NGHĨA CỦA CÂU

2 713 1
NGHĨA CỦA CÂU

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần: 19 Ngày soạn: Tiết: 74 Ngày dạy: TIẾNG VIỆT: NGHĨA CỦA CÂU A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp HS: - Nắm được những nội dung cơ bản về hai thành phần nghóa của câu - Nhận biết và phân tích được hai thành phần nghóa của câu, diễn đạt được nội dung cần thiết của câu phù hợp với ngữ cảnh. B. PHƯƠNG PHÁP : Phát vấn, gợi tìm, phân tích, trao đổi thảo luận nhóm. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra bài soạn của HS. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò: Yêu cầu cần đạt: Hoạt động 1 : Tìm hiểu chung về nghóa của câu. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu các ngữ liệu trong SGK/6 theo câu hỏi gợi ý bên dưới. ( So sánh từng cặp câu tìm ra điểm giống và khác trong diễn đạt nghóa) - Qua việc tìm hiểu ngữ liệu, yêu cầu HS rút ra nhận xét chung về nghóa của câu? GV gợi mở, uốn nắn, chốt vấn đề cơ bản. Hoạt động 2: Tìm hiểu nghóa sự việc của câu. GV hướng dẫn HS tìm hiểu ví dụ trong SGK/7,8 theo 4 nhóm. Nội dung tìm hiểu: - Phân tích nội dung nghóa sự việc được nêu trong từng ví dụ chia cho nhóm. - Xác đònh thành phần biểu hiện nghóa sự việc trong từng ví dụ. - Qua tìm hiểu ví dụ, yêu cầu HS rút ra kết luận về nghóa sự việc trong câu? Chỉ ra các thành phần ngữ pháp thường biểu hiện nghóa sự việc trong câu? GV uốn nắn, chốt nội dung chung. Hoạt động 3 : Tổng kết, luyện tập - HS nhắc lại nội dung cơ bản của bài học rút ra ghi nhớ. - HS thực hành bài tập 1/9 theo nhóm. I . NGHĨA CỦA CÂU: 1/ Tìm hiểu ví dụ: - Cặp câu a 1 ,a 2 đều đề cập cùng một sự việc : Chí Phèo từng có thời ao ước có một gia đình nho nhỏ. Nhưng câu a 2 còn hàm chứa sự đánh giá chưa chắc chắn về sự việc. - Cặp câu b 1, b 2 đều đề cập một sư việc : người ta cũng bằng lòng. Nhưng câu b 1 còn hàm chứa sự đánh giá chủ quan của người nói về kết quả sự việc. 2/ Kết luận: Nghóa của câu thường bao gồm hai thành phần nghóa: - Đề cập đến sự việc -> gọi là nghóa sự việc (nghóa miêu tả). - Bày tỏ thái độ, sự đánh giá của người nói đối với sự việc xảy ra -> gọi là nghóa tình thái. II. NGHĨA SỰ VIỆC: 1/ Tìm hiểu ví dụ: tìm hiểu nghóa sự việc của các ví dụ trong SGK/7,8. - Câu biểu hiện hành động. - Câu biểu hiện trạng thái, tính chất, đặc điểm. - Câu biểu hiện qúa trình. - Câu biểu hiện tư thế. - Câu biểu hiện sự tồn tại. - Câu biểu hiện quan hệ. 2/ Kết luận: - Câu có các nghóa sự việc khác nhau. - Các thành phần ngữ pháp thường biểu hiện nghóa sự việc của câu là: chủ ngữ, vò ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ và một số thành phần phụ khác. * GHI NHỚ: SGK/ 8. * LUYỆN TẬP: Bài 1/9: Phân tích nghóa sự việc trong từng câu thơ ở bài thơ “ Câu cá mùa thu” của Nguyễn Khuyến. Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trên bảng phụ. GV hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung kết quả bài làm cho hợp lý. GV gợi ý, hướng dẫn các bài tập còn lại HS về nhà hoàn thành. Câu 1: biểu hiện trạng thái. Câu 2: biểu thò đặc điểm, tính chất. Câu 3: biểu hiện quá trình. Câu 4: biểu hiện quá trình. Câu 5: biểu hiện trạng thái, đặc điểm. Câu 6: biểu hiện đặc điểm, trạng thái. Câu 7: biểu hiện tư thế. Câu 8: biểu hiện hành động. 4/ Củng cố: Nghóa của câu, các biểu hiện của nghóa sự việc. 5/ Dặn dò: - Học bài, làm bài tập luyện tập SGK/9 - Đọc VB và trả lời câu hỏi hướng dẫn học bài phần “nghóa của câu” tiết 2 trong SGK/18,19. D/ Rút kinh nghiệm. . TIẾNG VIỆT: NGHĨA CỦA CÂU A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp HS: - Nắm được những nội dung cơ bản về hai thành phần nghóa của câu - Nhận biết và phân tích được hai thành phần nghóa của câu, diễn đạt. nhà hoàn thành. Câu 1: biểu hiện trạng thái. Câu 2: biểu thò đặc điểm, tính chất. Câu 3: biểu hiện quá trình. Câu 4: biểu hiện quá trình. Câu 5: biểu hiện trạng thái, đặc điểm. Câu 6: biểu hiện. thái. Câu 7: biểu hiện tư thế. Câu 8: biểu hiện hành động. 4/ Củng cố: Nghóa của câu, các biểu hiện của nghóa sự việc. 5/ Dặn dò: - Học bài, làm bài tập luyện tập SGK/9 - Đọc VB và trả lời câu

Ngày đăng: 15/05/2015, 00:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan