Khëi ng÷: Thành phần đứng trước CHỦ NGỮ và nêu đề tài được nói đến trong câu là thành phần I.. Được dùng để thể hiện cách nhìn thuộc người nói đối với sự việc được nói đến trong câu..
Trang 1Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Minh Loan
Líp 9a,b t©n d©n- sãc s¬n- hµ néi
Trang 2Tiết 137, 138
Ôn tập phần Tiếng Việt
Trang 3Tiết 137, 138
Ôn tập phần Tiếng Việt
Các đơn vị kiến thức chính:
-Khởi ngữ và các thành phần biệt lập.
- Nhĩa tường minh và hàm ý.
- Liên kết câu và liên kết đoạn văn.
Trang 41 Khëi ng÷: Thành phần đứng trước CHỦ NGỮ và nêu đề tài được nói đến trong câu là thành phần
I KiÕn thøc lý thuyÕt
KHỞI NGỮ VÀ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP.
* Khởi ngữ.
* Tình thái.
* Cảm thán.
* Gọi đáp.
* Phụ chú.
Tiết 137, 138: Ôn tập phần Tiếng Việt
Trang 5Nối thành phần biệt lập ở cột A sao cho phù hợp với khái niệm ở cột B
a Được dùng để tạo lập hoặc duy
trì quan hệ giao tiêp.
b Được dùng để bổ sung một số
chi tiết cho nội dung chính
thuộc câu.
c Được dùng để thể hiện cách
nhìn thuộc người nói đối với sự
việc được nói đến trong câu.
d Được dùng bộc lộ tâm lí của
người nói.
1 Phụ chú
2 Gọi - đáp
3 Tình thái
4 Cảm thán
Trang 6I KHỞI NGỮ VÀ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP.
* Khởi ngữ.
* Tình thái.
* Cảm thán.
* Gọi đáp.
* Phụ chú.
1 Bài 1: Các từ in đậm sau đây là thành phần gì? Hãy tìm và điền vào bảng sau?
Khởi
ngữ
Thành phần biệt lập Tình thái Cảm thán Gọi - đáp Phụ chú
Xây cái
lăng ấy.
Dường như Vất vả quá Thưa ông
Những người… như
Trang 7Câu2: Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu truyện
ngắn: “Bến quê” có dùng khởi ngữ và tình thái:
• Nói về truyện ngắn “Bến quê”, thì đây là một
truyện ngắn hay Nó đi vào khám phá chiều sâu tâm trạng của nhân vật chính Có vẻ như, cả câu chuyện, tác giả để cho nhân vật Nhĩ tự bộc lộ
những suy nghĩ sâu kín của mình về cuộc sống mà rất ít đối thoại.
Tiết 137, 138: Ôn tập phần Tiếng Việt
Tiết 137, 138: Ôn tập phần Tiếng Việt
Trang 8Nói về truyện ngắn: “Bến quê” , thì đây là một truyện ngắn hay Nó đi vào khám phá chiều sâu của nhân vật chính
hay Nó đi vào khám phá chiều sâu của nhân vật chính Có Có
vẻ như , cả câu chuyện, tác giả để cho nhân vật Nhĩ tự bộc
lộ những suy nghĩ sâu kín của mình về cuộc sống mà rất ít đối thoại.
Tiết 137, 138: Ôn tập phần Tiếng Việt
Trang 9III Nghĩa tường minh và hàm ý.
Bài 1: Tỡm hàm ý trong truyện cười: (SGK)
Ở dưới ấy cỏc nhà giàu chiếm hết cả chỗ rồi.
Hàm ý:
Địa ngục là nơi dành cho những kẻ nhà giàu như ụng.
( keo kiệt nh ông chết sẽ bị đày xuống địa ngục)
Tiết 137, 138: ễn tập phần Tiếng Việt
Trang 10Bài 2: Tỡm hàm ý cỏc đoạn hội thoaị sau:
a Tớ thấy họ ăn mặc rất đẹp.
Hàm ý:
Họ đỏ búng dở, khụng hay.
=> ( vi phạm phương chõm quan hệ)
b Tớ bỏo cho Chi rồi.
Hàm ý:
Tớ chưa bỏo cho Nam và Tuấn.
