nghĩa của câu

8 581 2
nghĩa của câu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA: NGỮ VĂN  Bài dự thi: VIÊN PHẤN XANH GVHD : NGUYỄN PHƯỚC BẢO KHÔI SVTH : LẠI THỊ NGUYỆT LỚP : 3A- MSSV: 34601073 TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11/2010 1 NGHĨA CỦA CÂU  A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: • Hiểu được khái niệm “nghóa sự việc”, “nghóa tình thái” – hai thành phần nghiã của câu. • Biết vận dụng hiểu biết về nghóa của câu vào việc phân tích và tạo lập văn câu. B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN • SGK & SGV • Thiết kế bài học C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH TV: Gợi ý, thảo luận, trả lời câu hỏi, BT thực hành. D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn đònh lớp, kiểm tra só số: KT bài cũ: Giới thiệu bài mới : Trong giao tiếp, nghóa của câu được mọi người cảm nhận theo thói quen , kinh nghiệm. Bài học này giúp ta nhận thức một cách có cơ sở khoa học về vấn đề quen thuộc đó. Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạt I. Nghóa sự việc & nghóa tình thái HS quan sát ngữ liệu & nêu nhận xét về các thành phần nghóa của câu ? 1. Ngữ liệu: Cùng biểu hiện một sự việc duy nhất nhưng thái độ, sự đánh giá của người nói trong 3 câu khác nhau. (1a) Phải trả những nghìn rưỡi phơ răng […]  Giá nghìn rưỡi phơ răng đối với ngưới nói là cao (1b) Chỉ phải trả nghìn rưỡi phơ răng […]  Giá nghìn rưỡi phơ răng đối với ngưới nói là thấp (1c) Phải trả những nghìn rưỡi phơ răng […] đấy. 2  Giá nghìn rưỡi phơ răng đối với ngưới nói là cao & muốn người đối thoại đặc biệt lưu tâm. Hai thành phần nghóa căn bản của câu ? 2. Hai thành phần nghóa của câu − Nghóa sự việc: thành phần nghóa phản ánh sự tình; − Nghóa tình thái : thành phần nghóa phản ánh thái độ , sự đánh giá của người nói đối với sự việc , hay đối với người đối thoại. Mấy loại nghóa tình thái ? II. Một số loại nghóa tình thái quan trọng Nghóa tình thái hướng về sự việc là gì ? Phân biệt các nghóa tình thái về sự việc ? 1. Nghóa tình thái hướng về sự việc − Là loại nghóa tình thái thể hiện thái độ & sự đánh giá của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. − Bao gồm: o Nghóa tình thái chỉ sự việc đã xảy ra hay chưa xảy ra.  Hắn vẫn phải doạ nạt hay là giật cướp .  Sự việc “doạ nạt” “ giật cướp”đã xảy ra.  Hắn nhặt một hòn gạch vỡ, toan đập đầu.  Sự việc “đập đầu” chỉ mới là dự đònh.  Nếu làm con cháu mà quên gia phổ, thời chắc là con cháu bất hiếu.  Các sự việc có liên quan đều chỉ là giả thiết, chứ không phải là hiện thực  Thưa thầy, giá mà con khoẻ khoắn, thì con chả dám kêu.  Nêu giả thiết như câu trên & có thêm sắc thái ao ước. 3 Chú thích: đạo lí : thuật ngữ có nghóa rộng : những khái niệm : bổn phận, nghóa vụ, trách nhiệm, … & những khái niệm : sự cho phép, sự ra lệnh  câu cầu khiến được cho là chỉ sự việc được nhận thức như là một đạo lí. o Nghóa tình thái chỉ khả năng xảy ra của sự việc.  […] chắc chắn mợ Du đã chết và những cảm tường về mợ chỉ càng thấm thía, tê tái trong tâm hồn tôi […]  Những đàn chim sáo, chim chìa vôi, chèo bẻo, chích choè, chào mào, tu hú, vít vòt, … hình như đã tản mát ra bốn phương trời mất tăm vào vô đònh.  May ra đôi ba nơi có phong trào trồng tre chắn sóng ven triền đê …  chắc chắn, hình như, May ra đều chỉ khả năng xảy ra của sự việc , tuy có thang bậc cao xuống thấp : chắc chắn -> hình như -> May ra o Nghóa tình thái chỉ sự việc được nhận thức như một đạo lí  [ Tôi sống với Cửu Trùng Đài, chết cũng với Cửu Trùng Đài ]. Tôi không thể xa Cửu Trùng Đài một bước.  không thể chỉ một nghóa vụ , một sự việc được nhận thức như một đạo lí.  Lưu ý: cần xét đến ngữ cảnh + [Theo lời cha tính đó thì cha còn sống cũng như cha chết]. Phải giấu tên giấu họ hoài, con đến thăm cha cũng phải núp lén, không dám đến chán chường.  Phải :biểu thò sự tất yếu về nhận thức – nghóa tình thái chỉ khả năng xảy ra của sự việc. + Cha tính phải làm như vậy mới xong, con phải nghe lời cha mà 4 trở về đi.  phải : chỉ một sự tất yếu về mặt nghóa vụ – nghóa tình thái chỉ sự việc được nhận thức như một đạo lí. Nghóa tình thái hướng về người đối thoại ? Sự biểu đạt của nghóa tình thái về người đối thoại ? Chú ý phân biệt những trường hợp dễ lẫn 2.Nghóa tình thái hướng về người đối thoại − Là loại nghóa tình thái thể hiện thái độ, sự đánh giá của người nói đối với người đối thoại. − Biểu đạt nhờ các từ ngữ tình thái cuối câu. − Vd: o Cả các ông các bà nữa, về đi thôi chứ ! o Cả các ông các bà nữa, về đi thôi nhỉ !  Đều thúc giục dân làng đi về. Nhưng + chứ -> có ý cho là họ chần chừ, chưa chòu về – thúc giục; + nhỉ -> tranh thủ sự đồng tình của họ & cả sắc thái thân mật. o Khốn nạn … Ông giáo ơi ! … Nó có biết gì đâu !  Đâu -> nhấn mạnh sự việc chưa xảy ra – nghóa tình thái hướng về sự việc. Sgk tr.24, 25 III. Luyện tập Bài tập 1 Xác đònh nghóa tình thái 1. Trăm lạy mẹ, con cam chòu tội cùng mẹ. (Sơn Hậu)  Nghóa tình thái / sự việc chưa xảy ra 2. Nhưng hương ổi thu về vẫn cứ bay sang. (N.Phan Hách)  Nghóa tình thái / sự việc đã xảy ra. 3. Tôi liền gật đầu, chạy vút đi. (Mợ Du – N.Hồng)  Nghóa tình thái / sự việc xảy ra đồng thời.  2 câu trên :cùng chỉ sự việc đã xảy ra 5 nhưng vẫn -> hàm ý trái ngược với một sự việc nào đó … ; liền -> hàm ý xảy ra ngay sau 4. Tao không thể là người lương thiện nữa.  Nghóa tình thái / chỉ khả năng xảy ra của sự việc. 5. Hàng xóm phải mộ bữa điếc tai, nhưng có lẽ trong bụng họ thì hả: xưa nay họ mới chỉ được nghe bà cả, bà hai, bà ba, bà tư nhà cụ bá chửi người ta, bây giờ họ mới được nghe người ta chửi lại cả nhà cụ bá.  Nghóa tình thái / chỉ khả năng xảy ra của sự việc. 6. Trời nắng lắm nên đường vắng.  Nghóa tình thái / sự việc được nhận thức như một đạo lí. 7. Những bận rộn tẹp nhẹp, vô nghóa lí nhưng không thể không nghó tới, ngốn một phần lớn thì giờ của hắn.  Nghóa tình thái / sự việc được nhận thức như một đạo lí.  2 câu trên : Vừa có nghóa tình thái chỉ sự việc, vừa có nghóa tình thái chỉ khả năng xảy ra sự việc. 8. Ta sẽ xây một đài vó đại để tạ lỏng tri kỉ.  Nghóa tình thái / sự việc chưa xảy ra Bài tập 2 Tìm sự khác biệt về nghóa tình thái 1. Mất & chắc : Hướng tới sự việc. a. Trời mưa mất !  Mất -> phỏng đoán về nguy cơ chưa chắc chắn xảy ra. Đây còn là sự đánh giá tiêu cực nên không đi với những trường hợp tích cực. 6 b. Trời mưa chắc ?  Chắc -> phỏng đoán về một sự việc còn nửa tin, nửa ngờ – không hàm ý tiêu cực hay tích cực, có thể đi với cả hai. 2. Nhỉ & mà: Hướng tới sự việc a. Xong rồi nhỉ !  Nhỉ -> phỏng đoán khả năng sự việc xảy ra chưa chắc chắn b. Xong rồi mà !  Mà -> khẳng đònh một sự việc để đáp lại một thái độ nghi ngại.  Lưu ý : nếu trong câu cầu khiến có mà -> hàm ý năn nỉ & có sự trái ngược với ý muốn của người nói với thực tế. 3. Nhỉ & mà: hươnùg tới người đối thoại. a. Ăn rồi nhỉ !  Nhỉ -> thân mật, tin chắc vào nhận đònh của mình, có ý chờ sự đồng tình của người nghe về nhận đònh đó. b. Ăn đi mà !  Mà -> Hướng tới người đối thoại, thúc giục. Củng cố: Bác ấy thưởng cho em tôi ba cuốn sách. Tìm cách biểu hiện nghóa tình thái cho trước. 1. Nghóa tình thái chỉ sự việc đã xảy ra : 2. Nghóa tình thái chỉ sự việc chưa xảy ra: 3. Nghóa tình thái chỉ khả năng xảy ra sự việc : 4. Nghóa tình thái chỉ sự việc được nhận thức như một đạo lí: 7 5. Nghóa tình thái chỉ số lượng vật thưởng là nhiều: 6. Nghóa tình thái chỉ số lượng vật thưởng là ít: Dặn dò chuẩn bị bài mới: VỘI VÀNG 8 . 1 NGHĨA CỦA CÂU  A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: • Hiểu được khái niệm “nghóa sự việc”, “nghóa tình thái” – hai thành phần nghiã của câu. • Biết vận dụng hiểu biết về nghóa của câu. nghóa căn bản của câu ? 2. Hai thành phần nghóa của câu − Nghóa sự việc: thành phần nghóa phản ánh sự tình; − Nghóa tình thái : thành phần nghóa phản ánh thái độ , sự đánh giá của người nói. & nêu nhận xét về các thành phần nghóa của câu ? 1. Ngữ liệu: Cùng biểu hiện một sự việc duy nhất nhưng thái độ, sự đánh giá của người nói trong 3 câu khác nhau. (1a) Phải trả những nghìn

Ngày đăng: 20/05/2015, 12:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan