 3.2: Sơ đồ hướng tuyến đường cao tốc Hà Nội – Thái Nguyên 54 Bảng 3.10: Các dự án đầu tư phát triển đường cao tốc theo kế hoạch 55 Bảng 3.11: Các dự án cao tốc chính liên quan cơ chế PPP tập trung quanh khu vực Hà Nội và miền Bắc 60 Bảng 3.14: Tiến trình thực hiện vốn đầu tư dự án Láng – Hòa Lạc – Hòa Bình, 67 đoạn Hòa Lạc - Hòa Bình 67 Hình 3.3: Sơ đồ hướng tuyến đường ô tô cao tốc Hà Nội – Hải Phòng 68 Biểu đồ 3.2: Cơ cấu nguồn vốn đầu tư dự án đường cao tốc Láng – Hòa Lạc 71 CHƯƠNG 4 82 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG CAO TỐC MIỀN BẮC VIỆT NAM THEO HÌNH THỨC PPP 82 Bảng 4.1: Nhu cầu vốn đầu tư cho ngành giao thông vận tải đến năm 2020 88 89 Hình 4.1: Hệ thống đường cao tốc dự kiến ở Việt Nam 89 Bảng 4.2: Giá thu phí của một số quốc gia trên thế giới 98 KẾT LUẬN 103 DANH MỤC CÁC TUYẾN ĐƯỜNG BỘ CAO TỐC QUỐC GIA ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN NGOÀI NĂM 2020 106 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong thời gian tới, theo quy hoạch, sẽ có 6.000 km đường bộ cao tốc được xây dựng từ Bắc vào Nam, trong đó, khu vực miền Bắc có 6 tuyến với tổng chiều dài khoảng 969 km. Do đó, nhu cầu vốn cho hoạt động xây dựng đường cao tốc trong cả nước nói chung và ở khu vực miền Bắc nói riêng là rất lớn. Với nhu cầu lớn về vốn, Bộ Giao thông vận tải xác định rằng, việc huy động vốn đầu tư phát triển đường cao tốc phải thực hiện kết hợp từ nhiều nguồn. Trong đó, vốn ngân sách đóng vai trò chủ đạo và nhà nước phải phát triển hình thức hợp tác Nhà nước – tư nhân để giảm bớt gánh nặng vốn ngân sách nhà nước. Theo đánh giá của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, việc triển khai mô hình PPP theo đúng chuẩn mực, tập quán quốc tế sẽ khắc phục được các khiếm khuyết của các dự án BOT, BTO bấy lâu đang triển khai ở Việt Nam. Thực tế, trong hoạt động đầu tư phát triển đường cao tốc, hình thức này cũng đã được áp dụng từ khá lâu. Nhưng những lợi ích và ưu điểm của hình thức này chưa được phát huy trong thời gian qua. Với thực trạng đó, việc tìm ra nguyên nhân và đưa ra những giải pháp để hình thức PPP được áp dụng nhiều hơn và thành công hơn là một yêu cầu bức thiết. Xuất phát từ thực tiễn đó, tác giả đã lựa chọn nghiên cứu vấn đề: “Đầu tư phát triển đường cao tốc miền Bắc Việt Nam theo hình thức PPP: Thực trạng và giải pháp” làm đề tài luận văn của mình. 1.2MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu chung nhất của luận văn là góp phần tăng cường hoạt động đầu tư phát triển đường cao tốc miền Bắc Việt Nam theo hình thức PPP. 1.3 Ý NGHĨA NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN Đề tài góp phần bổ sung những vấn đề mang tính lý luận về mối quan hệ hợp tác nhà nước tư nhân trong đầu tư phát triển nói chung và trong hoạt động đầu tư phát triển đường cao tốc nói riêng. Từ đó, tác giả xem xét và đưa ra các đánh giá về lý luận lẫn thực tiễn khi áp dụng hình thức hợp tác nhà nước tư nhân trong đầu tư phát triển đường cao tốc ở khu vực miền Bắc. Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất những kiến nghị nhằm góp phần tăng cường hoạt động đầu tư phát triển đường cao tốc theo hình thức này. i CHƯƠNG 2 LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG CAO TỐC THEO HÌNH THỨC PPP 2.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA HÌNH THỨC PPP TRONG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN 2.1.1 Khái niệm “Đối tác công - tư (PPP) là hình thức nhà nước và khu vực tư nhân cùng thực hiện dự án đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, cung cấp dịch vụ công trên cơ sở hợp đồng phân chia rõ trách nhiệm, lợi ích và rủi ro, theo đó, một phần hoặc toàn bộ dự án sẽ do khu vực tư nhân thực hiện trên cơ sở đấu thầu cạnh tranh, đảm bảo các lợi ích công cộng, đáp ứng các tiêu chuẩn về chất lượng công trình hoặc dịch vụ do nhà nước quy định.” Có nhiều loại hợp đồng trong hình thức PPP. Xếp theo mức độ tham gia của khu vực tư nhân từ thấp lên cao: hợp đồng dịch vụ, hợp đồng quản lý, hợp đồng cho thuê, hợp đồng nhượng quyền, hợp đồng BOT và các thỏa thuận tương tự… 2.1.2 Đặc điểm của hình thức PPP trong đầu tư phát triển: - Là sự cộng tác giữa khu vực công và khu vực tư dựa trên một hợp đồng dài hạn để cung cấp tài sản hoặc dịch vụ; - Phân bổ hợp lý về lợi ích, chi phí, rủi ro, trách nhiệm. - Kết quả mong đợi: chất lượng hàng hóa/dịch vụ, hiệu quả sử dụng vốn. - Đối tác tư nhân thực hiện thiết kế, xây dựng, tài trợ vốn, vận hành; - Việc thanh toán thực hiện trong suốt thời gian hợp đồng. - Quyền sở hữu tài sản vẫn thuộc về khu vực công và khu vực tư nhân sẽ chuyển giao tài sản lại cho khu vực công khi kết thúc thời gian hợp đồng. - Cơ chế tài chính của dự án PPP là không làm tăng thêm nợ công. - Không phải là tư nhân hóa, nhà nước vẫn nắm quyền sở hữu. 2.1.3 Vai trò của hình thức PPP trong đầu tư phát triển: • Với chính phủ: PPP là phương thức huy động vốn cho đầu tư phát triển một cách hiệu quả, giúp tăng năng suất và sử dụng hiệu quả các nguồn lực có sẵn, cải thiện chất lượng dịch vụ công, đồng thời tạo áp lực cạnh tranh khiến các nhà thầu phải nỗ lực cắt giảm chi phí, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. • Với đối tác tư nhân: Nhà đầu tư tư nhân có thể tiếp cận với những cơ hội đầu tư mà họ không thể tự ii [...]... hoạt động đầu tư phát triển đường cao tốc miền Bắc Việt Nam theo hình thức PPP Chương 4: Một số giải pháp tăng cường hoạt động đầu tư phát triển 5 đường cao tốc miền Bắc Việt Nam theo hình thức PPP CHƯƠNG 2 LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG CAO TỐC THEO HÌNH THỨC PPP 2.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA HÌNH THỨC PPP TRONG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN 2.1.1 Khái niệm 2.1.1.1 PPP PPP là viết tắt của cụm từ... tư phát triển đường cao tốc miền Bắc Việt Nam theo hình thức PPP: Thực trạng và giải pháp làm đề tài luận văn của mình 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu chung nhất của luận văn là góp phần tăng cường hoạt động đầu tư phát triển đường cao tốc miền Bắc Việt Nam theo hình thức PPP Mục tiêu riêng: - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về hình thức PPP Phân tích thực trạng hoạt động đầu tư phát triển đường cao. .. lược và phát triển giao thông vận tải 3.2.2 Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển đường cao tốc miền Bắc Việt Nam theo hình thức PPP Về khung pháp lý: Hoạt động đầu tư phát triển đường cao tốc theo hình thức PPP ở khu vực này thì còn khá khiêm tốn Trước hết, về khung pháp lý cho hoạt động đầu tư tư theo hình thức PPP còn thiếu Hiện nay có Nghị định 108/2009/NĐ – CP về đầu tư theo hình thức hợp đồng... động đầu tư phát triển đường cao tốc ở miền Bắc trong thời gian vi qua, lượng vốn cho đầu tư phát triển đường bộ nói chung và lượng vốn đầu tư cho đường cao tốc nói riêng đã tăng lên theo từng năm Với sự ra đời của rất nhiều dự án đường cao tốc ở khu vực miền Bắc, lượng vốn đầu tư cho đường cao tốc ở miền Bắc đã tăng lên nhanh chóng Bảng 3.6: Vốn đầu tư phát triển đường cao tốc ở khu vực miền Bắc Đơn... và miền núi phía bắc còn nhiều hạn chế ở khu vực đồng bằng sông Hồng, mặc dù hệ thống giao thông tư ng đối phát triển nhưng số lượng các tuyến đường cao tốc vẫn còn khiêm tốn, chủ yếu là các tuyến đường quốc lộ và đường cấp thấp 3.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG CAO TỐC MIỀN BẮC VIỆC NAM THEO HÌNH THỨC PPP 3.2.1 Khái quát về hoạt động đầu tư phát triển đường cao tốc ở miền Bắc Việt Nam. .. cao tốc ở khu vực miền Bắc theo hình thức PPP để từ đó tìm ra những tồn tại và đề xuất những giải pháp cho các bên liên quan để tăng cường hoạt động đầu tư phát triển đường cao tốc theo hình thức này 1.3 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tư ng nghiên cứu: Hoạt động đầu tư phát triển đường cao tốc theo hình thức PPP Phạm vi nghiên cứu của luận văn chỉ giới hạn ở các vấn đề sau: - Nghiên cứu hoạt động đầu. .. thương giữa các vùng, miền, các địa phương trong nước và cả quốc tế dễ dàng hơn; Là cơ hội kinh doanh thông qua hoạt động thu phí 2.2.2 Đặc điểm đầu tư phát triển đường cao tốc: Đầu tư phát triển đường cao tốc theo hình thức PPP là hình thức nhà nước và khu vực tư nhân cùng thực hiện dự án đầu tư phát triển đường cao tốc trên cơ sở hợp đồng phân chia rõ trách nhiệm, lợi ích và rủi ro, theo đó, một phần... nghiệp, các khu đô thị 3.3 Đánh giá hoạt động đầu tư phát triển đường cao tốc Miền Bắc Việt Nam theo hình thức PPP ix 3.3.1 Kết quả đạt được Việc triển khai đầu tư phát triển đường cao tốc theo hình thức PPP đã đạt được một số kết quả như huy động vốn thực hiện dự án Ví dụ như dự án cao tốc Láng Hòa Lạc, hình thức áp dụng là BT Tỷ trọng vốn huy động của tư nhân đạt hơn 50% tổng vốn cần huy động cho... tế, hình thức PPP đã được áp dụng khá nhiều ở Việt Nam trong các dự án điện, nước, giao thông vận tải… Trong hoạt động đầu tư phát triển đường cao tốc, hình thức đầu tư này cũng đã được áp dụng từ khá lâu Mặc dù về mặt lý luận, hình thức này có rất nhiều ưu điểm và đem lại nhiều lợi ích cho hoạt động đầu tư 2 phát triển nhưng, trong thực tế, việc thực hiện các dự án đầu tư phát triển theo hình thức. .. án lớn và phức tạp - Để thương thảo thành công hợp đồng PPP thì cần tuân thủ các nguyên tắc cơ bản - Cần có cơ chế phân bổ rủi ro hợp lý và hiệu quả v CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG CAO TỐC MIỀN BẮC VIỆT NAM THEO HÌNH THỨC PPP 3.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC MIỀN BẮC VIỆT NAM ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG CAO TỐC 3.1.1 . và phát triển giao thông vận tải 3.2.2 Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển đường cao tốc miền Bắc Việt Nam theo hình thức PPP Về khung pháp lý: Hoạt động đầu tư phát triển đường cao tốc theo. LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN 5 ĐƯỜNG CAO TỐC THEO HÌNH THỨC PPP 5 CHƯƠNG 4 82 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG CAO TỐC MIỀN BẮC VIỆT NAM THEO HÌNH THỨC PPP 82 KẾT. ĐƯỜNG CAO TỐC MIỀN BẮC VIỆC NAM THEO HÌNH THỨC PPP 3.2.1 Khái quát về hoạt động đầu tư phát triển đường cao tốc ở miền Bắc Việt Nam Về hoạt động đầu tư phát triển đường cao tốc ở miền Bắc trong thời

Ngày đăng: 20/05/2015, 15:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w