Tớ đã báo cho Chi, bạn ấy đã báo cho 2 bạn kia ( giả định nhà Chi ở gần nhà Tuấn và Nam, hoặc 3 bạn đó chơi thân với nhau.)
=> (Vi phạm phương chõm về lượng)
Tiết 137, 138: ễn tập phần Tiếng Việt
Trang 11CÂU 4.
Câu ca dao:
“ Đạo vợ chồng trăm năm ghi tạc.
Bởi quân thù nên én lạc, nhạn bay”.
(?) Hàm ý câu ca dao trên thể hiện ở cụm
từ nào?(12 chữ cái)
Tiết 137, 138: Ôn tập phần Tiếng Việt
Trang 12Hàm ý thể hiện ở cụm từ:
É N L Ạ C N H Ạ N B A Y
Tiết 137, 138: Ôn tập phần Tiếng Việt
Trang 13(?) Cụm từ trên muốn thể hiện hàm ý? (12)
Tiết 137, 138: Ôn tập phần Tiếng Việt
Trang 14Cụm từ trên muốn thể hiện hàm ý:
V Ợ C H Ồ N G L Y T Á N
Trang 15Các đoạn văn trong một văn bản cũng như các câu trong một
đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình
thức.
- Về nội dung :
+ Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề của đoạn văn (liên kết chủ đề) ;
+ Các đoạn văn và các câu văn phải được sắp xếp theo một trình
tự hợp lí (liên kết lô-gíc).
- Về hình thức , các câu và các đoạn văn có thể được liên kết
với nhau bằng một số biện pháp chính: Phép lặp, phép thế,
phép đồng nghĩa, phép trái nghĩa, phép liên tưởng, phép nối
II Liên kết câu và liên kết đoạn văn:
Tiết 137, 138: Ôn tập phần Tiếng Việt
Trang 16a Ở rừng mùa này thường như thế Mưa Nhưng mưa đá Lúc
đầu tôi không biết Nhưng rồi có tiếng lanh canh gõ trên nóc hang
Có cái gì vô cùng sắc xé không khí ra từng mảnh vụn Gió Và tôi thấy đau, ướt ở má
II Liên kết câu và liên kết đoạn văn:
Hãy cho biết mỗi từ ngữ in màu xanh trong các đoạn trích dưới đây thể hiện phép liên kết nào ? Ghi kết quả phân tích vào bảng tổng kết.
(Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi)
Phép liên kết Lặp từ
ngữ
ĐN, TN
và LT
Từ ngữ
Tiết 137, 138: Ôn tập phần Tiếng Việt
Trang 17II Liên kết câu và liên kết đoạn văn:
Tiết 137, 138: Ôn tập phần Tiếng Việt
Phép liên kết Lặp từ
ngữ
ĐN, TN
và LT
Từ ngữ
b Từ phòng bên kia một cô bé rất xinh mặc chiếc áo may ô con trai và vẫn còn cầm thu thu một đoạn dây sau lưng chạy sang
Cô bé bên nhà hàng xóm đã quen với công việc này Nó lễ phép hỏi Nhĩ: “ Bác cần nằm xuống phải không ạ ?” (Nguyễn Minh Châu, Bến
quê)
Trang 18II Liên kết câu và liên kết đoạn văn:
Phép liên kết Lặp từ
ngữ
ĐN, TN
và LT
Từ ngữ
c Nhưng cái “ com – pa” kia lấy làm bất bình lắm, tỏ vẻ khinh bỉ, cười kháy tôi như cười kháy một người Pháp không biết đến Nã Phá Luân, một người Mỹ không biết đến Hoa Thịnh Đốn vậy ! Rồi nói:
- Quên à! Phải, bây giờ cao sang rồi thì để ý đâu đến bọn chúng tôi nữa !
Tôi hoảng hốt, đứng dậy nói :
- Đâu có phải thế ! Tôi
(Lỗ Tấn, Cố hương)
Tiết 137, 138: Ôn tập phần Tiếng Việt
Trang 19Tiết 137, 138: ễn tập phần Tiếng Việt
Viết đoạn văn cảm thụ một hình ảnh mang ý nghĩa biểu
t ợng trong truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu
( chỉ ra các ph ơng tiện liên kết và phép liên kết đã đ ợc sử dụng trong đoạn văn đó)
chuyến đò ngang duy nhất trong ngày )