1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tuan 28 chuẩn b1

17 470 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 323,5 KB

Nội dung

TUN 28 Th hai ngy 14 thỏng 3 nm 2011 Tit 1 Cho c u tun Tit 2 Tp c Ôn tập giữa học kì II (t1) I. MC TIấU. - c rnh mch, tng i lu loỏt bi tp c ó hc (tc c khong 85 ting/phỳt) ; bc u bit c din cm on vn, on th phự hp vi ni dung on c. - Hiu ni dung chớnh ca tng on, ni dung ca c bi; nhn bit c mt s hỡnh nh, chi tit cú ý ngha trong bi; bc u bit nhn xột v nhõn vt trong vn bn t s. II. DNG DY HC: - 17 phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách SGK tiếng Việt 4 tập 2 (có 11 bài tập đọc có nội dung HTL). Phiếu học tập theo bàn. III. CC HOT NG DY- HC. Hot ng ca GV Hot ụng ca HS 1.Giới thiệu bài: - GV giới thiệu nội dung học tập tuần 28, mục đích yêu cầu tiết học 2.Kiểm tra tập đọc và HTL - GV đa ra các phiếu thăm. - Hớng dẫn cách kiểm tra. ( Kiểm tra 1/3 số HS trong lớp) - GV nêu câu hỏi trong nội dung bài - GV nhận xét, cho điểm 3.Hớng dẫn HS làm bài tập 2 - Bài tập yêu cầu gì ? - Kể tên các bài TĐ là truyện kể trong chủ điểm: Ngời ta là hoa đất - GV mở bảng lớp - GV nhận xét, chốt kết quả (SGV171) 4.Củng cố, dặn dò - Gọi HS đọc nội dung chính trên bảng - Nghe, chuẩn bị SGK - Từng HS lên bốc thăm chọn bài. - Về chỗ chuẩn bị bài. - Lần lợt lên đọc bài theo yêu cầu ghi trong phiếu. - HS trả lời câu hỏi - Nghe nhận xét. - HS đọc yêu cầu bài tập. - Tóm tắt nội dung các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm : Ngời ta là hoa đất . - HS kể tên :Bốn anh tài , anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa - HS trao đổi cặp . làm bài vào phiếu 1 em cầm phiếu lên điền nội dung - 2 em lần lợt đọc . Tit 3 Toỏn Luyện tập chung I. MC TIấU. - Nhn bit c mt s tớnh cht ca hỡnh ch nht , hỡnh thoi . - Tớnh c din tớch hỡnh vuụng , hỡnh ch nht , hỡnh bỡnh hnh , hỡnh thoi. (BT1, 2, 3.) II. DNG DY HC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của GV Hoạt đông của HS 1. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập - GV yêu cầu HS sửa bài tiết trước - GV nhận xét 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Thực hành: Bài tập 1: - HD quan sát hình vẽ của hình chữ nhật ABCD trong SGK, lần lượt đối chiếu các câu với đặc điểm đã biết của hình chữ nhật. Từ đó xác định được câu nào là phát biểu đúng, câu nào là phát biểu sai, rồi chọn chữ tương ứng Bài tập 2: - GV yêu cầu HS nêu đặc điểm của hình thoi - GV nhận xét Bài tập 3: - GV vẽ hình lên bảng - GV yêu cầu HS tính diện tích từnh hình vào vở nháp 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS sửa bài - HS nhận xét - HS ghi vào câu đúng: Đáp án: a) đúng b) dúng c) c)dúng d) sai - HS quan sát hình thoi PQRS trong SGK phát biểu Đáp án: a) sai b)đúng c) đúng d) đúng - HS nhận xét - HS đọc yêu cầu - HS lần lượt tính diện tích của các hình - So sánh diện tích các hình đó. HS khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lòi đúng: a) hình vuông có diện tích lớn nhất Tiết 4 Đạo đức TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG I. MỤC TIÊU : - Nêu được một số qui định khi tham gia giao thông ( những qui định có liên quan tới học sinh ) - Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông. - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày. II. §å DïNG D¹Y HäC: - Phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Hoạt động 1: Hoạt động nhóm( thảo luận thông - HS trả lời - HS nhận xét tin SGK- trang 40) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm( đọc thông tin và nêu nguyên nhân, hậu quả của tai nạn GT, cách tham gia an toàn GT) - GV kết luận: + Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả: Tổn thất về người và tiền của…. + Tai nạn GT xẩy ra do nhiều nguyên nhân; do thiên tai ( bão lụt……) nhưng chủ yếu do con nhười … + Mọi người dân đều có trách nhiệm tôn trọng và chấp hành đúng luật GT. 2.3.Hoạt động 2: ( thảo luận bài tập 1- SGK) - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm: Tìm hiểu nội dung các tranh. - GV nhận xét và kết luận: Nhũng việc làm trong các hình 2, 3, 4 là những việc làm nguy hiểm, cản trở GT. Những việc làm các hình 1, 5, 6 là cá việc làm chấp hành đúng luật GT 2.4. Hoạt động 3 ( thảo luận bài tập 2 SGK) -GV chia nhóm ,mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống. GV kết luận: - Các việc làm trong các tình huống bài tập 2là những việc làm dễ gây tai nạn giao thông, nguy hiểm đến sức khoẻ và tính mạng con người. - Luật giao thông cần được thực hiện mọi lúc mọi nơi. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS đọc SGK và trả lời. - Các nhóm lên báo cáo kết quả - HS nhóm khác nhận xét - HS thảo luận và trình bày - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - HS dự đoán kết quả của từng tình huống. - Các nhóm trình bày kết quả. ________________________________________________________ Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2011. Tiết 1 Toán GIỚI THIỆU TỈ SỐ I. MỤC TIÊU : - Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại (BT1, BT3) II. §å DïNG D¹Y HäC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2 Hoạt động 1: Giới thiệu tỉ số 5 : 7 và 7 : 5 - GV nêu ví dụ: Một đội xe có 5 xe tải và 7 xe khách. - Vẽ sơ đồ minh hoạ như SGK. - Giới thiệu tỉ số: - Tỉ số của xe tải và số xe khách là 5 : 7 hay 7 5 Đọc là : năm phần bảy. - Tỉ số này cho biết số xe tải bằng 7 5 số xe khách. - Tương tự tỉ số giữa xe khách và xe tải là 5 7 2.2.Hoạt động 2:Giới thiệu tỉ số a : b (b khác 0) GV treo bảng phụ: - Lập tỉ số của hai số 5 và 7 ; 3 và 6; a và b ( b khác 0)? - Lưu ý : Viết tỉ số của hai số khơng kèm theo tên đơn vị. 2.3.Hoạt động 3: thực hành. Bài1 - Viết tỉ số của a và b, biết: a. a = 2 b. a = 7 b = 3 b = 4. Bài 3 - Chấm một số bài - Nhận xét ,chữa bài. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Quan sát, l ắng nghe. - Cả lớp đọc và nêu ý nghĩa của tỉ số: -Cả lớp làm bài vào vở, 2 em chữa bài Tỉ số của a và b là 3 2 ; 4 7 ; còn lại tương tự - HS đ ọc đ ề - Cả lớp làm vở - Đ ổi b ài KT chéo ……………………………………………… Tiết 2 Khoa học ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯNG I. MỤC TIÊU : - Ơn tập về các kiến thức về nước, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt. - Câc kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khỏe. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chn bÞ:+ Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt như: cốc, túi ni lông, miếng xốp, xi-lanh, đèn, nhiệt kế. + Một số tranh ảnh liên quan đến nội dung ôn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: 2.1.Giới thiệu bài 2.2.Trả lời các câu hỏi ơn tập Mục tiêu: HS củng cố các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng Cách tiến hành: - HS trả lời - HS nhận xét Bước 1: Bước 2: - Sửa bài chung cả lớp Đáp án: - Câu 5: ánh sáng từ đèn đã chiếu sáng quyển sách. Anh sáng phản chiếu từ quyển sách đi tới mắt và mắt nhìn thấy được quyển sách - Câu 6: không khí nóng hơn ở xung quanh sẽ truyền nhiệt cho các cốc nước lạnh làm chúng ấm lên. Vì khăn bông cách nhiệt nên sẽ giữ cho cốc được khăn bọc còn lạnh hơn so với cốc kia 2.3. Trò chơi Đố bạn chứng minh được… Mục tiêu: HS củng cố các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm Cách tiến hành: Bước 1: - GV chuẩn bị sẵn một số phiếu yêu cầu - Ví dụ về câu đố: Hãy chứng minh:  Nước không có hình dạng nhất định  Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật tới mắt  Không khí có thể bị nén lại, giãn ra 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS làm việc cá nhân các câu hỏi 1, 2 trang 110 và 3, 4, 5, 6 trang 111 (HS chép lại bảng và sơ đồ các câu 1, 2 trang 110 vào vở để làm) - Mỗi HS trình bày 1 câu hỏi - HS nhận xét, bổ sung - Đại diện các nhóm lên bốc thăm - Các nhóm chuẩn bị, sau đó lên trình bày Tiết 3 Chính t ả ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết2) I. MỤC TIÊU. - Nghe -viết đúng bài CT ( tốc độ viết khoảng 85 chữ / 15 phút ), khơng mắt q 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn miêu tả . - Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học ( Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? ) để kể, tả hay giới thiệu . II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ……………………………………………………… Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: 2.1.Giới thiệu bài 2.2. Bài mới HĐ1 : Nghe – viết chính tả (hoa giấy). - GV đọc đoạn văn. - Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn. - Yêu cầu Hs tìm những từ ngữ mà mình hay viết sai và nêu. - HS nêu cách trình bày đoạn văn. - Đoạn văn nói lên điều gì? - GV đọc cho HS viết bài. - Đọc cho HS soát lỗi bài viết. - Thu chấm một số bài. - Nhận xét, sửa chữa lỗi. H Đ 2 : Đặt câu Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Câu a yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào? - Câu b yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào? - Câu c yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào? - Yêu cầu HS làm bài. - HS đọc kết quả bài làm, GV nhận xét, 3 em làm giấy khổ to dán phiếu lên bảng. GV chấm điểm bài làm tốt, chốt lời giải đúng. 3. củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - 2 em lên bảng, lớp nhận xét. - Lắng nghe. - HS đọc thầm đoạn văn, gạch chân từ khó. - Nêu những từ mình hay viết sai và luyện viết vào nháp. - Nêu cách trình bày. - Tả vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy. - Viết bài vào vở. - Soát lỗi bài viết. - Nộp vở chấm bài. - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. …Ai làm gì? - … Ai thế nào? - … Ai là gì? - HS làm bài vào vở, 3 m làm giấy khổ to. - Đọc kết quả bài làm. Tiết 4 Luyện từ và câu ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 3) I. MỤC TIÊU. - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Nghe - viết đúng CT (tốc độ khoảng 85 chữ/15phút); không mắc quá năm lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ lục bát. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ 1. Giới thiệu bài: HĐ2.Kiểm tra TĐ và HTL Kiểm tra 1/3 số HS trong lớp - GV lần lượt gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài. - Bốc thăm – Đọc bài theo chỉ định trong phiếu - Trả lời câu hỏi về đoạn vừa đọc. HĐ3.Nêu tên các bài TĐ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, nội dung chính - Đọc yêu cầu BT 2. - Tìm 6 bài TĐ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. - Sầu riêng, Chợ tết, Hoa học trò, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Vẽ về cuộc sống an toàn, Đoàn thuyền đánh cá. - Yêu cầu HS suy nghĩ phát biểu nội dung chính từng bài. - HS phát biểu. - Nhận xét, chốt ý đúng. - Dán phiếu ghi sẵn nội dung chính các bài TĐ. - 1 HS đọc lại . HĐ4.Nghe- viết ( Cô Tấm của mẹ ) - GV đọc bài thơ. - HS theo dõi SGK. - Đọc thầm bài thơ , chú ý từ ngữ dễ viết sai và cách trình bày bài thơ lục bát, cách dẫn lời nói trực tiếp, tên riêng. - Bài thơ nói điều gì ? - Khen ngợi cô bé ngoan giống như Cô Tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha. - Giới thiệu tranh. - Quan sát. - GV đọc từng câu cho HS ghi vào vở. - HS viết bài. - GV đọc cho HS soát lại. - Soát bài. - HS đổi vở bắt lỗi chính tả. - Thống kê lỗi. - Nhận xét bài viết. ……………………………………………………. Lịch sử * NGHĨA QN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG (NĂM 1786) I. MỤC TIÊU : -Miêu tả những nét cụ thể, sinh động về ba thành thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế k ỉ XVI- XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kì này rất phát triển( cảnh bn bán nhộn nhịp, phố phường nhà cửa, cư dân ngoại quốc,…). - Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về các thành thị này II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu học tập ,bảng phụ ,B¶n ®å ViƯt Nam , Tranh vÏ Th¨ng Long vµ Phè HiÕn ____________________________________________________________ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Quy mơ & hoạt động bn bán ở nước ta thế kỉ XVI- XVII? - GV nhận xét 2. Dạy bài mới: 2.1.Giới thiệu bài 2.2. Bài mới 2.3.Tổ chức trò chơi đóng vai - GV nêu câu hỏi: 1- Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở đằng trong, Nguyễn Huệ có quyết định gì? 2- Nghe tin Nguyễn Huệ tiến qn ra bắc thái độ của Trịnh Khải và qn tướng như thế nào? - GV dựa vào nội dung SGK để phân lời thoại & cảnh diễn cho các vai: + Người dẫn truyện: bắt đầu từ đoạn: “Sau khi lật đổ chúa Nguyễn… đưa vợ con đi trốn” & đoạn: “Trịnh Khải phất cờ lệnh … sau hơn 200 năm chia cắt” + Trịnh Khải trong đoạn: “Trịnh Khải tức tốc… tiêu diệt cho hết” & đoạn “Trịnh Khải phất cờ… tự tử” + Một viên tướng, trong đoạn: “Tây Sơn kéo qn vào sâu xứ lạ… tiêu diệt cho hết” + Một viên tướng khác, trong đoạn: “Bẩm chúa thượng… đền ơn chúa” + Một tên lính báo tin, trong đoạn: “Trong khi đó… thế trận của Trịnh Khải” 3. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS trả lời - HS nhận xét - HS theo dõi kết hợp đọc SGK - HS thi đua theo nhóm: Nguyễn Huệ kéo qn ra bắc tiêu diệt họ Trịnh. - Chúa Trịnh đứng ngồi khơng n, quan tướng sợ hãi, cuống cuồng lo cất giấu của cải, đua vợ con đi trốn. - HS đóng vai. - …… mở đầu thống nhất lại đất nước sau hơn 200 năm bị chia cắt. Thứ tư ngày 16 tháng 3 năm 2011 Tiết 1 Tốn TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐĨ I. MỤC TIÊU : - Biết cách giải bài tốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó .(BT1) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: …………………………………………………… Tiết 2 Kể chuyện ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 4) I. MỤC TIÊU. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: 2.1.Giới thiệu bài 2.2. Bài mới a Hoạt động 1: bài tốn 1. - GV nêu bài tốn - Bài tốn cho biết gì ? hỏi gì ? - Nếu coi số bé là 3 phần bằng nhau thì số lớn đợc biểu thị 5 phần nh thế. - HD cách giải: B1:Tìm tổng số phần bằng nhau? B2:Tìm giá trị 1 phần. B3:Tìm số bé. B4:Tìm số lớn. - Có thể gộp bớc 2 và bớc 3. b.Hoạt động 2: Bài tốn 2 (H ướng dẫn t ương tự bài tốn 1) - Lu ý : phân biệt số lớn ,số bé và khi giải bài tốn phải vẽ sơ đồ vào trong phần bài giải(Hoặc có thể diễn đạt bằng lời) c.Hoạt động 3: thực hành. - Giải tốn - Đọc đề - tóm tắt đề? - Bài tốn cho biết gì ? hỏi gì ? - Nêu các b ước giải? 3. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - 2, 3 em nêu: - Cả lớp lấy vở nháp làm theo sự hớng dẫn của cơ giáo - Tổng số phần bằng nhau: 3 +5 = 8(phần) Giá trị 1 phần: 96 : 8 =12 Số bé: 12 x 3 = 36 Số lớn: 96 - 36 = 60 Bài1 : -Th ực hi ện theo yc -M ột s ố HS n êu Cả lớp làm bài vào vở 1 em chữa bài B ài gi ải - Coi số bé là 2 phần bằng nhau thì số lớn bằng 7 phần như thế: - Tổng số phần bằng nhau là: 2 +7=9(phần) Số bé là: 333 : 9 x 2 = 74 Số lớn là 333 - 74 = 259. Đáp số: Số bé:74; Số lớn: 259 - Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong ba chủ điểm Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp mn màu, Những người quả cảm (BT1, BT2); Biết lựa chọn từ ngữ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo thành cụm từ rõ ý (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Tranh minh hoạ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: 2.1.Giới thiệu bài 2.2.Hướng dẫn ơn tập bài tập 1, 2 - GV phát phiếu cho các nhóm, quy định thời gian làm bài khoảng 7 phút - Sau khi nghe hiệu lệnh của GV, các nhóm dán sản phẩm lên bảng lớp - Sau khi các nhóm chấm xong, GV hướng dẫn cả lớp sốt lại, sửa sai. Tính điểm thi đua 2.3. Hướng dẫn ơn tập bài 3 (Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống) - GV: ở từng chỗ trống, các em thử lần lượt điền các từ cho sẵn sao cho tạo ra cụm từ có nghĩa. - GV mở bảng phụ đã viết sẵn nội dung bài tập, mời 3 HS lên bảng làm bài - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học - HS nêu - HS đọc u cầu của bài tập 1 - HS mở SGK, tìm lời giải các bài tập trong 2 tiết MRVT ở mỗi chủ điểm, ghi từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ vào các cột tương ứng. - Các nhóm HS làm việc - Các nhóm dán sản phẩm lên bảng lớp - Mỗi nhóm cử 1 HS lên bảng chấm chéo bài làm của nhóm bạn. Cách chấm: đọc thành tiếng từ ngữ thuộc từng chủ điểm, từ nào khơng thuộc chủ điểm, gạch chéo bên cạnh, ghi tổng số từ đúng dưới từng cột. - Cả lớp đọc thầm u cầu của bài tập …………………………………………………… Kĩ thuật* LẮP CÁI ĐU (Tiết 2) I. Mơc tiªu: - HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp cái đu. - Lắp được từng bộ phận và lắp cái đu đưng kỹ thuật, đúng quy trình II. §å dïng d¹y häc: - Mẫu cái đu đã lắp sẵn. Bộ lắp ghép III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại ghi nhớ 2. Dạy bài mới: 2.1.Giới thiệu bài 2.2 Hoạt động 1: H dẫn thực hành lắp cái đu. - Hai HS nhắc lại [...]... 2.2.Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập Kiểm tra sự chuyển động của ghế đu - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá: + Lắp đu đúng mẫu đúng quy định + Đu chắc chắn khơng xộc xệch + Ghế đu dao động nhẹ nhàng - HS trưng bày sản phẩm - GV nhận xét đánh giá chung - Tự đánh giá sản phẩm lẫn nhau - Cho HS tháo các chi tiết theo tiêu chuẩn 3 Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2011 Tiết... gì ? Nêu các bước giải ? - GV chấm bài, nhận xét; Chữa bài 3 Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học Tiết 4 qt là 5 phần như thế Tổng số phần bằng nhau là 2 + 5 = 7(phần) Số cam là :280 : 7 x 2 = 80 (quả) Số qt là : 280 - 80 = 200 (quả) Đáp số: cam 80 quả ; qt 200 quả …………… …………………………………… Khoa học* ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯNG(tt) I MỤC TIÊU : - Ơn tập về các kiến thức về nước, khơng khí, âm thanh,... sau đó nhận xét cho điểm HS 3 Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học Hoạt động của HS Bài giải Theo sơ đồ , tổng số phần bằng nhau là: 3 + 1 = 4 ( phần ) Đoạn thứ nhất dài là : 28 : 4 x 3 = 21 (m) Đoạn thứ hai dài là : 28 – 21 = 7 (m) Đáp số : Đoạn 1 : 21m ; Đoạn 2 : 7 (m) + 1 em đọc đề trước lớp + Tổng của hai số là 72 + Số lớn gấp 5 lần số nhỏ ( số nhỏ bằng số lớn Bài giải Theo sơ đồ , tổng số... *H§1: Ho¹t ®éng c¶ líp vµ nhãm ®«i B1: Cho HS chØ tun ®êng s¾t, ®êng bé trªn b¶n ®å, x¸c ®Þnh d¶i ®ång b»ng duyªn h¶i B2: C¸c nhãm ®äc c©u hái quan s¸t lỵc ®ß, ¶nh SGK trao ®ỉi vỊ tªn, vÞ trÝ ®é lín cđa c¸c ®ång b»ng ë duyªn h¶i - HS tr×nh bÇy nhËn xÐt GV chèt l¹i B3: Cho c¶ líp quan s¸t ¶nh vỊ ®Çm ph¸ Vµ giíi thiƯu vỊ ®Þa h×nh ho¹t ®éng cđa ngêi d©n *H§2: Ho¹t ®éng nhãm B1: Hs quan s¸t lỵc ®å H1 chØ... phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV 1 Kiểm tra bài cũ 2 Dạy bài mới 2.2 Bài mới Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : + GV yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài Tóm tắt ……….?m……… + Đoạn 1 : I I I I ?m 28 m + Đoạn 2 : I I Bài 3 : + Gọi Hs đọc đề toán + GV hỏi : + Tổng của hai số là bao nhiêu ? + Tỉ của hai số là bao nhiêu ? + GV yêu cầu HS làm bài + Ta có sơ đồ : ……………………… ?……………… Số lớn : I -I -I... Dạy bài mới: 2.1.Giới thiệu bài 2.2 Trò chơi Đố bạn chứng minh được… Mục tiêu: HS củng cố các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm Cách tiến hành: Bước 1: - GV chuẩn bị sẵn một số phiếu u cầu - Ví dụ về câu đố: Hãy chứng minh:  Nước khơng có hình dạng nhất định  Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật tới mắt  Khơng khí có thể bị nén lại, giãn ra - GV... thắng 2.4.Thi vẽ - GV u cầu HS vẽ vòng tuần hồn của nước trong tự nhiên 3 Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học Hoạt động của HS - Lớp hoạt động theo 4 nhóm - Đại diện các nhóm lên bốc thăm - Các nhóm chuẩn bị, sau đó lên trình bày -HS vẽ theo 4 nhóm - Dán kết quả ở bảng - HS dựa vào sơ đồ nêu được vòng tuần hồn của nước trong tự nhiên Tiết 1 Thứ sáu ngày 18 tháng 3 năm . (SGV171) 4.Củng cố, dặn dò - Gọi HS đọc nội dung chính trên bảng - Nghe, chuẩn bị SGK - Từng HS lên bốc thăm chọn bài. - Về chỗ chuẩn bị bài. - Lần lợt lên đọc bài theo yêu cầu ghi trong phiếu. -. học qt là 5 phần như thế. Tổng số phần bằng nhau là 2 + 5 = 7(phần) Số cam là :280 : 7 x 2 = 80 (quả) Số qt là : 280 - 80 = 200 (quả) Đáp số: cam 80 quả ; qt 200 quả …………… …………………………………… Tiết. , tổng số phần bằng nhau là: 3 + 1 = 4 ( phần ) Đoạn thứ nhất dài là : 28 : 4 x 3 = 21 (m) Đoạn thứ hai dài là : 28 – 21 = 7 (m) Đáp số : Đoạn 1 : 21m ; Đoạn 2 : 7 (m) + 1 em đọc đề trước

Ngày đăng: 19/05/2015, 06:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w