TÍNH CHẤT HOÁ HỌC: GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm phản ứng thế và xác định sản phẩm của phản ứng thế trong thí dụ sau: + Br2 →t0 Chú ý điều kiện phản ứng: Chiếu sáng hoặc đun nóng
Trang 1Ngày soạn :15/12/2010
Chương 5 HIĐROCACBON
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:HS biết:
- Công thức chung của dãy đồng đẳng ankan, công thức cấu tạo, gọi tên một số ankan đơn
ankan là phản ứng thế
- Ví sao các hiđrocacbon no lại được dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu cho công nghiệp hoá chất, từ đó thấy được tầm quan trọng và ứng dụng của hđrocacbon
HS vận dụng:
- Lập dãy đồng đẳng, viết các đồng phân
- Viết và xác định được các phẩm chính của phản ứng thế Gọi được tên các ankan cũng như sản phẩm tạo ra trong các sản phẩm đó
II CHUẨN BỊ:
• GV: Mô hình phan tử butan; bật lửa gas dùng để biểu diễn thí nghiệm phản ứng cháy
• HS: Ôn lại lí thuyết về đồng đẳng, đồng phân, loại phản ứng và cách viết
III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại, phát vấn.
IV CÁC BƯỚC THỰC HIỆN:1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp.
2 Học bài mới:
3.
I ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP:
Hoạt động 1:
1 Dãy đồng đẳng ankan:
GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi ôn
lại khái niệm về đồng đẳng
- Nêu khái niệm về đồng đẳng
- Nếu biết chất đồng đẳng đầu tiên của
dãy ankan là CH4, em hãy lập công thức
các chất đồng đẳng tiếp theo
- Viết CTTQ chung của dãy đồng đẳng
- Điều kiện tồn tại của n
- HS nhắc lại khái niệm đồng đẳng
- HS thảo luận: CH4, C2H6, C3H8, C4H10, …lập thành dãy đồng đẳng ankan (hay parafin) có công thức chung CnH2n + 2 với n
1
≥
Trang 2GV cho HS quan sát
mô hình phân tử
butan Giúp HS rút ra
được các nhận xét
HS nhận xét: Nguyên tử C tạo được 4 liên kết đơn hướng từ nguyên tử C ra 4 đỉnh của một tứ diện đều Các ngtử C không cùng nằm trong một đường thẳng (là đường gấp khúc, trừ C2H6)
Hoạt động 2: 2 Đồng phân:
GV đặt câu hỏi: Với ba chất đầu dãy đồng
đẳng, em hãy viết CTCT cho các chất đó
Các chất này có một hay nhiều CTCT mạch
hở?
Tương tự, GV yêu cầu HS viết CTCT cho
các chất C4H10, C5H12 Nhận xét về kết quả
tìm được
GV hướng dẫn HS phân biệt các trật tự sắp
xếp cấu trúc của chất đó (lưu ý HS tránh
viết các cấu trúc trùng lặp nhau, chú ý đến
trình tự viết CTCT các đồng phân)
HS thảo luận:
CH4: CH4C2H6: CH3 – CH3C3H8: CH3 – CH2 – CH3
Nhận xét: Ba chất đầu dãy đồng đẳng ankan, mỗi chất có duy nhất một CTCT
- C4H10 có 2 đp cấu tạo:
3
|
| 3
Hoạt động 3: 3 Danh pháp:
GV giới thiệu bảng 5.1 SGK trang 111
HS rút ra nhận xét về đặc điểm trong tên gọi
của ankan và gốc ankyl
GV giới thiệu quy tắc gọi tên các ankan
mạch nhánh theo danh pháp thay thế:
GV cho thí dụ về mạch C có nhiều nhánh:
CH2CH
- Các ankan đều có tận cùng là: an
- Tên gốc ankyl: Tên ankan tương ứng bằng cách đổi an → yl
@ Danh pháp thay thế (các ankan
Trang 3GV chú ý:
( theo thứ tự vần A, B, C, số tiếp số bằng dấu
phẩy, số cách chữ bằng gạch – chữ liền chữ,
có dùng chữ đi, tri và têtra cho 2 hoặc 3
nhánh giống nhau).
GV giới thiệu một chất có tên thông thường
GV giới thiệu bặc C
@ Danh pháp thông thường:
Có một nhóm CH3 ở C thứ 2 đọc là iso… thí dụ:
CH3
neopentan
@ Bậc C: Tính bằng số liên kết của C
đó với C xung quanh:
Thí dụ:
C
C C
C C C
1 3
1 4
1 1
Hoạt động 4: II TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
GV yêu cầu HS đọc SGK nhận xét quy luật
biến đổi các tính chất sau của ankan:
- Trạng thái
- Nhiệt độ sôi
- Nhiệt độ nóng chảy
- Khối lượng riêng
- Tính tan
GV nhấn mạnh lại tóm tắt SGK
HS lần lượt trả lời các câu hỏi rút ra nhậnxét:
- Trạng thái
+ Từ C1 C4 : chất khí
+ Từ C5 C17 : ch/lỏng
+ Từ C18 trở đi là chất rắn
- Khi phân tử khối tăng, Tnc, T sôi, khối lượng riêng cũng tăng theo
- Các ankan đều nhẹ hơn nước và không tan trong nước, tan nhiều trong các dung môi hữu cơ
Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò
GV khắc sâu kiến thức trọng tâm cho HS - HS về nhà làm bài tập 1, 2, 6 trang 115,
116 SGK
V BÀI HỌC KINH
Trang 4NGHIỆM: -Ngày soạn :25/12/2010
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
ankan là phản ứng thế
- Ví sao các hiđrocacbon no lại được dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu cho công nghiệp hoá chất, từ đó thấy được tầm quan trọng và ứng dụng của hđrocacbon
HS vận dụng:
- Lập dãy đồng đẳng, viết các đồng phân
- Viết và xác định được các phẩm chính của phản ứng thế Gọi được tên các ankan cũng như sản phẩm tạo ra trong các sản phẩm đó
II CHUẨN BỊ:
• GV: Mô hình phan tử butan; bật lửa gas dùng để biểu diễn thí nghiệm phản ứng cháy
• HS: Ôn lại lí thuyết về đồng đẳng, đồng phân, loại phản ứng và cách viết
III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại, phát vấn.
IV CÁC BƯỚC THỰC HIỆN:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp (2 phút)
2 Học bài mới:
III TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:
Hoạt động 1:
GV yêu cầu HS đọc SGK và đưa ra những
nhận xét chung về đặc điểm cấu tạo và tính
chất hoá học của ankan
GV lưu ý cho HS phản ứng đặc trưng của
ankan là phản ứng thế.
GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm phản ứng
HS đọc SGK và đưa ra những nhận xétchung về đặc điểm cấu tạo và tính chấthoá học của ankan
1 Phản ứng thế bởi halogen.
Trang 5thế và nêu quy tắc thế trong phân tử metan:
Thay thế lần lượt từng nguyên tử H.
GV yêu cầu HS xác định bậc C trong phân tử
propan và viết PTHH pứ thế kèm theo % các
chất sản phẩm Nhận xét về sản phẩm chính
CH4 + Cl2 → a s CH3Cl + HCl clometan (metyl clorua)
CH3Cl + Cl2 → a s CH2Cl2 + HCl điclo metan (mrtylen clrrua)CH2Cl2 + Cl2→ a s CHCl3 + HCl triclometan (clorofom)CHCl3 + Cl2 → a s CCl4 + HCl
CH2 CH3
CH3 + Cl2as
25 0 C
CH3CH2CH2Cl + HCl 1-clopropan (43%)
2- clopropan (57%)
propan
Cl
CH3 - CH - CH3 + HCl
Nhận xét: Nguyên tử H liên kết với
nguyên tử C bậc cao dễ bị thế hơn nguyên tử H liên kết với nguyên tử C bậc thấp hơn.
- GV cho các thí dụ về C2H6 và C4H10, yêu
cầu HS viết sản phẩm phản ứng
HS nghiên cứu và hoàn thành các phươngtrình phản ứng:
Thí dụ:
CH3 - CH3→500 Cxt0 CH2 = CH2 + H2Thí dụ :
CH3CH2CH2CH3 t0
xt
→ C4H8 + H2 C3H6 + CH4 C2H4 + C2H6
Hoạt động 3:
3 Phản ứng oxi hóa:
GV đưa thông tin gas là hỗn hợp nhiều
hiđrocacbon no khác nhau ở dạng khí
GV làm thí nghiệm bật lửa gas và yêu cầu
HS nhận xét:
- Màu ngọn lửa
- Sản phảm tạo thành
- Viết PTHH tổng quát Nhận xét
GV cho HS so sánh số mol CO2 với số mol
H2O tạo thành và kết luận
GV bổ sung: Phản ứng cháy là pư oxi hóa
hoàn toàn Khi thiếu oxi, pư cháy ankan xảy
ra không hoàn toàn va sản phẩm có thể có
nhiều chất khác như CO, C, HCHO, …
HS quan sát và nhận xét:
- Ngọn lửa không màu, sáng chói
- Không mùi, sản phảm khí
- PTHH tổng quát:
CnH2n+2 +3n 12+ O2 → t0 nCO2 + (n+1)H2ONhận xét: n CO n H O
2
2 <
Hoạt động 4:
Trang 6IV ĐIỀU CHẾ
GV viết PTHH điều chế CH4 bằng cách nung
nóng natri axetat khan với vôi tôi xút
GV thông báo: Chưng cất phân đoạn dầu mỏ
thu được các ankan ở các phân đoạn khác
nhau
Từ khí thiên nhiên và khí mỏ dầu cũng thu
được các ankan
1 Trong phòng thí nghiệm.
CH3COONa + NaOH CaO → ,t0 CH4 + Na2CO3
2 Trong công nghiệp.
- Chưng cất phân đoạn dầu mỏ
- Từ khí thiên nhiên và khí mỏ dầu
V ỨNG DỤNG CỦA ANKAN
GV cho HS nghiên cứu SGK, kết hợp với
những kiến thức thực tiễn của đời sống để
thấy được ứng dụng của ankan trong 2 lĩnh
vực:
- Làm nguyên liệu sản xuất
- Làm nhiên liệu cung cấp năng lượng phục
vụ cho đời sống
HS xem hình SGK trang 115 cho biết ứng dụng của ankan:
Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò
GV khắc sâu kiến thức trọng tâm cho HS các
nội dung sau:
- Công thức chung, đặc điểm cấu tạo ankan
- Phản ứng đặc trưng của ankan là pư thế
- Ứng dụng quan trọng của ankan là dùng
làm nguyên liệu và nhiên liệu
- HS về nhà làm bài tập 3, 4, 5, 7 trang
115, 116 SGK
- Chuẩn bị bài XICLOANKAN.
V BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
- -
Trang 7-Ngày soạn 27/12/2010
Tieỏt:39 Baứi 26 XICLOANKAN
I MUẽC TIEÂU BAỉI HOẽC:
- Vieỏt caực CTCT cuỷa xicloankan, goùi teõn caực chaỏt
- Vieỏt ủửụùc caực PTHH theồ hieọn tớnh chaỏt hoaự hoùc cuỷa xicloankan
II CHUAÅN Bề:
- GV: Baỷng 5.2 SGK trang117
- HS: OÂn laùi kieỏn thửực baứi ankan
III PHệễNG PHAÙP: Trửùc quan, ủaứm thoaùi, phaựt vaỏn.
IV CAÙC BệễÙC THệẽC HIEÄN:
1 OÅn ủũnh lụựp: Kieồm tra sú soỏ, naộm tỡnh hỡnh lụựp
vụựi Cl2 (aựs)
(7 phuựt)
3 Hoùc baứi mụựi:
Hoaùt ủoọng 1: (10 phuựt)
I CAÁU TAẽO:
Công thức
Công thức cấu tạo :Mô hình rỗng :
Mô hình
đặc :Tên gọi : xiclopropan xiclobutan xiclopent
an xiclohexan
GV ủaởt caõu hoỷi:
- Tửứ CTCT cuỷa caực xicloankan trong
baỷng 5.2 SGK: em haừy cho bieỏt ủaởc ủieồm
HS quan saựt vaứ thaỷo luaọn:
- Xicloankan laứ nhửừng hidrocacbon no coựmaùch voứng (moọt hoaởc nhieàu voứng) Chuựng ta
Trang 8về cấu tạo phân tử của xicloankan
- Từ đó hãy cho biết công thức phân tử
chung của xicloankan đơn vòng
GV yêu cầu HS quan sát tên gọi của các
xicloankan trong bảng 5.2 SGK và rút ra
quy tắc gọi tên xicloankan mạch đơn
vòng không nhánh và có nhánh Cho thí
dụ
GV đặt câu hỏi: Đặc điểm cấu tạo của
xicloankan là chỉ có liên kết đơn (liên kết
σ) hãy dự đoán tính chất hoá hoá học
của nó?
chỉ xét các xicloankan có một vòng (gọi làxicloankan đơn vòng hay monoxicloankan)
- Các liên kết C – C là liên kết đơn
- Công thức phân tử chung: CnH2n với n≥3
HS xem SGK và gọi tên:
- Với mạch đơn vòng không nhánh:
Xiclo + tên ankan không nhánh có cùng số nguyên tử C.
Tên gốc hidrocacbon mạch nhánh + xiclo + tên ankan không nhánh có cùng số nguyên tử C trong vòng.
Thí dụ:
CH3CH
C CH 2
H2 metylxiclopropan
HS dự đoán tính chất hoá học của xicloankan:
pứ thế, pứ tách và pứ cháy.
II TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:
GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm phản
ứng thế và xác định sản phẩm của phản
ứng thế trong thí dụ sau:
+ Br2 →t0
Chú ý điều kiện phản ứng: Chiếu sáng
hoặc đun nóng.
GV cung cấp thông tin:
- Các xicloankan vòng 3 hoặc 4 cạnh có
cấu trúc kém bền nên ngoài khả năng
phản ứng thế tương tự ankan, hai chất
này còn dễ tham gia phản ứng cộng mở
2 Phản ứng cộng mở vòng:
HS thảo luận nghiên cứu SGK và viết PTHH:
a) Xiclopropan và xiclobutan tham gia phản ứng cộng mở vòng
+ H2 t0,Ni CH3 - CH2- CH3xiclopropan propan
+ H2 t0,Ni CH3 -CH2 -CH2 -CH3
Trang 9C bị bẻ gãy, tác nhân phản ứng cộng bị
phân chia làm 2 phần mỗi phần cộng vào
mỗi đầu của liên kết C – C vừa bị bẻ gãy
tạo thành hợp chất no mạch hở (ankan)
GV yêu cầu HS viết sản phẩm các pứ:
+ H2 t , → 0 Ni
+ H2 t , → 0 Ni
+ Br2
+ HBr
GV nêu vấn đề: Tương tự ankan, các
xicloankan cũng bị tách hiđro
GV đưa ra thí dụ cho HS hiểu về pư tách
GV yêu cầu HS viết PTHH chung của
phản ứng cháy cho xicloankan và nhận
xét về số mol CO2 và H2O tạo ra Cho thí
4 Phản ứng oxi hoá:
6
Hoạt động 3: (5 phút) III ĐIỀU CHẾ:
GV giới thiệu 2 cách điều chế:
- Lấy từ sản phẩm chưng cất dầu mỏ
- Phương pháp tách H2, đóng vòng
1 Các xicloankan chủ yếu lấy từ sản phẩmchưng cất dầu mỏ
2 Đóng vòng ankan Thí dụ:
+ H2
CH3(CH2)4CH3 t0,xt
CH3+ H2
CH3(CH2)5CH3 t0,xtheptan metylxiclohexan
IV ỨNG DỤNG:
GV cho HS tham khảo SGK và nêu các
ứng dụng cơ bản
HS thảo luận:
- Làm nhiên liệu
- Làm dung môi
Trang 10- Làm nguyên liệu điều chế chất khác.
Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò (3 phút)
GV khắc sâu kiến thức về xicloankan:
- Công thức chung, đặc điểm cấu tạo;
Phản ứng thế, tách và phản ứng cộng mở
vòng (đối với xicloankan 3, 4 cạnh)
- Ứng dụng của xicloankan
- HS về nhà học bài, làm bài tập SGK trang
120 – 121
- Chuẩn bị bài LUYỆN TẬP.
V BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
- -
Trang 11-Ngày soạn 03/01/2011
Tiết 40
Bài 27 LUYỆN TẬP ANKAN VÀ XICLOANKAN
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Rèn luyện kĩ năng viết CTCT và gọi tên
- Rèn luyện kĩ năng lập CTPT của hợp chất hữu cơ, viết PTHH của phản ứng thế có chú ý vận dụng quy luật thế vào phân tử ankan
II CHUẨN BỊ:
GV: - Kẻ sẵn bảng tổng kết như SGK nhưng chưa điền dữ liệu
- Hệ thống bài tập bám sát nội dung luyện tập
HS: - Chuẩn bị các bài tập trong chương 5 trước khi đến lớp
- Hệ thống lại kiến thức đã được học
III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại, phát vấn.
IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp
2 Kiểm tra bài cũ: kết hợp bài luyện tập.
I KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG:
Hoạt động 1:
GV nêu các vấn đề đã được học, yêu
cầu HS đưa các thí dụ minh hoạ, phân
tích để khắc sâu và củng cố kiến thức
đã được học
1 Các phản ứng chính của hidro cacbon no.
2 Đặc điểm về cấu trúc và công thức chung
của ankan
3 Ankan có đồng phân mạch C (từ C4 trở đi).
4 Tính chất hoá học đặc trưng của ankan và
xicloankan là phản ứng thế So sánh ankan vàxicloankan về cấu tạo và tính chất
5 Ứng dụng của ankan và xiclo ankan.
Hoạt động 2:
GV lập bảng như trong SGK với các
thông tin như nội dung sau:
Giống nhau
HS thảo luận và đưa ra kết quả
Giống nhau Khác nhau
Cấu tạo
Trong phân tử chỉ chứa các liên kết đơn (hiđrocacbon no)
- Đều có phản ứng thế
- Có phản ứng tách hiđro
- Cháy toả nhiều
Xicloankan vòng 3,4 cạnh có phảnứng cộng mở vòng
Trang 12Hoạt động 3:
Củng cố kiến thức trọng tâm bằng các bài tập
GV hướng dẫn HS hoàn thành các bài
tập SGK
Bài 1: Viết CTCT của các ankan sau:
pentan,
2-metylpentan, isobutan Các chất trên
còn có tên gọi nào khác không?
Bài 2: Ankan Y mạch không nhánh có
công thức đơn giản nhất là C2H5
a Tìm CTPT, viết CTCT và gọi têh Y.
b Viết phương trình hoá học phản ứng
của Y với clo khi chiếu sáng, chỉ rõ sản
phẩm chính của phản ứng
Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít hỗn
hợp khí A gồm metan và etan thu được
4,48 lít khí cacbonic Các thể tích khí
được đo ở đktc Tính thành phần phần
trăm của mỗi khí trong hỗn hợp A
Bài 4: Khi 1,00 gam metan cháy toả ra
55,6 kJ Cần bao nhiêu lít metan (đktc)
để lượng nhiệt toả ra đủ đun 1,00 lít
nước (D = 1,00g/cm3) từ 250C lên 1000C
Biết rằng muốn nâng 1,00 gam nước lên
1,00C cần tiêu tốn 4,18J và giả sử nhiệt
sinh ra chỉ dùng để làm tăng nhiệt độ
của nước (biết 1000J = 1kJ)
HS chú ý lắng nghe và làm các bài tập SGK
a Ankan có CTPT dạng (C2H5)n ⇒ C2nH5n
Vì là ankan CxH2x + 2 : nên 2n = x, Còn 5n = 2x + 2
vì vậy 5n = 2x + 2 = 2(2n) + 25n = 4n + 2 n =2 C4H10 butan
CH3 -CH2 -CH2 -CHCl ( sản phẩm phụ)
Gọi số mol CH4 là x, số mol C2H6 là y
- Tính cho 1 gam nước:
Nâng 1,00 gam nước lên 1,00C cần tiêu 4,18JVậy nâng 1,00 g nước từ 250 lên 1000 tức lêntổng cộng 1000 - 250 = 750 thì cần:
75,0 x 4,18 = 314 (J)
- Tính cho 1 lít nước.
Nếu là 1,00 lít nước (tức 1,00.103g) thì cần:
314 x1,00.103 = 314 x 103 (J) = 314 KJ.Biết 1g CH4 khi cháy toả ra 55,6kJ
Trang 13Bài 5: Khi cho isopentan tác dụng với
brom theo tỉ lệ mol 1 : 1 sản phẩm chính
thu được là;
A 2-brompetan B 1-brompetan
C.1,3- đibrompentan D 2,3 –
đibrompentan
?
Bài 6: Đánh dấu Đ ( đúng) hoặc S ( sai)
vào các ô trống cạnh các câu sau đây
a Ankan là hiđrocacno no, mạch
c Crắckinh ankan thu được hỗn
d Phản ứng của clo với ankan
tạo thành ankyl clorua thuộc loại
Hoạt động 4: Củng cố – dặn do ø
GV nhắc lại các nội dung chính đã đề
cập trong bài luyện tập HS về nhà làm lại bài tập SGK và chuẩn bị BÀI THỰC HÀNH SỐ 3
V BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
-
Trang 14-Ngày soạn :06/1/2011
Tiết 41
Bài 28: BÀI THỰC HÀNH 3
PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH NGUYÊN TỐ
ĐIỀU CHẾ VÀ TÍNH CHẤT CỦA METAN
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Kiến thức:
- Biết nguyên tắc phân tích định tính các hợp chất hữu cơ: xác định sự có mặt của C,
H trong hợp chất hữu cơ
- Tính chất của hiđrocacbon: Điều chế và thu khí CH4; thử tính chất của CH4; Phản ứng cháy, thử phản ứng với dung dịch Br2, dung dịch KMnO4
2 Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng thực hành với các hợp chất hữu cơ
- Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng thực hành thí nghiệm với lượng nhỏ hoá chất như nung nóng ống nghiệm chứa chất rắn, thử tính chất của khí…
II CHUẨN BỊ:
1 Dụng cụ thí nghiệm:
- Ống nghiệm - Bộ giá thí nghiệm - Giá để ống nghiệm
- Ống hút nhỏ giọt - Nút cao su - Ống dẫn chữ L (dài, nhọn)
- - Thìa lấy hoá chất - Đèn cồn
2 Hoá chất:
- CH3COONa khan - Vôi tôi xút (CaO+NaOH) - dd Thuốc tím
(KMnO4)
- Bông không thấm nước
3 Yêu cầu HS ôn tập những kiến thức có liên quan đến các thí nghiệm thực hành: đại
cương về hoá học hữu cơ, hiđrocacbon no
III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại, phát vấn.
IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp
2 Học bài mới:
I NỘI DUNG THÍ NGHIỆM VÀ CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1:
Thí nghiệm 1: Xác định định tính cacbon và hiđro
GV hướng dẫn các nhóm HS tiến hành
làm thí nghiệm như SGK trình bày HS tiến hành thí nghiệm theo các bước:- Trộn đều 0,2 g saccarozơ với 1-2 g CuO sau
đó cho hỗn hợp vào ống nghiệm khô
- Cho thêm khoảng 1 g CuO phủ kín hỗn hợp
- Phần trên ống nghiệm được nhồi một nhúm
Trang 15GV hướng dẫn HS xem cách lắp dụng
cụ theo hình 4.1 SGK tr 90
Xác định định tính C, H trong saccarozơ
Ban đầu là nước vôi trong
Hỗn hợ p
0,2gC12H22O11
và 1-2 g Cu O Bông tẩm bột CuSO
4 khan
GV hướng dẫn HS quan sát hiện tượng
xảy ra trong ống nghiệm
GV yêu cầu đại diện từng nhóm nêu
hiện tượng thí nghiệm, viết PTHH và
giải thích
bông có rắc một ít bột CuSO4 khan
- Đun ống nghiệm có chứa hỗn hợp phản ứng(lúc đầu đun nhẹ, sau đó đun tập trung vào phầncó hỗn hợp phản ứng)
HS: Quan sát hiện tượng và ghi vào tờ tường trình thực hành
HS: Nhận xét hiện tượng
- Bông trộn CuSO4 trở nên xanh
- dd Ca(OH)2 vẫn đục
Thí nghiệm 2: Điều chế và thử tính chất của CH 4
GV hướng dẫn các nhóm HS tiến hành
làm thí nghiệm như SGK trình bày
GV hướng dẫn HS xem cách lắp dụng
:
GV hướng dẫn HS quan sát hiện tượng
xảy ra Yêu cầu đại diện từng nhóm
nêu hiện tượng thí nghiệm, viết PTHH
và giải thích
GV hướng dẫn HS tiếp tục làm thí
nghiệm thử tính chất của CH4
HS tiến hành thí nghiệm theo các bước:
- Cho vào ống nghiệm khô có nút và ống dẫnkhí khoảng 4 – 5 g hỗn hợp bột mịn đã đượctrộn đều gồm CH3COONa và vôi tôi xút theo tỉlệ 1: 2 về khối lượng, tiến hành lắp dụng như
các hình vẽ 5.2a, 5.2 b, 5.2c, 5.2d.
- Đun nóng phần đáy ống nghiệm bằng đèn cồnHS: Quan sát hiện tượng và ghi vào tờ tườngtrình thực hành
HS: Nhận xét hiện tượng
- Có khí thoát ra
- Đốt khí thoát ra ở đầu ống dẫn khí ngọn lửa xanh và tỏa nhiệt mạnh
- Các PTHH:
CH3COONa + NaOH → CaO, t 0 CH4 + Na2CO3CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O ∆H < 0
HS tiến hành thí nghiệm theo các bước:
- Dẫn dòng khí lần lượt vào các ống nghiệm
Trang 16GV lưu ý HS: Trong 2 thí nghiệm trên
khi dừng thí nghiệm phải tháo các ống
nghiệm cẩn thận, đúng thứ tự các thao
tác, tháo ống dẫn dd Ca(OH)2, dd Br2
trước sau đó mới tắt đèn cồn
đựng:
+ dd Brôm+ dd KMnO4
HS: Quan sát hiện tượng và ghi vào tờ tường trình thực hành
HS: Nhận xét hiện tượng: không thấy hiện tượng gì xảy ra
Hoạt động 3: Công việc sau buổi thực hành
GV nhận xét về buổi thực hành và
hướng dẫn HS thu dọn hóa chất rửa ống
nghiệm và dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh
phồng thí nghiệm
GV yêu cầu nộp tường trình thí nghiệm
HS: Thu dọn vệ sinh phòng thí nghiệm cẩn thận
an toàn
HS nộp bài tường trình thí nghiệm
V BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
-
Trang 17-Ngày soạn 10/1/2011
Chửụng 6 HIẹROCACBON KHOÂNG NO Tieỏt 42 Baứi 29 ANKEN
I MUẽC TIEÂU BAỉI HOẽC:
HS bieỏt: Caỏu taùo danh phaựp, ủoàng phaõn, tớnh chaỏt cuỷa anken; Phaõn bieọt anken vụựi
ankan baống phửụng phaựp hoaự hoùc
HS hieồu: Vỡ sao anken coự nhieàu ủoàng phaõn hụn ankan tửụng ửựng; Vỡ sao anken coự
phaỷn ửựng taùo polime
- OÁng nghieọm, caởp oỏng nghieọm, giaự ủụừ
- Khớ etilen (ủieàu cheỏ saỹn ủửùng trong tuựi polietilen), dung dũch brom, dung dũch thuoỏc tớm
III PHệễNG PHAÙP: Trửùc quan, ủaứm thoaùi, phaựt vaỏn.
IV CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC:
1 OÅn ủũnh lụựp: Kieồm tra sú soỏ, naộm tỡnh hỡnh lụựp.
2 Hoùc baứi mụựi:
Hoaùt ủoọng 1: Giụựi thieọu hidrocacbon khoõng no
Khaựi nieọm: hidrocacbon khoõng no laứ nhửừng hidrocacbon trong phaõn tửỷ coự lieõn keỏt ủoõi C =
C hoaởc lieõn keỏt ba C ≡ C hoaởc caỷ hai lieõn keỏt ủoự
I ẹOÀNG ẹAÚNG, ẹOÀNG PHAÂN, DANH PHAÙP.
Hoaùt ủoọng 2:
1 Daừy ủoàng ủaỳng anken:
GV giụựi thieọu chaỏt ủaàu tieõn cuỷa daừy ủoàng
ủaỳng anken laứ etilen C2H4 (CH2 = CH2)
Etilen : a) Liên kết π ; b) Mô hình rỗng ; c)
Mô hình đặc
HS nhaọn xeựt ủaởc ủieồm caỏu taùo cuỷa anken,
tửứ ủoự ruựt ra khaựi nieọm anken vaứ laọp coõng
thửực phaõn tửỷ chung cuỷa anken
- Anken laứ nhửừng hidrocacbon maùch hụỷ trongphaõn tửỷ coự coự moọt lieõn keỏt ủoõi C = C
- Etilen (C2H4) vaứ caực chaỏt tieỏp theo C3H6,C4H8 … coự tớnh chaỏt tửụùng tửù etilen laọp thaứnhdaừy ủoàng ủaỳng etilen coự coõng thửực phaõn tửỷchung CnH2n (n ≥2) ủửụùc goùi laứ anken hayolefin
Hoaùt ủoọng 3:
2 ẹoàng phaõn:
Trang 18có một liên kết đôi C = C nên anken (n ≥
4) còn có thêm đồng phân vị trí liên kết
đôi
GV yêu cầu HS viết các đồng phân anken
của C4H8 và rút ra nhận xét
GV cho HS mô hình phân tử đồng phân
của but-2-en dưới dạng cis và dạng trans
Từ C4H8 trở đi anken có đồng phân về mạch
C và đồng phân vị trí liên kết đôi.
b) Đồng phân hình học.
- Dùng sơ đồ sau để giải thích:
Điều kiện: R1# R2 và R3 # R4
Trong phân tử anken, mạch chính là mạch
chứa nhiều C nhất và có chứa liên kết đôi C=C.
- Nếu hai đầu mạch chính cùng nằm về một
phía so với liên kết đôi C= C là đồng phân
cis-.
- Nếu hai đầu mạch chính nằm ở hai phía
khác nhau so với liên kết đôi C = C là đồng
phân trans-.
Hoạt động 4:
3 Danh pháp:
GV cho thí dụ và yêu cầu HS rút ra cách
gọi tên thông thường
GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng 6.1 SGK
và thảo luận rút ra cách gọi tên thay thế
Yêu cầu HS nhận xét về:
- Cách chọn mạch chính
- Cách đánh số
- Cách gọi tên
a Tên thông thường.
Thí dụ: C2H6 etan C2H4 etilenC3H8 propan C3H6 propilen
Đổi đuôi của an của ankan thành đuôi ilen
của anken
b Tên thay thế.
- Tên anken = tên ankan đổi đuôi –an thành–en
- Anken không nhánh: Tên mạch chính – số
chỉ vị trí liên kết đôi – en
- Các anken phân nhánh khác gọi qui tắc
3 Gọi tên: Số chỉ vị trí nhánh – tên nhánh
Trang 19-GV yêu cầu HS gọi tên các anken có công
thức C4H8 theo tên thay thế
tên mạch chính – số chỉ vị trí liên kết đôi – en.
2-metylbut-2-enThí dụ:
CH2 = CH – CH – CH3 but-1-enCH3 – CH = CH – CH3 but-2-en
II TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng 6.1 SGK
và nhận xét quy luật biến đổi các tính
chất sau của anken:
- Trạng thái
- Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối
lượng riêng, độ tan
HS thảo luận, lần lượt trả lời các câu hỏi
và rút ra nhận xét:
- Trạng thái: C2H4 C4H8 : chất khí, từ C5H10trở đi là chất lỏng hoặc rắn
- Khi phân tử khối càng tăng thì nhiệt độnóng chảy, nhiệt độ sôi và khối lượng riêngcàng tăng
- Các anken đều nhẹ hơn nước và không tan
trong nước
Hoạt động 6: Củng cố – dặn dò
GV khắc sâu kiến thức trọng tâm HS về nhà học bài, làm bài tập 1 – 2 trang
132 SGK
V BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
- -
-Ngày soạn :10/01/2011
Trang 20Tiết 43 Bài 29 ANKEN
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:HS biết: Cấu tạo danh pháp, đồng phân, tính chất của anken;
Phân biệt anken với ankan bằng phương pháp hoá học
HS hiểu: Vì sao anken có nhiều đồng phân hơn ankan tương ứng; Vì sao anken có
phản ứng tạo polime
HS vận dụng:
- Viết được các đồng phân (đồng phân mạch C, đồng phân vị trí liên kết đôi), các PTHH thể hiện tính chất hoá học cảu anken
- Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập nhận biết
II. -Ống nghiệm, cặp ống nghiệm, giá đỡ
- Khí etilen (điều chế sẵn đựng trong túi polietilen), dung dịch brom, dung dịch thuốc tím
III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại, phát vấn.
IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp.
2.Kiểm tra bài cũ : Viết các đồng phân cấu tạo anken của C5H10, gọi tên?
2 Học bài mới:
III TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:
Hoạt động 1:
GV dựa vào đặc điểm cấu tạo của phân tử
anken: có 1 liên kết π kém bền, dễ bị
phân cắt, gây nên tính chất hoá học đặc
trưng của anken: dễ tham gia phản ứng
cộng tạo thành hợp chất no tương ứng
GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm phản
ứng cộng
HS: Pư cộng là pư trong đó phân tử
HCHC kết hợp với phân tử khác tạo thành
chất mới HS:
- Viết PTHH của pư giữa etilen và H2
- Viết PTHH hóa học tổng quát anken
cộng H2
- Nêu sản phẩm của pư
GV làm thí nghiệm yêu cầu HS quan sát
nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng
, 2 2 2
0
CH CH
H CH
- Giải thích do etien pư với Br2
CH2 = CH2 + Br2 CH2Br – CH2Br Màu nâu đỏ không màu
1,2- đi brometan
Ứng dụng: phản ứng này dùng để phân biệt
Trang 21GV yêu cầu HS viết PTHH của phản ứng
cộng của C2H4 với tác nhân H2O và HBr
GV viết PTHH của phản ứng propen với
HBr và cho biết sản phẩm chính Yêu cầu
HS xác định bậc C và rút ra qui tắc cộng
Mac – côp – nhi – côp
GV đưa ra sơ đồ minh họa qui tắc
-anken với ankan.
c Cộng HX (X là OH, Cl, Br…):
- Anken đối xứng:
CH2 = CH2 + H-OH →H+ CH3 – CH2 - OH CH2 = CH2 + H-Br → CH3 – CH2 - Br
- Anken bất đối xứng:
Qui tắc Mac–côp-nhi-côp (1838 -1904):
Trong phản ứng cộng HX vào liên kết đôi, nguyên tử H (hay phần mang điện tích dương) chủ yếu cộng vào nguyên tử cacbon bậc thấp hơn(có nhiều H hơn) còn nguyên tử hay nhóm nguyên tử X (phần mang điện tích âm) cộng vào nguyên tử cac bon bậc cao hơn (có ít H hơn)
Hoạt động2:
2 Phản ứng trùng hợp:
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK rồi trả
lời các câu hỏi sau:
- Viết PTHH của pư trùng hợp etilen
- Nêu ý nghĩa các đại lượng
- Rút ra khái niệm pư trùng hợp, cách gọi
tên
GV Nhấn mạnh: Để có thể trùng hợp tạo
phân tử polime thì các monome phải chứa
liên kết bội
- Khái niệm: Phản ứng trùng hợp là quá trìnhkết hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hoặc tương tự nhau thành những phân tửrất lớn (gọi là polime)
- Tên polime = poli + monome
Hoạt động 3:
3 Phản ứng oxi hoá:
GV làm thí nghiệm đốt cháy etilen trong
không khí yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
- Màu ngọn lửa
- Viết PTHH của pư , nhận xét mối quan
hệ số mol của CO2 và H2O
a) Phản ứng oxi hoá hoàn toàn.
CnH2n + 3n2 O2 → 0
t nCO2+ nH2ONhận xét: n CO n H O
2
2 =
b) Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn.
- Hiện tượng: dd KMnO4 màu tím bị nhạt dần,
Trang 22GV làm thí nghiệm sục khí etilen vào dd
KMnO4 loãng yêu cầu HS:
- Nêu hiện tượng
- Ứng dụng: Phản ứng này dùng để phân biệt
anken với ankan.
Hoạt động 4:
IV ĐIỀU CHẾ
GV giới thiệu phương pháp điều chế
etilen trong phòng thí nghiệm từ ancol
etylic (hình 6.3 SGK)
HS xem SGK viết PTHH
GV hỏi: cho đá bọt vào ống nghiệm với
mục đích gì?
GV nêu phương pháp điều chế anken
trong công nghiệp yêu cầu HS viết PTHH
HS xem SGK viết PTHH
1 Trong phòng thí nghiệm:
CH3CH2OH H SO ,170 C 2 4 o → CH2 = CH2 +
H2O Đá bọt mục đích để hỗn hợp sôi đều, khôngbắn ra khỏi miệng ống nghiệm, gây nguyhiểm
2 Trong côngnghiệp:
Anken được lấy từ sản phẩm tách H2 từankan
CnH2n +2 t→0xt,p CnH2n + H2 ankan anken
Hoạt động 5:
V ỨNG DỤNG
GV cho HS nghiên cứu SGK rút ra những
ứng dụng của anken:
- Là nguyên liệu cho quá trình SX hoá học
- Các anken đầu dãy dùng để tổng hợp polime có nhiều ứng dụng trong đời sống
Hoạt động 6: Củng cố – dặn dò
GV khắc sâu kiến thức trọng tâm: phản
ứng cộng của anken HS về nhà học bài, làm bài tập 3 – 6 trang 132 SGK Nghiên cứu trước bài:
“ANKAĐIEN”
V BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
Trang 23
-Ngày soạn: 15/1/2011
Tiết 42 Bài 30 ANKAĐIEN
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Kiến thức:
HS biết:
- Khái niệm về ankanđien: Công thức chung, đặc điểm cấu tạo, phân loại, đồng đẳng, đồng
phân, danh pháp
- Tính chất của một số ankađien tiêu biểu: buta-1,3-đien và isopren
- Phương pháp điều chế ankađien và ứng dụng của ankađien
- Quan sát mô hình phân tử rút ra nhận xét về cấu tạo và tính chất của ankađien
- Dự đoán tính chất hóa học của ankađien
3 Trọng tâm:
− Đặc điểm cấu trúc của liên kết đơi liên hợp
− Tính chất hố học của buta–1, 3–đien và isopren
− Phương pháp sản xuất buta–1, 3–đien từ butan và isopren từ isopentan trong cơng nghiệp
II CHUẨN BỊ:
1 GV: Mô hình phân tử của but-1,3-đien
2 HS: Nghiên cứu trước nội dung bài 30
III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại, phát vấn.
IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp.
2 Kiểm tra bài cũ:
BT 3, 4 trang 132 SGK
3 Học bài mới:
Hoạt động 1:
I ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI
- GV lấy ví dụ một số ankađen:
Trang 24- Nhận xét đặc điểm chung rút ra khái
niệm ankađien
-HS: Quan sát cấu tạo của một số
ankađien rút ra đặc điểm chung và khái
GV: yêu cầu HS dựa vào CTCT của
các ankađien trên căn cứ vào vị trí
tương đối giữa 2 liên kết đôi để phân
loại ankađien
HS: Dựa vào vị trí tương đối của hai
liên kết đôi, chia ankađien thành 3
loại:
- Hai liên kết đơn liền nhau
Thí dụ: CH2 = C = CH2
- Hai liên kết đôi cách nhau một liên
kết đơn gọi là ankađien liên hợp
Thí dụ: CH2 = CH – CH = CH2
- Hai liên kết đôi cách nhau từ hai liên
kết đơn trở lên
Thí dụ: CH2 = CH – CH2 – CH = CH2
GV: Lưu ý các ankađien có nhiều ứng
dụng trong kĩ thuật, tiêu biểu là buta
-1,3 – đien (đivinyl) và isoprren
- HS: Nghe giảng và ghi bài
đôi C = C trong phân tử
- Công thức phân tử chung của các ankađien làCnH2n -2 (n ≥3)
GV yêu cầu HS so sánh những điểm
giống và khác nhau về cấu tạo của
anken và ankađien, từ đó nhận xét khả
năng phản ứng
HS thảo luận: Ankađien có hai liên kết
đôi (có 2 liên kết π) So với anken thì
cả 2 đều có liên kết π kém bền
Ankađien có hai liên kết đôi (có 2 liên kết π)
So với anken thì cả 2 đều có liên kết π kém bền
⇒ Tính chất hóa học giống anken: có pư cộng,
pư trùng hợp, pư oxi hóa
Trang 25⇒ Tính chất hóa học giống anken: có
pư cộng, pư trùng hợp, pư oxi hóa
Tuỳ theo điều kiện về tỉ lệ mol, về
nhiệt độ, phản ứng cộng có thể xảy ra:
- Tỉ lệ 1:1 cộng kiểu 1,2 hoặc 1,4
- Tỉ lệ 1:2 cộng đồng thời vào hai liên
kết đôi
Hoạt động 3:
1 Phản ứng cộng:
GV: Tương tự anken yêu cầu HS viết
PTHH của buta-1,3-đien với H2 nêu
điều kiện và sản phẩm thu được là gì?
HS viết PTHH
GV cho HS biết:
- Tỉ lệ % sản phẩm cộng 1,2: Ở -800C
khoảng 80%, ở 400C khoảng 20%
- Tỉ lệ % sản phẩm cộng 1,4: Ở -800C
khoảng 20%, ở 400C khoảng 80%
GV yêu cầu HS viết PTHH của
buta-1,3-đien với Br2 theo các nhiệt độ và tỉ
lệ khác nhau
HS viết PTHH
GV nhấn mạnh: Ankađien cộng brom
luôn cho cả 2 sản phẩm cộng 1,2 và
1,4 tùy điều kiện phản ứng mà sản
phẩm cộng 1,2 hay 1,4 chiếm ưu thế
- HS: Nghe giảng và ghi bài
GV bổ sung: Ankađien pư với HX tuân
theo quy tắc Mac-côp-nhi-côp
Yêu cầu HS viết PTHH minh họa (tạo
- Cộng dồng thời vào 2 liên kết đôi:
CH2 = CH – CH = CH2 + 2Br2 (dd) →
CH2Br –CHBr –CHBr–CH2Br
c Cộng hiđro halogenua:
HS thảo luận pư cộng HX:
- Cộng 1,2:
CH2 = CH – CH = CH2 + HBr − → 80 0C CH2 = CH – CHBr – CH3
- Cộng 1,4 :
CH2 = CH – CH = CH2 + HBr → 40 0C CH3 – CH = CH – CH2Br
Hoạt động 4:
2 Phản ứng trùng hợp:
Trang 26-GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm
phản ứng trùng hợp, điều kiện để có
phản ứng trùng hợp
HS nhắc lại khái niệm, điều kiện pư
trùng hợp
-GV hướng dẫn HS viết PTHH của
phản ứng trùng hợp buta-1,3-đien
-Tương tự GV yêu cầu HS viết PTHH
của phản ứng trùng hợp isopren
HS: Viết PTHH của phản ứng trùng
hợp isopren
Thí dụ:
CH2 CH = CH CH2 n nCH2 = CH - CH = CH2 t
Hoạt động 5:
3 Phản ứng oxi hoá:
-GV cho HS tự viết PTHH của phản
ứng cháy ankađien lấy thí dụ và nhận
xét số mol H2O và CO2
HS: HS tự viết PTHH của phản ứng
cháy ankađien lấy thí dụ và nhận xét
-GV: Buta -1,3-đien và isopren cũng
làm mất màu dd thuốc tím tương tự
anken
HS: Nghe giảng và ghi bài
a Oxi hoá hoàn toàn:
O H n nCO O
n H
→
− +
b Oxi hoá không hoàn toàn:
Buta -1,3-đien và isopren cũng làm mất màu dd thuốc tím tương tự anken
Hoạt động 6:
III ĐIỀU CHẾ
-GV cho HS xem SGK trang 135 và
viết PTHH điều chế buta -1,3-đien và
isopren
HS: tham khảo sgk viết PTHH điều
chế buta -1,3-đien và isopren
- Điều chế buta- 1,3-đien từ butan hoặc butilen bằng cách đêhiđro hoá.
