Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
427 KB
Nội dung
ĐỀTÀINGHIÊNCỨU
ĐẨY MẠNHTIÊUTHỤMẶT HÀNG
ĐÔNG LẠNHTẠICÔNGTYCỔ PHẦN
MÔI TRƯỜNGĐÔTHỊVÀXÂY DỰNG
MIỀN BẮC.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Duyên – 10D220247
Đinh Thị Giang - 10D220008
Nguyễn Thị Nga - 10D220030
1
LỜI MỞ ĐẦU
Đối với bất kỳ một doanh nghiệp thương mại nào khi tham gia vào hoạt đông
kinh doanh thì một trong những mục tiêuhàng đầu là lợi nhuận thu được, mà để
thu về được lợi nhuận thì doanh nghệp phải tiêuthụ được hàng hóa của mình trên
thị trường – tức đưa sản phẩm của mình tới được tay người tiêu dùng, hay chính là
thực hiện hoạt động trao đổi hàng hóa. Vì vậy tiêuthụhàng hoá là vấn đề cốt yếu
của các doanh nghiệp và nó được coi như là mạch máu của hoạt động lưu thông
hàng hoá. Quyết định đến sự tồn tại của doanh nghiệp thương mại, là động lực
thúc đẩy sự phát triển của các hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp thương
mại.
Cũng như nhiều doanh nghiệp thương mại khác CôngtyCổphầnmôi trường
đô thịvàxâydựngmiềnBắc đã hình thành và đang ngày càng phát triển. Với chức
năng nhiệm vụ chủ yếu là kinh doanh hàng hoá, côngty đã cố gắng đáp ứng ngày
càng tốt hơn nhu cầu của thị trường. Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đạt được
hoạt độngtiêuthụ của côngty vẫn còn một số điểm tồn tại cần khắc phục.
Từ nhận thức về tình hình thực tế kinh doanh của côngty trong thời gian nghiên
cứu, trên cơ sở những kiến thức đã được đào tạo ở trường cùng với sự giúp đỡ của
khoa, của cán bộ công nhân viên CôngtyCổphầnmôitrườngđôthịvàxây dựng
miền Bắcvà nhất là sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo PGS.Ts Phạm Công Đoàn
trưởng Khoa Quản trị nguồn nhân lực. Nhóm chúng em chọn đề tài: " Đẩy mạnh
tiêu thụmặthàngđônglạnhtạiCôngtyCổphầnmôitrườngđôthịvà xây
dựng miền Bắc” làm đềtàinghiêncứu của mình.
Do trình độ còn hạn chế nên đềtài của em không tránh khỏi những thiếu sót.
Chúng em rất mong được sự góp ý của các thầy côvà các bạn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.Ts Phạm Công Đoàn trưởng
Khoa Quản trị nguồn nhân lực trường Đại học Thương Mại đã tận tình giúp đỡ
động viên khích lệ chúng em trong suốt quá trình nghiêncứuđề tài.
2
Chúng em xin chân thành cảm ơn cô chú, anh chị trong CôngtyCổphần môi
trường đôthịvàxâydựngmiềnBắc đã tạo điều kiện giúp đỡ chúng em và cung
cấp cho chúng em số liệu có liên quan.
3
4
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN NGHIÊNCỨUĐỀ TÀI
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Trong bối cảnh kinh tế với xu hướng hột nhập và phát triển, với sự phát triển
của khoa học kỹ thuật vàcông nghệ chúng ta thường thấy đối với mỗithị trường
ngành đều có những tiềm năng để phát triển và mở rộng.
Xuất phát từ yêu cầu tăng cường khai thác khách hàng tiềm năng để thúc đẩy
hoạt động kinh doanh, tạo lập khả năng cạnh tranh trên thị trường, côngty Cổ
phần môitrườngđôthịvàxâydựngmiềnBắc đã và đang phấn đấu đểcó thể đáp
ứng tốt nhất nhu cầu về tiêudùngmặthàngđồđônglạnh trên thịtrường thành phố
Hà Nội nói riêng vàmiềnBắc nói chung vàđây cũng là xu hướng tất yếu cũng như
mục tiêu kỳ vọng của côngty trong thời gian tới.
