Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm “Dược Phẩm” tại công ty Cổ Phần Dược Phẩm UPI

61 193 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm “Dược Phẩm” tại công ty Cổ Phần Dược Phẩm UPI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm “Dược Phẩm” tại công ty Cổ Phần Dược Phẩm UPI

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường tiêu thụ sản phẩm gần như đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình tồn tại và phá triển của doanh nghiệp. Tiêu thụ sản phẩm là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dung và là khâu đầu tiên của quá trình tái sản xuất trong doanh nghiệp. Ta thấy rằng không tiêu dùng thì không sản xuất. Kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường nhất thiết phải căn cứ vào việc tiêu thụ được sản phẩm hay không. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm là quá trình chuyển hoá từ hàng sang tiền nhằm thực hiện việc đánh giá giá trị của hàng hoá sản phẩm trong kinh doanh của doanh nghiệp. Mục tiêu hàng đầu hiện nay mà các doanh nghiệp theo đuổi là lợi nhuận. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để doanh nghiệp hoạt động thành công và tạo ra lợi nhuận trong điều kiện môi trường cạnh tranh gay gắt, tài nguyên khan hiếm như hiện nay. Điều này hoàn toàn phụ thuộc vào hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, thông qua đó mới khả năng thu hồi vốn và tạo ra lợi nhuận. Từ đó doanh nghiệp tiếp tục sử dụng vốn và lợi nhuận thu được để tái sản xuất kinh doanh, chi trả lương và các khoản chi phí thường xuyên khác. Ngược lại, nếu không tiêu thụ được, sản phẩm các doanh nghiệp bị ứ đọng, doanh nghiệp khó thu hồi được vốn, lợi nhuận giảm, hoạt động tái sản xuất kinh doanh không được thực hiện dẫn đến thua lỗ và phá sản. Hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp ở nước ta còn chưa chú trọng và quan tâm đúng mức công tác tiêu thụ sản phẩm, do đó việc tiêu thụ sản phẩm gặp rất nhiều khó khăn. Sản phẩm tiêu thụ chậm, hàng năm lượng tồn kho rất nhiều,vốn không thu hồi được. Công ty Cổ phần Dược phẩm UPI là một trong số đó. Ngành Dược Việt Nam cũng như ở nhiều nước khác đang đứng trước những áp lực mạnh mẽ nạn thuốc nhập lậu, thuốc giả kém chất lượng trôi nổi trên thị trường, ngày càng nhiều Công ty, Xí nghiệp nước ngoài liên doanh và đăng ký kinh doanh Dược tại Việt Nam dẫn đến môi trường cạnh tranh trên thị trường thuốc đang diễn ra rất gay gắt. Tình hình đó đòi hỏi Công ty Cổ phần Dược Phẩm UPI phải những chính sách, biện pháp phù hợp và hiệu quả để đẩy nhanh tiêu thụ sản phẩm, để khẳng 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 định vị thế của Công ty trên thị trường, chiến thắng trong cạnh tranh, đưa Công ty ngày càng phát triển lớn mạnh, xứng đáng là một trong những con chim đầu đàn của ngành Dược Việt Nam. Với ý nghĩa khoa học và thực tiễn đó, trong quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần Dược Phẩm UPI, em đã đi sâu nghiên cứu và chọn đề tài chuyên đề thực tập của mình là: “Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm “Dược Phẩm” tại công ty Cổ Phần Dược Phẩm UPI”. *Mục đích nghiên cứu: - Khảo sát thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm và kết quả thực hiện hoạt động tiêu thụ sản phẩmCông ty Cổ phần Dược Phẩm UPI. - Trên sở phân tích thực trạng đó rút ra những tồn tại và nguyên nhân, kiến nghị một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty. *Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Chuyên đề chủ yếu tập trung nghiên cứu hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Cổ phần Dược Phẩm UPI. Tác giả đứng trên góc độ cuả doanh nghiệp phân tích, luận giải và đề xuất các giải pháp, các ý kiến nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại Công ty. *Những đóng góp chính của Chuyên đề: - Khái quát chung thực trạng ngành dược hiện nay. Phân tích môi trường kinh doanh tác động tới hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. - Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. - Vận dụng lý thuyết chiến lược tiêu thụ để xác định mục tiêu cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty. - Kiến nghị, đề xuất một số ý kiến nhằm đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Cổ phần Dược Phẩm UPI. *Kết cấu của Chuyên đề: Chuyên đề gồm 3 phần chính: Chương I: Tổng quan về công ty Cổ phần Dược phẩm UPI 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chương II:Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm Dược phẩm tại Công ty Cổ phần Dược phẩm UPI những năm gần đây Chương III: Giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm Dược phẩm tại Công ty Cổ phần Dược phẩm UPI. Trong quá trình thực hiện chuyên đề tốt nghiệp của mình, em đã nhận được sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của giáo Thạc Sĩ Nguyễn Thị Hoài Dung. Bên cạnh đó em được các cán bộ lãnh đạo của công ty, các phòng ban chức năng đã giúp đỡ, cung cấp tài liệu và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình thực tập. Em xin chân thành cảm ơn ! Chương I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM UPI I. Thông tin chung về công ty 1. Tên công ty - Tên công ty: Công ty cổ phần dược phẩm UPI - Tên giao dịch: UPI PHARMACEUTICAL JOINT STOCK COMPANY - Tên viết tắt: UPI, JSC 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 2. Hinh thức pháp lý của công ty - Công ty cổ phần - Vốn điều lệ: 2.000.000.000( Hai tỷ đồng) 3. Đia chỉ công ty - Địa chỉ trụ sở chính: B16-181 Nguyễn Lương Bằng, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam. - Website: www.upi.vn - Tài khoản ngân hàng: - Tel: (84-4) 3533 3333 - Fax: (84-4) 3533 4020 - Email: info@upi.vn 4. Ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh - Kinh doanh dược phẩm( sản xuất, buôn bán dược phẩm). - Bán buôn, bán lẻ thực phẩm dinh dưỡng, mỹ phẩm. - Bán buôn, bán lẻ thiết bị, dụng cụ y tế. - Bán buôn, bán lẻ thiết bị tin học, thiết bị viễn thông và cung cấp các giải pháp phần mềm. - Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hóa. II. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Dược phẩm UPI 1. Quá trình hình thành Công ty cổ phần Dược phẩm UPI tiền thân là xí nghiệp liên hợp dược Hà Nội . Xí nghiệp được thành lập ngày 20/07/2005 theo quyết định số 07/TC ngày 23/06/2006 của UBND thành phố Hà Nội. Ngày 18/06/2005 UBND thành phố Hà Nội quyết định số 2750/QĐ- UB đồng ý cho công ty Cổ phần Dược phẩm UPI chuyển đổi hình thức sở hữu từ doanh nghiệp nhà nước sang công ty cổ phần. Ngày 10 và 11/02/2005 đại hội cổ đông thứ nhất thông qua và phản ánh điều lệ công ty cổ phần Dược phẩm UPI. Ngày 20/07/2005 công ty cổ phần Dược phẩm UPI chính thức được thành lập và đi vào hoạt động với tên giao dịch UPI PHARMACEUTICAL JOINT STOCK COMPANY. Trụ sở chính của công ty tại B16-181 Nguyễn Lương Bằng, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam, Fax: (84-4) 3533 4020 2. Quá trình phát triển 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Từ năm 2005, khi nền kinh tế chuyển hướng sang chế thị trường, các hoạt động kinh tế lúc bấy giờ còn đơn giản và nhỏ lẻ. Công ty hoạt động trong những điều kiện khó khăn như: máy móc thiết bị lạc hậu, công suất thấp, sản xuất không ổn định, áp lực giải quyết việc làm gay gắt, ). Trước tình hình này, Ban lãnh đạo UPI đã thay đổi chiến lược: “giữ vững hệ thống phân phối, đầu tư phát triển mạnh cho sản xuất, mở rộng thị trường, tăng thị phần, lấy thương hiệu và năng lực sản xuất làm nền tảng”. Kết quả của việc định hướng lại chiến lược kinh doanh đó là nhiều năm liên tiếp Công ty đạt mục tiêu tăng trưởng cao, phát triển sản phẩm, tăng thị phần, tăng khách hàng, nâng cao thu nhập người lao động, đóng góp ngày càng cao vào ngân sách Nhà nước. III. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần dược phẩm UPI một số năm gần đây 1. Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Bảng 1: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH GIAI ĐOẠN 2007 – 2009 (Đơn vị: VNĐ) CHỈ TIÊU Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Doanh thu 2,339,983,340 2.216.484.375 24.441.690.000 Các khoản giảm trừ 12,989,765 265.261.250 1. Doanh thu thuần 2,339,984,140 2.216.484.375 24.179.428.750 2. Giá vốn hàng bán 1,300,508,735 1.177.008.970 15.403.661.020 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 3. Lợi nhuận gộp 1,162,975,170 1.039.475.405 8.772.767.730 4. Chi phí bán hàng 584,453,215 460.953.450 4.975.216.005 5. Chi phí quản lý doanh nghiệp 594,365,430 470375.665 3.441.671.779 . . . 9. Tổng lợi nhuận trước thuế 120,495,265 108.146.290 355.879.946 10. Thuế thu nhập doanh nghiệp 153,707,936 30.208.961 99.646.385 11. Lợi nhuận sau thuế 201,3 65,094 77.865.329 256.233.561 (nguồn: phòng kinh doanh) 2. Nhận xét Qua bảng báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp ta thấy tổng doanh thu năm sau tăng hơn so với năm trước rất nhiều. Để đánh giá chi tiết kết quả kinh doanh của công ty ta sẽ đi phân tích một số chỉ tiêu. Doanh thu của công ty tăng là do khối lượng hàng hoá bán ra năm sau tăng hơn so với năm trước, đồng thời giá bán hàng hoá năm sau so với năm trước cũng tăng. Để tăng lượng tiêu thụ hàng hoá công ty đã phải tăng chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Qua các chỉ tiêu tính tỷ suất chi phí bán hàng trên doanh thu, tỷ suất chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu ta thấy tỷ suất sử dụng chi phí năm sau nhỏ hơn năm trước, chứng tỏ công ty đã tiết kiệm chi phí sử dụng vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí của công ty. Năm 2008 để tạo ra được một đồng doanh thu cần bỏ ra 0.208đ chi phí bán hàng và 0.212đ chi phí quản lý doanh nghiệp, đến năm 2009 để tạo ra được một đồng doanh thu cần 0.204 đ (<0.208đ) chi phí bán hàng và cần 0.141đ (<0.212đ) chi phí quản lý doanh nghiệp. Chương II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM DƯỢC PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM UPI NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY I. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hưởng đến hiệu quả tiêu thụ sản phẩm dược phẩm của công ty 1. Đặc điểm về sản phẩm * Các chủng loại sản phẩm, dịch vụ: 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Dược phẩm UPI chủ yếu tập trung vào lĩnh vực sản xuất các loại thuốc Đông y, cao đơn, tân dược, bên cạnh đó là kinh doanh thương mại, xuất nhập khẩu trực tiếp các mặt hàng thuốc trị bệnh cho người. Các sản phẩm rất đa dạng về mặt hàng bao gồm thuốc thông thường và thuốc đặc trị với nhiều chủng loại và cấp độ khác nhau. Các sản phẩm này được cung ứng từ 02 nguồn chính là nhập khẩu trực tiếp các loại thuốc đặc trị từ nước ngoài và nguồn cung ứng thuốc trong nước. Hình 1: MỘT SỐ SẢN PHẨM TIÊU BIỂU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM UPI 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 2.Thị trường 2.1 Thị trường đầu vào a) Nguồn cung ứng các mặt hàng thuốc: Công ty kinh doanh các mặt hàng thuốc từ 02 nguồn chính là nhập khẩu trực tiếp và nhập từ các công ty sản xuất trong nước: Bảng 2: MỘT SỐ NHÀ CUNG CẤP SẢN PHẨM THUỐC CHO UPI SẢN PHẨM NHÀ SẢN XUẤT QUỐC GIA I NHẬP KHẨU 1 Depersolon, Inj. 30mg/1ml Gedeon Richter Hungary 2 Lactose DMV-Fonterra Excipients (NZ) Ltd. New Zealand 3 Super – Tab, Spray – Dried Usp/Bp DMV-Fonterra Excipients (NZ) Ltd. New Zealand 4 Cimetidine Type A Wuxi Kaili Pharmaceutical Co., Ltd. Trung Quốc 5 Lamivudine Aara Exim Pvt. Ltd., Ấn Độ 6 Oxethazaine Hcl Syntech Chem.