CH3 – CH2 – CH2 – CH3 t0,xt CH2 = CH – CH = CH2 + 2H2
- Điều chế isopren bằng cách tách hidro của isopentan (lấy từ dầu mỏ).
| 3
-GV cho HS nghiên cứu SGK rút ra
một số ứng dụng quan trọng của
ankađien
Sản phẩm trùng hợp của buta -1,3-đen hoặc từ isopren điều chế được polibutađien hoặc poli isopren có tính đàn hồi cao dùng để sản xuất cao
Trang 27HS: Rút ra ứng dụng của ankadien su (cao su buna, cao su isopren…)
Hoạt động 7: Củng cố – dặn dò
GV Nhắc lại kiến thức trọng tâm cần
củng cố: Phản ứng cộng và kĩ năng viết
PTHH
HS về nhà HS học bài, làm bài tập SGK trang
135, 136 Nghiên cứu bài: “LUYỆN TẬP”
VI- BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
- -
Trang 28-Tiết 43 Bài 31 LUYỆN TẬP ANKEN VÀ ANKAĐIEN
Ngày soạn :20/02/2011
Ngày giảng : 25/02/2011
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Kiến thức:
- Củng cố về tính chất hoá học của anken và ankađien
- HS biết cách phân biệt ankan, anken, ankađien bằng phương pháp hoá học
2 Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng viết PTHH minh hoạ tính chất hoá học của anken, ankađien
II CHUẨN BỊ:
Bảng sơ đồ chuyển hoá giữa ankan, anken và ankađien
III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại, phát vấn.
IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp.
2 Kiểm tra bài cũ:
a Thế nào là ankađien, ankađien liên hợp? Cho thí dụ
b Viết PTHH khi cho isopren tác dụng với H2(Ni,t0), HCl( theo tỉ lệ số mol 1:1, -800C)?
3 Học bài mới:
Hoạt động 1:
I KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
GV hướng dẫn HS kẻ bảng và điền kiến
thức cần nắm vững như sau:
CnH2n (n ≥ 2) CnH2n-2 (n ≥ 3)
Đặc điểmcấu tạo
- Trong phân tử anken có 1 liên kết đôi
C = C
- Trong phân tử ankađien có
2 liên kết đôi
Trang 29hóa học HX, Br2 (dd).- Phản ứng trùng hợp.
Sự chuyển hoá giữa ankan, anken và ankađien
Hoạt động 2:
II BÀI TẬP
GV hướng dẫn giải và HS giải các bài tập
SGK:
1 Viết các PTHH minh hoạ:
a Để tách metan từ hỗn hợp với một lượng
nhỏ etilen, người ta dẫn hỗn hợp khí đi qua
dung dịch brom dư
b Sục khí propilen vào dung dịch KMnO4,
thấy màu của dung dịch nhạt dần, có kết
tủa nâu đen xuất hiện
- GV: Yêu cầu HS làm bài 1
- HS: Thảo luận làm bài 1
- GV: Gọi 1 hs lên bảng
- HS: Lên bảng làm bài 1
- GV: Sau khi HS làm xong GV yêu cầu
HS khác nhận xét
-HS khác: nhận xét
- GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm
2 Trình bày phương pháp hoá học nhận
biết 3 bình đựng 3 khí riêng biệt là metan,
etilen, và cacbonic Viết PTHHH minh
hoạ
- GV: Yêu cầu HS làm bài 2
- HS: Thảo luận làm bài 2
- GV: Gọi 1 hs lên bảng
- HS: Lên bảng làm bài 2
- GV: Sau khi HS làm xong GV yêu cầu
HS khác nhận xét
-HS khác: nhận xét
- GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm
Bài 1 Giải:
a CH2 = CH2 + Br2 → CH2Br – CH2Br
b 3CH3 - CH2 = CH2 + 2KMnO4 + 4H2O →
3CH3-CH2OH–CH2OH + 2MnO2 + 2KOH
Bài 2 Giải:
- Dẫn lần lượt từng khí qua bình đựng dung dịch KMnO4, khí nào làm mất màu dung dịchthuốc tím là khí etilen
3CH2 = CH2 + 2KMnO4 + 4H2O →
3CH2OH–CH2OH + 2MnO2 + 2KOH
- Hai khí còn lại dẫn lần lượt qua nước vôi trong dư, khí nào cho kết tủa trắng là khí CO2, khí còn lại là metan
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 trắng + H2O
Trang 303 Viết PTHH của các phản ứng thực hiện
sơ đồ chuyển hoá sau:
CH4 → C2H2 → C2H4→ C2H6→ C2H5Cl
- GV: Yêu cầu HS làm bài 3
- HS: Thảo luận làm bài 3
- GV: Gọi 1 hs lên bảng
- HS: Lên bảng làm bài 3
- GV: Sau khi HS làm xong GV yêu cầu
HS khác nhận xét
-HS khác: nhận xét
- GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm
4 Viết PTHH của các phản ứng điều chế
các chất sau:1,2 – đicloetan; 1,1- đicloetan
từ etan và các chất vô cơ cần thiết
- GV: Yêu cầu HS làm bài 4
- HS: Thảo luận làm bài 4
- GV: Gọi 1 hs lên bảng
- HS: Lên bảng làm bài 4
- GV: Sau khi HS làm xong GV yêu cầu
-HS khác nhận xét
-HS khác: nhận xét
- GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm
6 Viết PTHH của các phản ứng điều chế
polibut -1,3 - đien từ but -1-en
- GV: Yêu cầu HS làm bài 6
- HS: Thảo luận làm bài 6
- GV: Gọi 1 hs lên bảng
- HS: Lên bảng làm bài 6
- GV: Sau khi HS làm xong GV yêu cầu
-HS khác nhận xét
-HS khác: nhận xét
- GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm
5 Cho 4,48 lít hỗn hợp khí gồm metan và
etilen đi qua dung dịch brom dư, thấy dung
dịch nhạt màu và còn1,12 lit khí thoát ra
các thể tích đo ở điều kiện tiêu chuẩn
Thành phần phần trăm của khí metan trong
hỗn hợp là:
Bài 3 Giải:
2CH4 1500 → 0C C2H2 + H2 C2H2 + H2 0
3
/
t PdCO
Pd
C2H4+ H2 Ni → , t0 C2H6C2H6 + Cl2 →as C2H5Cl + HCl
Bài4 Giải:
CH3 – CH3 500 0C,xt→
CH2 = CH2 + H2CH2 = CH2 + Cl2 → CH2Cl – CH2Cl (1,2 – đicloetan)CH3 – CH3 + Cl2 →as CH3 - CHCl2 + 2HCl (1,1- đicloetan)
Bài 6 Giải:
CH2 = CH – CH2 – CH3 t , → 0 xt
CH2 = CH – CH = CH2
+ H2CH2 = CH – CH = CH2 t →0,xt ,P
(-CH2 – CH = CH – CH2)n
Bài 5 Giải:
CH2 = CH2 + Br2 → CH2Br - CH2BrCH4 không tác dụng với Br2
⇒ 1 , 12 ( ); 4 , 48 1 , 12 3 , 36 ( )
4 2
Trang 31A 25,00% B 50,00%
C 60,00% D 37,50%
Hãy chọn đáp án đúng
- GV: Yêu cầu HS làm bài 1
- HS: Thảo luận làm bài 1
- GV: Gọi 1 hs lên bảng
- HS: Lên bảng làm bài 1
- GV: Sau khi HS làm xong GV yêu cầu
HS khác nhận xét
-HS khác: nhận xét
- GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm
% 25 48
, 4
% 100 12 , 1
%V C2H4 = =
Đáp án đúng: A
Củng cố: Về làm các lại bài tập trong sgk
Chuẩn bị trước nội dung bài ankin
7 Đốt cháy hoàn 5,40 g ankađien liên hợp X thu được 8,96 lít khí CO2 ( đktc0 Công thức
nào sau đây là công thức cấu tạo của x?
Vì X là ankađien liên hợp nên đáp án A đúng
V BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
- -
Trang 32Tiết 44 Bài 32 ANKIN
− Tính chất hố học tương tự anken : Phản ứng cộng H2, Br2, HX, phản ứng oxi hố
− Tính chất hố học khác anken : Phản ứng thế nguyên tử H linh động của ank−1−in ;
2 Kĩ năng
− Quan sát thí nghiệm, mơ hình phân tử, rút ra nhận xét về cấu trúc và tính chất
− Viết được cơng thức cấu tạo của một số ankin cụ thể
− Dự đốn được tính chất hố học, kiểm tra và kết luận
− Viết được các phương trình hố học biểu diễn tính chất hố học của axetilen
− Biết cách phân biệt ank−1−in với anken, ank−1−in với ankađien bằng phương pháp hố học
− Giải được bài tập : Tính thành phần phần trăm thể tích khí trong hỗn hợp chất phản ứng ; Một số bài tập khác cĩ nội dung liên quan
3 Trọng tâm:
− Đặc điểm cấu trúc phân tử, đồng phân, danh pháp của ankin
− Tính chất hố học của ankin
− Phương pháp điều chế axetilen trong phịng thí nghiệm, trong cơng nghiệp
II CHUẨN BỊ: Hoá chất, dụng cụ thí nghiệm: khí C2H2, dung dịch AgNO3, dung dịch
NH3,cặp ống nghiệm, ống nghiệm
III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại, phát vấn.
IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp.
2 Kiểm tra bài cũ:
3 Học bài mới:
I ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP
Hoạt động 1:
1 Dãy đồng đẳng ankin:
- GV cho HS xem mô hình phân tử C2H2
(axetilen), yêu cầu HS cho biết đặc điểm
chung và nhận xét khái niệm ankin
HS quan sát thảo luận và rút ra nhận xét
- Đặc điểm chung của các hợp chất là có một nối ba trong phân tử
- Ankin là hidrocacbon mạch hở trong phân tử có một liên kết ba C ≡ C
Axetilen (C2H2) , C3H4, C4H6, C5H8, … lập
Trang 33- GV cho biết chất đầu tiên của dãy đồng
đẳng là C2H2, yêu cầu HS viết các chất
đồng đẳng tiếp theo và CTPT chung
HS: viết công thức phân tử một số đồng đẳng
của C2H2
công thức tổng quát của ankin
thành dãy đồng đẳng của axetilen được gọi là ankin có CTPT chung là CnH2n – 2 (n ≥ 2)
2 Đồng phân:
- GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đồng
phân, viết CTCT của các ankin có công
thức phân tử: C4H6, C5H8, … Dựa vào mạch
C và vị trí nối bội, phân loại các đồng phân
vừa viết được
- HS: Viết các đồng phân của các ankin có
Ankin từ C4 trở đi có đồng phân vị trí liên
kết ba, từ C5 trở còn có đồng phân mạch
cacbon (tương tự anken).Thí dụ: C5H8
Ankin từ C4H6 có đồng phân
Thí dụ: Viết các đồng phân của các ankin cócông thức phân tử:
C4H6: HC ≡ C - CH2 - CH3 CH3 – C ≡ C- CH3
C5H8: HC ≡ C - CH2 – CH2- CH3 CH3 - C ≡ C - CH2 - CH3
HC C CH CH3
CH3
Ankin từ C4 trở đi có đồng phân vị trí liên kết ba, từ C5 trở còn có đồng phân mạch cacbon (tương tự anken).Thí dụ: C5H8
Hoạt động 2:
3 Danh pháp:
- GV cho HS xem CTCT và tên gọi thông
thường của một số ankin
HS thảo luận đưa ra kết quả
- GV:Yêu cầu HS rút ra quy tắc gọi tên
thông thường của các ankin
HS: Rút ra quy tắc gọi tên thông thường
của các ankin: Tên gốc ankyl liên kết với
nguyên tử C của liên kết ba + axetilen
GV cho HS nghiên cứu bảng 6.2 SGK và
yêu cầu nêu quy tắc gọi tên thay thế của
Tên gốc ankyl liên kết với nguyên tử C của liên kết ba + axetilen
Thí dụ:
HC ≡ C – CH2–CH2–CH3 propylaxetilenCH3–C ≡ C–CH2 – CH3 etylmetylaxetilen
b Tên thay thế:
Quy tắc: Số chỉ vị trí nhánh – tên nhánh
-tên mạch chính – số chỉ vị trí liên kết ba – in.
- Chọn mạch C dài nhất chứa liên kết ba làm
Trang 34- Cách chọn mạch chính.
- Cách đánh số
Cho thí dụ
HS nghiên cứu thảo luận:
Quy tắc: Số chỉ vị trí nhánh – tên nhánh
-tên mạch chính – số chỉ vị trí liên kết ba –
in.
- Chọn mạch C dài nhất chứa liên kết ba
làm mạch chính.
- Đánh số thứ tự các nguyên tử C trong
mạch chính từ phía nào có liên kết ba gần
- GV thông báo: Các ankin có liên kết ba ở
dạng đầu mạch (dạng
R – C ≡ CH) được gọi là các ank-1-in
HS: Nghe giảng và ghi bài
HC C CH CH3
CH3 3-metylbut -1-inCác ankin có liên kết ba ở dạng đầu mạch (dạng
R – C ≡ CH) được gọi là các ank-1-in
Hoạt động 3:
II TÍNH CHẤT VẬT LÍ
GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK và từ
thông tin bảng 6.2 và rút ra nhận xét:
- Trạng thái
- Qui luất biến đổi về nhiệt độ nóng chảy,
nhiệt độ sôi, khối lượng riêng; tính tan
HS thảo luận lần lượt trả lời các câu hỏi
- Tính tan: Các ankin nhẹ hơn nước và khôngtan trong nước
III TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Hoạt động 4:
- GV nêu vấn đề: Từ đặc điểm cấu tạo của
anken và ankin hãy dự đoán về tính chất
hoá học của ankin?
HS dự đoán tính chất hoá học của ankin có
pư cộng và pư thế nguyên tử H liên kết
với nguyên tử C của liên kết ba bằng
nguyên tử kim loại
Trang 35- GV hướng dẫn HS viết PTHH của pư
cộng ankin với H2 yêu cầu HS cho biết
điều kiện để tạo thành anken và ứng dụng
của pư đó
HS: Viết PTPU giưã axetilen với H2 với hai
loại xúc tác khác nhau
- GV yêu cầu HS viết PTHH của pư cộng
Lưu ý HS: pư xảy ra theo hai giai đoạn
liên tiếp và cũng tuân theo qui tắc
- GV: Nếu có xúc tác thích hợp pư dừng lại
ở sản phẩm chứa nối đôi ( dẫn xuất
monoclo của anken)
CH≡CH + HCl C
HgCl
0 2
200
150 → −
HS: Nghe giảng và ghi bài
- GV:Pư cộng H2O của các ankin chỉ xảy
ra theo tỉ lệ1:1 CH≡CH + H2OHgSO → 4
[CH2 = CH – OH]→CH3 – CH=O
Không bền andehit axetic
HS: Nghe giảng và ghi bài
GV cho HS xác định bậc cacbon và viết
1 Phản ứng cộng:
a) Cộng H 2 với xúc tác Ni, t 0
CH≡CH + H2 Ni,t 0 → CH2 = CH2CH2 = CH2 + H2 Ni,t0→ CH3 - CH3
dừng lại tạo anken.
CH≡CH + H2 Pd/PbCO ,t 3 0→ CH2 = CH2Phản ứng này dùng để điều chế anken từankin
b) Cộng brom, clo.
CH≡CH + Br2 CHBr = CHBr 1,2 - đibrometenCH2 = CH2+ Br2 CH2Br-CH2Br 1,1,2,2-tetrabrometan
+ Cộng liên tiếp theo hai gai đoạn:
Thí dụ: CH≡CH + HCl t ,xt 0 → CH2 = CHCl Vinylclorua
CH2 = CHCl+ HCl t ,xt 0 → CH3-CHCl2 1,1- đicloetanNếu có xúc tác thích hợp pư dừng lại ở sảnphẩm chứa nối đôi
Với ankin bất đối xứng, phản ứng tuân theo qui tắc Mac-côp-nhi-côp.
CH3 C CH +HCl CH3 C = CH2 +HCl CH3 C CH3
Cl
2,2- đclopropan
+Pư cộng H2O của các ankin chỉ xảy ra theo
tỉ lệ1:1 CH≡CH + H2O →HgSO 4
[CH2 = CH – OH]→CH3 – CH=O Không bền andehit axetic
Trang 36- GV hướng dẫn HS viết PTHH của pư
đime và trime hóa của phân tử axetilen
HS: Viết PTHH của pư đime và trime hóa
của phân tử axetilen dưới sự hướng dẫn
của GV
d Phản ứng đime và trime hoá:
+ Phản ứng đime hoá:
Hoạt động 5:
2 Phản ứng thế bằng ion kim loại:
- Gv: mô tả thí nghiệm yêu cầu HS quan
sát thí nghiệm trong sgk và nêu hiện tượng
HS quan sát thảo luận và nhận xét:
+ Nguyên tử H liên kết trực tiếp với
nguyên tử C nối ba đầu mạch có tính linh
động hơn các nguyên tử H khác nên dễ bị
thay thế bằng ion kim loại
- GV: Phản ứng thế của ank-1-in với dung
dịch AgNO3/ NH3 giúp phân biệt ank-1-in
với các ankin khác
HS: Nghe giảng và ghi bài
Thí nghiệm: Sục khí axetilen vào dd AgNO3 trong dd NH3, có kết tủa màu vàng nhạt xuấthiện Đó là bạc axetilua tạo thành do pư:
CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 Ag – C ≡ C – Ag + 2NH4NO3 Bạc axetilua
Nhận xét:
+ Nguyên tử H liên kết trực tiếp với nguyêntử C nối ba đầu mạch có tính linh động hơncác nguyên tử H khác nên dễ bị thay thếbằng ion kim loại
+ Phản ứng thế của ank-1-in với dung dịch AgNO3/ NH3 giúp phân biệt ank-1-in với các ankin khác
Hoạt động 6:
3 Phản ứng oxi hoá:
GV yêu cầu HS viết PTHH tổng quát và
nhận xét về:
- Tỉ lệ số mol CO2 và H2O
- Nhiệt lượng tỏa ra
HS viết PTHH tổng quát và nhận xét :
2
2O CO
n <
GV cho biết ankin cùng làm mất màu dd
brom nhưng chậm hơn anken
HS: Nghe giảng và ghi bài
-a Phản ứng oxi hoá hoàn toàn.
2CnH2n -2 + (3n-1)O2 →t0 2nCO2 + 2(n-1)H2O
Thí dụ: 2C2H2 + 5O2 →t0 4CO2 + 2H2O
- n H2O<n CO2
- Pư tỏa nhiều nhiệt
b Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn.
Thí nghiệm: Sục khí axetilen dd thuốctím(KMnO4) Các ankin dễ làm mất màuthuốc tím đồng thới xuất hiện kết tủa màunâu
Trang 37Hoạt động 7:
IV ĐIỀU CHẾ
GV hướng dẫn HS viết PTHH của phản
ứng điều chế axetilen trong PTN và trong
công nghiệp
HS: viết PTHH của phản ứng điều chế
axetilen trong PTN và trong công nghiệp
GV cho HS tìm hiểu SGK rút ra những ứng
dụng của axetilen
HS: + Làm nhiên liệu: hàn cắt, đèn xì…
+ Làm nguyên liệu sản xuất hoá hữu cơ:
sản xuất PVC, tơ sợi tổng hợp, axit hữu cơ,
este
+ Làm nhiên liệu: hàn cắt, đèn xì…
+ Làm nguyên liệu sản xuất hoá hữu cơ: sản xuất PVC, tơ sợi tổng hợp, axit hữu cơ, este…
Hoạt động 8: Củng cố – dặn dò
GV : Viết CTCT và gọi tên các ankin có CTPT C4H6?
HS: Ứng với CTPT C4H6 có các đồng phân ankin sau:
CH≡C-CH2-CH3 but-1-in
CH3- C≡C-CH3 but-2-in
- HS về nhà học bìa, làm các bài tập 2, 3, 4, 5, 6 SGK trang 145
- Chuẩn bị trước bài: “LUYỆN TẬP”
V BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
- -
Trang 38-Tiết 46 Bài 33 LUYỆN TẬP ANKIN
Ngày soạn :24/2/2011
Ngày giảng : 28/02/2011
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về tính chất hoá học của ankin
- Phân biệt ankan, anken, ankin bằng phương pháp hoá học
2 Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng viết đồng phân, gọi tên và viết phương trình hoá học minh hoạ tính chất của ankin
- Kĩ năng giải các bài tập về hỗn hợp hiđrocacbon
II CHUẨN BỊ: Bài soạn lí thuyết và bài tập có nội dung kiến thức liên quan
III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại, phát vấn.
IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp.
2 Kiểm tra bài cũ:
Bài tập 1, 2, 3 SGK trang 145.
3 Học bài mới:
Hoạt động 1:
I KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
GV lập bảng sau, để trống các thông tin và
yêu cầu HS lần lượt điền vào các thông tin về
cấu tạo, tính chất hóa học, ứng dụng của
anken và ankin
- Có đồng phân hình học
- Đồng phân mạch cacbon
- Đồng phân vị trí liên kếtba
Tính chất hoá học - Phản ứng cộng
- Phản ứng oxi hoá khônghoàn toàn làm mất màudung dịch KMnO4
Ứng dụng - Điều chế PE, PP và là - Điều chế PVC, sản xuất
Trang 39nguyên liệu tổng hợp chấthữu cơ khác cao su buna, nguyên liệutổng hợp chất hữu cơ C2H2
còn dùng làm nhiên liệu.Sự chuyển hoá lẫn nhau
giữa ankan, anken và ankin
Hoạt động 2:
II BÀI TẬP
GV hướng dẫn HS giải và HS giải
các bài tập SGK
1 Dẫn hỗn hợp khí gồm metan,
etilen, axetilen đđi vào một lượng
dư dung dịch bạc nitrat trong dung
dịch amoniac Khí còn lại được
dẫn vào dung dịch brom (dư) Nêu
và giải thích các hiện tượng xảy ra
trong thí nghiệm
2 Viết phương trình hoá học của
các phản ứng thực hiện sơ đồ
chuyển hoá sau
CH4→ (1) C2H2→ (2) C4H4→ (3)
C4H6→ (4) polibutađien
3 Viết phương trình hoá học của
các phản ứng từ axetilen và các
chất vô cơ cần thiết điều chế các
4 Khi thực hiện phản ứng nhiệt
phân điều chế axetilen thu được
hỗn hợp X gồm axetilen, hiđro và
metan chưa phản ứng hết Tỉ khối
của X so với H2 bằng 4,44 Tính
hiệu suất của phản ứng
C2H2 phản ứng tạo kết tủa màu vàng nhạt với dungdịch AgNO3 trong amoniac
CH≡CH + 2AgNO3+2NH3AgC≡CAg+ NH4NO3C2H4 phản ứng và làm nhạt màu dung dịch brom.CH2 = CH2 + Br2 CH2Br – CH2Br
(1) 2CH4 → 1500 C0 C2H2 + 3H2(2) 2CH ≡ CH → 4
0
CuCl,NH Cl
(3) CH2 = CH–C≡CH + H2 Pd/PbCO ,t 3 0→CH2 = CH CH= CH2
-(4) nCH2 = CH - CH=CH2 →t ,p0xt (-CH2 – CH = CH –CH2 -)
polibutađie
n a) CH ≡ CH + H2 Pd/PbCO ,t 3 0→ CH2
= CH2 CH2= CH2 + Cl2 CH2Cl – CH2Cl (1,2 – đicloetan)
b) CH ≡ CH + 2HCl → askt CH3 – CHCl2 ( 1,1- đicloetan)
c) CH ≡CH + Br2 → 1 : 1 CHBr = CHBr (1,2–
đibrometen)d) 2CH ≡ CH → 4
e) CH ≡CH + Br2 → 1 : 1 CHBr = CHBr CHBr = CHBr + HBr CH2Br – CHBr2 (1,1,2- tribrometan)
Trang 405 Dẫn 6,72 lít hỗn hợp khí gồm
propan, etilen và axetilen qua
dung dịch brom dư, thấy còn 1,68
lít khí không bị hấp thụ Nếu dẫn
6,72 lít khí X trên qua dung dịch
Bạc nitrat trong amoniac thấy có
24,24 gam kết tủa Các thể tích
khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn
a) Viết các phương trình hoá học
để giải thích quá trình thí nghiệm
trên
b) Tính thành phần phần trăn theo
thể tích và theo khối lượng của
mỗi khí trong hỗn hợp
6 Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít
hiđrocacbon X thu được 6,72 lít
2CH4 → 1500 C0 C2H2 + 3H2 Ban đầu n0 (mol) 1 0 0
2 x 0,40 x100%= 80%
a) Các phản ứng: C2H2 + Br2 C2H2Br2 (1) C2H2 + 2Br2 C2H2Br4(2)
CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 AgC≡CAg + 2NH4NO3 (3)
b) Theo phương trình (3) số mol C2H2 là:
- %m C2H2 = (2,626 x100% ) : 9,4 = 27,90%
- %m C2H4 = (3,472 x 100%) : 9,4 = 36,90
- %m C3H8 = 100% - (27,90 + 36,90) = 35,20%