Kinh tế thịtrường cạnh tranh ngày càng gay gắt, đòi hỏi mỗi chủ phải biết huy
động mọi nguồn lực của mình để nỗ lực vươn lên, tạo chỗ đứng trên thịtrường để
có thể tồn tạivà phát triển. Muốn làm được điều này thì các doanh nghiệp phải biết
cách thúc đẩytiêuthụ sản phẩm của mình, từ đó tiến tới mở rộng thịtrường tiêu
thụ hay chính là mở rộng thịphần của doanh nghiệp trên thị trường, nâng cao uy
tín, vị thế của doanh nghiệp.
2. Xác lập vấn đề trong đề tài.
Trong quá trình học tập tạitrường Đại học Thương Mại cùng như qua việc tìm
hiểu nghiêncứutạicôngtyCổphầnmôitrườngđôthịvàxâydựngmiền Bắc
chúng em nhận thấy hiện tạithịtrườngđồđônglạnh đang là một thịtrường rất
tiềm năng cho các doanh nghiệp, do đời sống vật chất ngày càng được được cải
thiện, thời gian là thứ quyết định sống còn thì nhu cầu của con người đối với thực
phẩm đônglạnh ngày càng lớn. Vì vậy chúng em chọn đềtài “Đẩy mạnhtiêu thụ
mặt hàngđônglạnhtạicôngtyCổphầnmôitrườngđôthịvàxâydựng miền
Bắc“ làm đềtàinghiên cứu.
3. Mục tiêunghiêncứuđề tài.
- Hệ thống hóa lý thuyết về tiêuthụhàng hóa.
4
- Phân tích đánh giá thực trạng tiêuthụmặthàngđồđônglạnh của côngty Cổ
phần môitrườngđôthịvàxâydựngmiền Bắc.
- Đề xuất một số giải pháp đẩymạnhtiêuthụmặthàngđônglạnhtạiCông ty
cổ phầnmôitrườngđôthịvàxâydựngmiền Bắc.
4. Phạm vi nghiên cứu.
Với kiến thức của bản thân còn hạn chế và khung thời gian hạn hẹp nhóm chỉ
tập trung nêu lên những nội dung, những vấn đề trong phạm vi sau đây:
4.1: Về không gian.
- Doanh nghiệp nghiêncứu là: CôngtyCổphầnmôitrườngđôthịvàxây dựng
Miền Bắc.
- Thịtrườngnghiên cứu: Tập trung chủ yếu trên địa bàn thành phố Hà Nội.
- Vấn đềnghiên cứu: lý luận và thực trạng tiêuthụmặthàngđông lạnh.
4.2: Về thời gian.
Dựa trên các kết quả kinh doanh và hoạt độngđẩymạnhtiêuthụ của công ty
Cổ phầnmôitrườngđôthịvàxâydựngmiềnBắc thực hiện trong 3 năm liên tiếp
từ 2009 - 2011 đểđề xuất một số biện pháp đảymạnhtiêuthụ của côngty trong
các năm tiếp theo.
5. Kết cấu đề tài
Đề tàinghiêncứu gồm có 4 chương:
Chương 1: Tổng quan nghiêncứuđề tài.
Chương 2: Một số lý luận cơ bản về tiêuthụhàng hóa trong doanh nghiệp.
Chương 3: Thực trạng tiêuthụmặthàngđônglạnh của CôngTyCổphần Môi
trường ĐôthịvàxâydựngMiền Bắc.
Chương 4: Biện pháp đẩymạnhtiêuthụmặthàngđônglạnhtạiCôngTyCổ phần
Môi trườngĐôthịvàxâydựngMiền Bắc.
CHƯƠNG II
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TIÊUTHỤHÀNG HOÁ
TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI
I. KHÁI NIỆM VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA TIÊUTHỤHÀNG HÓA TRONG
DOANH NGHIỆP.
5
1.1: Khái niệm
Tiêu thụhàng hóa là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh
doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tạivà phát triển của doanh nghiệp. Tiêu thụ
sản phẩm là thực hiện mục đích của sản xuất hàng hoá, là đưa sản phẩm từ nơi
sản xuất tới nơi tiêu dùng.
Nó là khâu lưu thông hàng hoá, là cầu nối trung gian giữa một bên là sản xuất
và phân phối và một bên là tiêu dùng.Thích ứng với mỗicơ chế quản lí, công tác
tiêu thụ sản phẩm được quản lí bằng các hình thức khác nhau.
Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, nhà nước quản lí kinh tế chủ yếu
bằng mệnh lệnh. Các cơ quan hành chính kinh tế can thiệp sâu vào nghiệp vụ sản
xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhưng lại không chịu trách nhiệm về các
quyết định của mình. Các vấn đề của sản xuất như : sản xuất cái gì? Bằng cách
nào? Cho ai?.Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải tự mình quyết
định ba vấn đề quan trọng của sản xuất nên việc tiêuthụ sản phẩm cần được hiểu
theo cả nghĩa rộng và cả nghĩa hẹp.
Theo nghĩa rộng, tiêuthụ sản phẩm là một quá trình kinh tế bao gồm nhiều
khâu từ việc nghiêncứuthị trường, xác định nhu cầu khách hàng, đặt hàngvà tổ
chức sản xuất đến việc tổ chức các nghiệp vụ tiêu thụ, xúc tiến bán hàng… nhằm
mục đích đạt hiệu quả cao nhất.
Theo nghĩa hẹp, tiêuthụhàng hoá, lao vụ, dịch vụ là việc chuyển dịch quyền
sở hữu sản phẩm hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã thực hiện cho khách hàngđồng thời
thu được tiền hàng hoá hoặc được quyền thu tiền bán hàng.
Để tổ chức tốt tiêuthụhàng hóa doanh nghiệp không những phải làm tốt mỗi
khâu công việc mà còn phải phối hợp nhịp nhàng giữa các khâu kế tiếp, giữa các
bộ phận tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào quá trình tiêuthụhàng hóa của doanh
nghiệp.
Trong doanh nghiệp thương mại tiêuthụhàng hóa được hiểu như hoạt động.
Hoạt dộng bán hàng trong doanh nghiệp là một quá trình thực hiện việc chuyển
6
quyền sở hữu hàng hóa cho khách hàngvàthu tiền về hay được quyền thu tiền về
do bán hàng.
Kết quả tiêuthụ bán hàng hóa trong doanh nghiệp là khối lượng hàng hóa mà
doanh nghiệp thực hiện được trong một thời kỳ nhất định.
Doanh thu bán hàng là lượng tiền mà doanh nghiệp thu được do thực hiện hàng
hóa trên thịtrường trong một thời kỳ và được xác định bởi công thức:
Trong đó: M: là doanh thu bán hàng.
: là giá bán một đơn vị hàng hóa loại i
Q
i
: là số lượng bán ra của hàng hóa loại (i)
( i = )
Doanh thu bán hàngphản ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp thương
mại.
1.2. Vai trò của tiêuthụhàng hóa trong doanh nghiệp
Tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò quan trọng, quyết định sự tồn tạivà phát triển
của doanh nghiệp. Khi sản phẩm của doanh nghiệp được tiêu thụ, tức là nó đã
được người tiêudùng chấp nhận. Sức tiêuthụ sản phẩm của doanh nghiệp thể hiện
ở mức bán ra, uy tín của doanh nghiệp, chất lượng của sản phẩm, sự thích ứng với
nhu cầu của người tiêudùngvà sự hoàn thiện của các hoạt động dịch vụ. Nói cách
khác tiêuthụ sản phẩm phản ánh đầy đủ điểm mạnh điểm yếu của doanh nghiệp.
Tiêu thụhàng hóa góp phần củng cố vị trí, thế lực doanh nghiệp, nâng cao uy tín
của doanh nghiệp với khách hàng thông qua sản phẩm có chất lượng tốt, giá cả
phải chăng, phương thức giao dịch mua bán thuận tiện, dịch vụ sau bán hàng tốt…
Thực hiện tốt các khâu của quá trình tiêuthụ giúp cho các doanh nghiệpcó thể tiêu
thụ được khối lượng hàng hóa lớn và lôi cuốn thêm khách hàng, không ngừng mở
rộng thị trường.
7
Tiêu thụ sản phẩm là căn cứ để lập ra kế hoạch sản xuất cái gì, sản xuất với
khối lượng bao nhiêu, chất lượng như thế nào. Nếu không căn cứ vào sức tiêu thụ
trên thịtrường mà sản xuất ồ ạt, không tính đến khả năng tiêuthụ sẽ dẫn đến tình
trạng ế thừa, tồn đọng sản phẩm, gây ra sự đình trệ trong sản xuất kinh doanh, dẫn
đến nguy cơ phá sản. Ngoài ra tiêuthụ sản phẩm quyết định khâu cung ứng đầu
vào thông qua sản xuất.
Hoạt độngtiêuthụ sản phẩm có ý nghĩa quyết định đối với các hoạt động
nghiệp vụ khác của doanh nghiệp như: Nghiêncứuthị trường, đầu tư mua sắm
trang thiết bị, tài sản, tổ chức sản xuất, tổ chức lưu thông, dịch vụ… Nếu không
tiêu thụ được sản phẩm thì không thể thực hiện được quá trình tái sản xuất, bởi vì
doanh nghiệp sẽ không có vốn để thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh kể trên.
Tiêu thụ sản phẩm giúp doanh nghiệp thu hồi được vốn, bù đắp chi phí và có
lãi. Nó giúp cho doanh nghiệp có các nguồn lực cần thiết để thực hiện quá trình tái
sản xuất tiếp theo, công tác tiêuthụ được tổ chức tốt sẽ là động lực thúc đẩy sản
xuất và là yếu tố tăng nhanh vòng quay của vốn. Bởi vậy tiêuthụ sản phẩm càng
được tiến hành tốt bao nhiêu thì chu kỳ sản xuất kình doanh càng ngắn bấy nhiêu,
vòng quay vốn càng nhanh, hiệu quả sử dụng vốn càng cao.
Lợi nhuận là mục đích quan trọng nhất trong toàn bộ hoạt động sản xuất kinh
doanh. Lợi nhuận là nguồn bổ xung các quỹ của doanh nghiệp trên cơ sở đó các
doanh nghiệp có điều kiện đầu tư máy móc, thiết bị, xâydựngmới từng bước mở
rộng và phát triển quy mô của doanh nghiệp. Lợi nhuận còn để kích thích vật chất
khuyến khích người lao động, điều hoà lợi ích chung và lợi ích riêng, khai thác sử
dụng các tiềm năng của doanh nghiệp một cách triệt để.
Như vậy đểcó lời nhuận cao ngoài các biện pháp giảm chi phí sản xuất doanh
nghiệp còn phải đẩymạnhcông tác tiêuthụ sản phẩm, tăng khối lượng hàng hoá
luân chuyển, tăng doanh thu bán hàng. Tốc độtiêuthụ sản phẩm càng cao thì thời
gian sản phẩm nằm trong khâu lưu thông càng giảm điều đócó nghĩa là sẽ giảm
được chi phí lưu thông, giảm chi phí luân chuyển, tồn kho, bảo quản, hao hụt, mất
8
mát … Tạo điều kiện cho doanh nghiệp hạ giá thành sản phẩm và giá bán, tăng sức
cạnh tranh và đảm bảo mức lợi nhuận dự kiến.
Tiêu thụ sản phẩm còn là cầu nối giữa người tiêudùng với nhà sản xuất, là
thước đo đánh giá độ tin cậy của người tiêudùng đối với người sản xuất. Qua hoạt
động tiêuthụhàng hóa, người tiêudùngvà người sản xuất gần gũi nhau hơn, tìm
ra được cách đáp ứng nhu cầu tốt hơn và người sản xuất có lợi nhuận cao hơn.
II. NỘI DUNG CỦA TIÊUTHỤHÀNG HÓA TRONG DOANH NGHIỆP.
2.1: Nghiêncứuthịtrườngtiêu thụ, xác định tập khách hàng tiềm năng.
2.1.1: Nghiêncứuthịtrườngtiêu thụ.
Mục đích của nghiêncứuthịtrường là xác định khả năng tiêuthụ sản phẩm
của doanh nghiệp, các sản phẩm này bao gồm các sản phẩm doanh nghiệp nên sản
xuất – kinh doanh (đã có trong cơ cấu sản phẩm) hoặc chưa sản xuất – kinh doanh
(hoàn toàn mới). Trên cơ sở nghiêncứuthịtrường doanh nghiệp nâng cao khả
năng thích ứng với thịtrườngdo nắm bắt được nhu cầu của thị trường.
Việc đầu tiên trong công tác nghiêncứuthịtrường là: tổ chức hợp lý việc thu
nhập các nguồn tin. Có hai nguồn thông tin, đó là: Thông tin sơ cấp và thông tin
thứ cấp. Thông tin sơ cấp là những thông tin thu thập trực tiếp từ khách hàng hiện
hữu và các khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp. Đểcó được các thông tin sơ
cấp, doanh nghiệp cần tiến hành các cuộc điều tra khách hàng, phỏng vấn khách
hàng, tổ chức hội nghị khách hàng, gửi thu thập ý kiến khách hàng.
Cùng với thông tin sơ cấp, đểnghiêncứuthị trường, doanh nghiệp còn cần
thông tin thứ cấp. Đó là những thông tin gián tiếp về thịtrường được thu thập
thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, các số liệu của các cơ quan nghiên
cứu, thống kê, các cơ quan thương mại trong và ngoài nước.
Nghiên cứuthịtrườngtiêuthụ sản phẩm doanh nghiệp cần phải phân tích kĩ
cung sản phẩm mà doanh nghiệp muốn tiêuthụ trên thị trường, đó chính là xác
định khả năng sản xuất và cung ứng loại sản phẩm đó, khả năng nhập khẩu và
lượng tồn kho xã hội có thể đưa ra thịtrường là bao nhiêu.
Trong công tác nghiêncứuthị trường, doanh nghiệp cần nắm được nhu cầu và
cầu trên thị trường, khách hàng của doanh nghiệp là ai? Cơ cấu khách hàng như
9
thế nào? Nhịp điệu mua hàng ra sao? Nghiêncứuthịtrường sản phẩm của doanh
nghiệp cũng phải nắm được sức mua trung bình của các mặt hàng, các sản phẩm
của doanh nghiệp cómặthàng thay thế hay không và việc nắm nhu cầu của khách
hàng cũng cần phải gắn với địa bàn và xác định cho được thịtrường trọng điểm
với sức mua lớn nhất.
Nghiên cứuthịtrườngtiêuthụ sản phẩm của doanh nghiệp cũng cần phải nắm
được các nhân tố khác ảnh hưởng tới khả năng tiêu thụ. Đó là các yếu tố thuộc về
môi trường kinh doanh của doanh nghiệp như chính sách của Chính Phủ, các quy
định về chính sách bán hàngvà thuế, giá cả của các dịch vụ có liên quan đến hoạt
động tiêuthụ của doanh nghiệp, các nhân tố khác của thịtrường như: các yếu tố về
quan hệ chính trị, thương mại giữa các nước, thể chế tài chính và cả những yếu tố
về văn hóa tiêu dùng.
Như vậy công tác nghiêncứuthịtrường là rất cần thiết vì các quyết định, các
chính sách của doanh nghiệp đều dựa vào cơ sở dự báo thị trường, là yếu tố đầu
tiên quyết định hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
2.1.2: Nghiên cứu, xác định tập khách hàng tiềm năng.
Khách hàng mục tiêu là khách hàng sẵn sàng vàcó khả năng mua hàng hóa
của doanh nghiệp.
Để có thể tiếp cận được khách hàng mục tiêu, các doanh nghiệp cần phải biết
được họ là ai, tìm ra đặc điểm nổi bật chung. Họ là các côngty hay cá nhân? Họ
tập trung vào một nhóm tuổi, một khu vực hay có cùng khả năng thu nhập? Họ
thường mua những loại sản phẩm nào? Họ có thường xuyên mua không? Họ tìm
kiếm điều gì trong sản phẩm?
Đối tượng hướng đến của hoạt độngtiêuthụhàng hóa đó chính là người tiêu
dùng. Người tiêudùng là những người mua hàng hóa để phục vụ cho nhu cầu sản
xuất, nhu cầu tiêudùng cho cá nhân, gia đình hoặc một nhóm người.
Nghiên cứu người tiêudùng là một công tác rất quan trọng trong nội dung hoạt
động tiêuthụhàng hóa của doanh nghiệp. Nghiêncứu người tiêudùng sẽ làm rõ
hơn những nhân tố ảnh hưởng đến việc mua hàng của người tiêudùng (sở thích,
nhu cầu, giới tính, lứa tuổi, phong tục, tập quán, thu nhập, vị trí trong xã hội). Từ
10
[...]... THỤMẶTHÀNGĐÔNGLẠNHTẠICÔNGTYCỔPHẦNMÔITRƯỜNGĐÔTHỊVÀXÂYDỰNGMIỀNBẮC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 1 Phân tích khái quát kết quả kinh doanh của CôngtycổphầnmôitrườngđôthịvàxâydựngmiềnBắc từ 2009-2011 Công TyCổphần môi trườngđôthịvàxâydựngmiềnBắc là côngty chuyên kinh doanh các mặthàngđônglạnh như: thịt nguội, xúc xích, giò lụa, chả… với mặthàng chủ lực là xúc xích Được thành... đểđẩymạnhtiêuthụmặthàngdônglạnh của Côngtyđểcôngty ngày một phát triển khẳng định vị thế và uy tín của mình trên thương trường 33 2 Kết quả cụ thể về tình hình tiêuthụmặthàngđônglạnh của Côngty từ 2009-2011 2.1- Theo kết cấu mặthàng kinh doanh Công tycổphần môi trườngđôthịvàxâydựngmiềnBắc kinh doanh các mặthàngđônglạnh sau: xúc xích, thịt nguội, giò, chả và một số mặt hàng. .. hơn 3 năm Công TyCổphần môi trườngđôthịvàxâydựngmiềnBắc đã và đang dần đi vào tâm trí người tiêudùng Với mục đích cung cấp thực phẩm đônglạnhcó chất lượng tốt nhất, thỏa mãn nhu cầu của người tiêudùngmặthàng của Côngty được đông đảo người tiêudùng lựa chọn trong mỗi lần mua hàng Qua hơn ba năm kinh doanh mặthàngđông lạnh, trong nền kinh tế thịtrường với nhiều khó khăn vàthử thách,... phẩm được chọn làm lĩnh vực kinh doanh chính cho công tyCổphần môi trườngđôthịvàxâydựngmiềnBắc mà cụ thể là tập trung vào các mặthàngđônglạnh Thực tế đã cho thấy lựa chọn và quyết định của côngtyCổphầnmôitrườngđôthịvàxâydựngmiềnBắc là hoàn toàn đúng đắn Từ năm 2009-2011 hoạt động kinh doanh của côngty đã phát triển rất thuận lợi vàthu về được những kết quả ban đầu rất khả quan... khai công tác kinh doanh * Bảo vệ : Có nhiệm vụ bảo vệ tài sản của Công ty, các phương tiện của Côngtyvà của các cán bộ công nhân viên 27 CôngTyCổphầnmôitrườngđôthịvàxâydựngmiềnBắc là một côngtymới thành lập không lâu, quy mô nhỏ hẹp nên cơ cấu bộ máy tổ chức rất đơn giản Vì vậy cơ cấu tổ chức của Côngty như trên là tương đối phù hợp II THỰC TRẠNG TIÊUTHỤMẶTHÀNGĐÔNGLẠNHTẠICÔNG TY. .. thức hàng hóa nhập khẩu và nội địa tràn ngập trên thị trường, các doanh nghiệp phải có sách lược kinh doanh đúng đắn phù hợp, nâng cao chất lượng hàng hóa phục vụ khách hàng một cách tốt nhất nhằm tạo được chỗ đứng trên thịtrườngđẩymạnhtiêuthụhàng hóa từ đóthu được nhiều lợi nhuận hơn CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG TIÊUTHỤMẶTHÀNGĐÔNGLẠNHTẠICÔNGTYCỔPHẦNMÔITRƯỜNGĐÔTHỊVÀXÂYDỰNGMIỀNBẮC I... hàngđônglạnh khác Số mặthàngđônglạnh mà côngty cung cấp cho người tiêudùng rất đa dạng và phong phú Trong mấy năm gần đây, Côngty đã quan tâm chú ý đến việc đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp sản phẩm, chú trọng đến công tác tiêuthụ Nhờ vậy mà doanh thutiêuthụ sản phẩm tăng nhanh qua các năm 34 Bảng 2 - Doanh thutiêuthụmặthàngđônglạnh của CôngTyCổphầnmôi trường. .. thấy côngtycó khả năng tiếp tục phát triển và mở rộng mạng lưới tiêuthụhàng hóa của mình và hứa hẹn nhiều kết quả tốt hơn nữa trong tương lai 2 Chức năng và nhiệm vụ của côngty 2.1: Chức năng Là một côngty thương mại cổ phầnCôngtyCổphần môi trườngđôthịvàxâydựngmiềnBắccó chức năng chủ yếu là tổ chức lưu thông hàng hoá tiêudùng tới các hệ thống cửa hàng, đại lý phục vụ nhu cầu tiêu. .. tiêuthụ sản phẩm Với sự cạnh tranh quyết liệt của các Côngty khác 36 CôngtycổphầnmôitrườngdôthịvàxâydựngmiềnBắc phải không ngừng đẩymạnh hoạt động quảng cáo, đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm kết hợp đồng thời với nâng cao chất lượng sản phẩm Có như vậy mặthàng thịt nguội của côngtymới đáp ứng được nhu cầu của người tiêudùng , nhanh chóng chiếm lĩnh thịtrường từ đóđẩymạnhtiêuthụ mặt. .. là dothịtrườngtiêuthụ những năm 2009-2010 nhiều điều kiện thuận lợi đểcôngty phát triển và mở rộng cung cấp sản phẩm của mình cho người tiêu dùng, đồng thời nhu cầu tiêudùngmặthàngđônglạnh mà chủ yếu là xúc xích của người dân cũng tăng lên Bên cạnh đó Ban lãnh đạo và đội ngũ công nhân viên trong Côngty không ngừng phấn đấu đẩymạnhcông tác nghiêncứuthị trường, nghiêncứuthị hiếu và điều . đồ đông lạnh của công ty Cổ
phần môi trường đô thị và xây dựng miền Bắc.
- Đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ mặt hàng đông lạnh tại Công ty
cổ phần. chúng em chọn đề tài: " Đẩy mạnh
tiêu thụ mặt hàng đông lạnh tại Công ty Cổ phần môi trường đô thị và xây
dựng miền Bắc làm đề tài nghiên cứu của mình.
Do