& Pharm. Co. Đài Loan 7 Chlorphenramine Maleate Supriya Chemicals Ấn Độ 8 Nalidixic Acid Unimark Remedies Ltd. Ấn Độ 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 SẢN PHẨM NHÀ SẢN XUẤT QUỐC GIA I NHẬP KHẨU II TRONG NƯỚC 1 Dược phẩm các loại Cty CP Hoá Dược phẩm MeKophar Việt Nam 2 Dược phẩm các loại Cty XNK Y tế Domesco Việt Nam 3 Dược phẩm các loại Công ty CP UPI Việt Nam 4 Dược phẩm các loại Công ty CP DP Imexpharm Việt Nam 5 Dược phẩm các loại Công ty CP DP 3/2 Việt Nam 6 Dược phẩm các loại Công ty Liên doanh Meyer-BPC Việt Nam (Nguồn: UPI) b) Sự ổn định của các nguồn cung ứng sản phẩm đầu vào: Với kinh nhiệm nhiều năm trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh dược phẩm, UPI đã xây dựng được mối quan hệ mua bán trong nhiều năm liền với các nhà sản xuất dược phẩm lớn. Là một nhà phân phối mạnh uy tín và cũng là một trong những đơn vị được nhà nước được phép xuất nhập khẩu trực tiếp đầu tiên ở Việt Nam, hiện nay UPI là nhà phân phối lớn của các đối tác nước ngoài tại thị trường Việt Nam như: Gedeon Richter (Hungary), Egis (Hungary), Raptakos (Ấn Độ), Meyer (Hồng Kông), Cipla (Ấn Độ), Lactose Newzealand, Neo Unicap, Aceto Pte, … Trong đó, UPI hiện là đại lý phân phối chính tại Việt Nam của Công ty Gedeon Richter (Hunggary) một hãng dược phẩm nổi tiếng nhất Châu Âu và trên thế giới hơn 100 năm nay, với các sản phẩm quen thuộc phục vụ trong cấp cứu và điều trị như: Depersolon, Oxytoxin, Panalgin, Mydocalm, Ednyd, Normon, Quamatel, . UPI hiện phân phối và chiếm tới hơn 50% doanh số của Gedeon Richter tại thị trường Việt Nam. Ngoài ra, UPI hiện là nhà phân phối chính các sản phẩm do Công ty Liên doanh Meyer-BPC sản xuất. Các sản phẩm này được sản xuất theo tiêu chuẩn GMP WHO, GLP, GSP với các chủng loại quen thuộc được người tiêu dùng tín nhiệm lâu nay như Toxirup, Bephardin, Becosturon, Alerry, Alerfor . Chính vì vậy, thể nói nguồn cung ứng sản phẩm của UPI rất đa dạng và ổn định về số lượng cũng như chất lượng hàng hóa. 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 c) Ảnh hưởng của giá cả sản phẩm đầu vào đến doanh thu và lợi nhuận: Những năm trở lại đây giá thuốc liên tục gia tăng do chi phí giá nguyên liệu đầu vào trên thế giới liên tục tăng do giá các nguyên liệu sản xuất, giá bao bì tăng, giá nhập khẩu ., bên cạnh đó nhu cầu dùng thuốc ngoại do tâm lý dùng thuốc ngoại tốt hơn thuốc nội của người dân đã vô hình đẩy giá thuốc lên. Theo thống kế về giá thuốc trong những năm gần đây, tốc độ tăng giá thuốc bình quân khoản 25% một năm. Cũng theo dự báo, giá thuốc thể tăng cao. Tuy nhiên dược phẩm là ngành đặc biệt do đó nhà nước vẫn tiếp tục quản lý chặt chẽ những biến động về giá cả và duy trì ở mức phù hợp. Với đặc điểm của kinh doanh thương mại nên doanh thu và lợi nhuận của UPI phụ thuộc nhiều vào sản lượng tiêu thụ, chênh lệch giữa giá phân phối và giá cung ứng của các nhà sản xuất, hoa hồng phân phối. Khi giá dược phẩm trên thị trường biến động, UPI sẽ linh hoạt thay đổi giá bán tuỳ theo giá của nhà cung cấp. Do đó sự linh hoạt đối với việc kiểm soát giá dược phẩm đầu vào và sự nhạy bén của hệ thống phân phối ý nghĩa quyết định đến kết quả hoạt động của UPI. Thời gian qua, giá cả nguyên liệu chính, tá dược xu hướng gia tăng do sự bất ổn về chính trị, thiên tai, dịch bệnh liên tiếp xảy ra trên thế giới. Mặt khác, việc tăng cường nguồn dự trữ nguyên liệu dược của các nước và sự đầu cơ, tích trữ của các tập đoàn dược phẩm lớn trên thế giới cũng làm cho giá nguyên liệu tăng cao. Từ đó giá một số mặt hàng dược phẩm đã tăng khá cao. Điều này, cũng làm ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận của UPI trong những năm qua. Để giảm thiểu rủi ro do biến động giá sản phẩm đầu vào, UPI đã chủ động ký hợp đồng cung ứng với thời gian ấn định trước hoặc cả năm. 2.2 Thị trường đầu ra 10 [...]... công bước đầu trong chiến lược giá của Công ty Sản phẩm của UPI được người tiêu dùng lựa chọn do chất lượng, giá cả phù hợp gắn liền với thương hiệu mạnh và uy tín trên thương trường III Đánh giá chung hoạt động tiêu thụ sản phẩm dược phẩm của công ty cổ phần dược phẩm UPI 1.Những thành công và nguyên nhân 1.1 Thành công Qua phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động tiêu. .. nhiệm sản xuất theo đúng các tiêu chuẩn WHO - GMP, ISO 9001:2000 và cung cấp đầy đủ sản phẩm theo kế hoạch kinh doanh II Tình hình tiêu thụ sản phẩm dược phẩm của công ty Với 76 mặt hàng sản xuất và gần 600 mặt hàng xuất khẩu, các loại hàng hoá và sản phẩm của Công ty được chia làm 3 loại chính là: 1/Thuốc nam, thuốc bắc, tinh dầu 2/Cao đơn, tân dược 3/ Vật tư hoá chất Bắt đầu kể từ năm 2005 Công ty có... giá trị cốt lõi” của UPI) Năm 2005, UPI đã đưa ra thị trường 25 sản phẩm được Bộ Y tế cấp số đăng ký lưu hành Năm 2006, UPI tất cả 66 sản phẩm được Bộ Y tế cấp số đăng ký lưu hành, trong đó 30 sản phẩm mới (7 sản phẩm là thực phẩm chức năng) tập trung ở các dòng sản phẩm giảm đau - hạ sốt, tiêu hoá, kháng sinh, trị ho, bổ sung vitamin, tăng sức đề kháng, sản phẩm dùng ngoài, … UPI là đơn vị luôn... THUỐC BÁN LẺ NGƯỜI TIÊU DÙNG NGƯỜI TIÊU DÙNG (nguồn UPI) Bên cạnh đó, UPI đã xây dựng được mạng lưới bán hàng tại các thị trường xuất khẩu truyền thống ở Hồng Kông, Moldova, Ukraina, Nga, Mông Cổ, Rumani, Campuchia, Lào và Hàn Quốc UPI cũng đồng ý cho một số công ty độc quyền phân phối sản phẩm của UPI ở các nước khác Tổng số sản phẩm được cấp phép lưu hành tại các nước này là trên 50 sản phẩm, chia làm... (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Dược phẩm UPI giai đoạn 2005 - 2009) Từ bảng 2.4 chúng ta thấy doanh số tiêu thụ của UPI tăng đều qua các năm và mức tăng là khá đều Điều này cho thấy thị trường của Công ty khá ổn định và mở rộng Doanh số tiêu thụ năm 2005 là 8726 triệu đồng, năm 2006 là 10480 triệu đồng, như vậy năm 2006 doanh số tiêu thụ tăng 1753 triệu đồng tương... chế của UPI chức năng phù hợp với điều kiện hoạt động của Công ty, vừa đảm bảo được chất lượng cao của sản phẩm vừa góp phần tiết kiệm chi phí sản xuất Một số máy móc thiết bị dùng trong sản xuất đáp ứng tiêu chuẩn GMP do Phòng điện của UPI chế tạo đã được các Công ty, Xí nghiệp dược phẩm trong nước mua về sử dụng và được xuất khẩu sang Campuchia Đây là một trong những điểm mạnh của UPI so với... mà công ty cần sản xuất Trong 26 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 những năm gần đây, việc tiêu thụ sản phẩm thuốc nam, thuốc bắc và tinh dầu đã được công ty chú trọng và đẩy mạnh Sau một thời gian chạy theo thuốc ngoại, hiện tại thị trường đã tương đối bình ổn, người tiêu dùng đã quay trở lại với các phương pháp chữa bệnh cổ truyền (Đông y), nên tình hình tiêu thụ. .. 1.1 Thành công Qua phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty nói riêng, ta thấy trong khoảng thời gian 5 năm từ 2005 -2009 UPI đã những bước phát triển mạnh mẽ Bảng 2.4 Tình hình thực hiện kế hoạch doanh số tiêu thụ của Công ty Cổ phần Dược phẩm UPI (ĐVT: Triệu đồng) Năm Kế hoạch Thực hiện Tỷ lệ % 2005 8500 8726 102,67 2006 10200 10480 102,31... Xưởng 4: chuyên sản xuất thuốc viên nang mềm; Xưởng Bao bì: sản xuất, in ấn bao bì sản phẩm, vật phẩm quảng cáo; Xưởng Chế biến dược liệu - hóa dược: cung cấp dược liệu, hóa dược, sản xuất các sản phẩm chiết xuất từ thảo dược thiên nhiên), thực hiện các quyền và trách nhiệm được giao theo yêu cầu chức năng quản lý của Công ty, chịu sự điều hành trực tiếp của các Giám đốc chức năng Các Xưởng sản xuất chịu... bán các sản phẩm của UPI được xác định theo từng phân khúc thị trường mục tiêu Đặc biệt, UPI đã xây dựng được một hệ sản phẩm đáp ứng tốt, đầy đủ nhu cầu điều trị và giá cả phù hợp với thu nhập của người dân vùng nông thôn Vì thế, sản phẩm của Công ty đã xâm nhập vào thị trường thu nhập thấp với lượng tiêu thụ lớn, thương hiệu UPI ngày càng trở nên quen thuộc và gần gũi với người dân, góp phần tích . động tiêu thụ sản phẩm Dược phẩm tại Công ty Cổ phần Dược phẩm UPI những năm gần đây Chương III: Giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm Dược phẩm tại Công ty. là: Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm Dược Phẩm tại công ty Cổ Phần Dược Phẩm UPI . *Mục đích nghiên cứu: - Khảo sát thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm

Ngày đăng: 08/04/2013, 10:10

Hình ảnh liên quan

Trước tình hình này, Ban lãnh đạo UPI đã thay đổi chiến lược: “giữ vững hệ thống phân phối, đầu tư phát triển mạnh cho sản xuất, mở rộng thị trường, tăng thị  phần, lấy thương hiệu và năng lực sản xuất làm nền tảng” - Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm “Dược Phẩm” tại công ty Cổ Phần Dược Phẩm UPI

r.

ước tình hình này, Ban lãnh đạo UPI đã thay đổi chiến lược: “giữ vững hệ thống phân phối, đầu tư phát triển mạnh cho sản xuất, mở rộng thị trường, tăng thị phần, lấy thương hiệu và năng lực sản xuất làm nền tảng” Xem tại trang 5 của tài liệu.
Qua bảng báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp ta thấy tổng doanh thu năm sau tăng hơn so với năm trước rất nhiều - Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm “Dược Phẩm” tại công ty Cổ Phần Dược Phẩm UPI

ua.

bảng báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp ta thấy tổng doanh thu năm sau tăng hơn so với năm trước rất nhiều Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 1: - Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm “Dược Phẩm” tại công ty Cổ Phần Dược Phẩm UPI

Hình 1.

Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 2: - Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm “Dược Phẩm” tại công ty Cổ Phần Dược Phẩm UPI

Bảng 2.

Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 3: - Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm “Dược Phẩm” tại công ty Cổ Phần Dược Phẩm UPI

Bảng 3.

Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 5: - Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm “Dược Phẩm” tại công ty Cổ Phần Dược Phẩm UPI

Bảng 5.

Xem tại trang 20 của tài liệu.
Qua bảng cân đối tài sản của công ty trong hai năm gần đây đã phản ánh khá rõ tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty. - Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm “Dược Phẩm” tại công ty Cổ Phần Dược Phẩm UPI

ua.

bảng cân đối tài sản của công ty trong hai năm gần đây đã phản ánh khá rõ tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty Xem tại trang 22 của tài liệu.
Trên các cột 3,5,7 của bảng biểu diễn doanh số tiêu thụ của các nhóm hàng, còn cột 4,6,8 biểu diễn tỷ trọng của từng nhóm hàng trong tổng doanh số tiêu thụ. - Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm “Dược Phẩm” tại công ty Cổ Phần Dược Phẩm UPI

r.

ên các cột 3,5,7 của bảng biểu diễn doanh số tiêu thụ của các nhóm hàng, còn cột 4,6,8 biểu diễn tỷ trọng của từng nhóm hàng trong tổng doanh số tiêu thụ Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 6 - Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm “Dược Phẩm” tại công ty Cổ Phần Dược Phẩm UPI

Bảng 6.

Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 3.1 - Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm “Dược Phẩm” tại công ty Cổ Phần Dược Phẩm UPI

Bảng 3.1.

Xem tại trang 44 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan