1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI GIẢNG MINH HỌA CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TỐT MÔN KHOA HỌC LỚP 4 BTNB. Bài: “Ba thể của nước”

34 2K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 2,64 MB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Giáo viên giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong nhà trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng của môn học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh: Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh. Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu. Muốn vậy giáo viên phải nắm vững: Quy trình hướng dẫn học sinh Tiểu học học tốt nội dung môn học. Nhưng xét kĩ ra thì dạy thế nào  cho đúng nhất và học sinh hiểu nhanh nhất thì là cả một vấn đề. + Muốn giải đáp những yêu cầu của câu hỏi, bài tập thì cần phải biết những gì? Nếu chưa biết thì tìm bằng cách nào? dựa vào đâu để tìm? Là thí nghiệm ra làm sao?... Cứ lần lượt như vậy cho đến khi nào học sinh có thể tìm được cách giải đáp từ những dữ kiện cho sẵn trong đề bài. Chuyên đề giúp giáo viên, học sinh định hướng dạy tốt môn Khoa học lớp 4. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: CHUYÊN ĐỀ: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TỐT MÔN KHOA HỌC LỚP 4. Chân trọng cảm ơn

Trang 1

Giáo viên thực hiện: Thầy giáo……

Đơn vị: Trường Tiểu học ………

Trang 2

BÀI GIẢNG MINH HỌA

CHUYÊN ĐỀ

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN

HỌC SINH HỌC TỐT MÔN KHOA HỌC LỚP 4 - BTNB.

Bài: “Ba thể của nước”

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước Giáo dục ngày càng

có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ

và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở

Trang 4

Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo

khoa, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh Giáo viên giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong nhà

trường Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng của môn học Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh:

- Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép giáo dục

vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh

• - Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu

Trang 5

Muốn vậy giáo viên phải nắm vững: Quy trình hướng dẫn học sinh Tiểu học học tốt nội dung môn học Nhưng xét kĩ ra thì dạy thế nào cho đúng nhất và học sinh hiểu nhanh nhất thì là cả một vấn đề

+ Muốn giải đáp những yêu cầu của câu hỏi, bài tập thì cần phải biết những gì? Nếu chưa biết thì tìm bằng cách nào? dựa vào đâu để tìm?

Là thí nghiệm ra làm sao? Cứ lần lượt như vậy cho đến khi nào học sinh có thể tìm được cách giải đáp từ những dữ kiện cho sẵn trong đề bài Chuyên đề giúp giáo viên, học sinh định hướng dạy tốt môn Khoa học lớp 4

Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và

các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:

CHUYÊN ĐỀ: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TỐT MÔN KHOA HỌC LỚP 4.

Chân trọng cảm ơn!

Trang 6

Kính chào quý thầy giáo, cô giáo

về dự giờ thăm lớp 4B.

Trang 7

KIỂM TRA BÀI CŨ

Em hãy nêu những tính chất của nước?

Nước là một chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, Không có hình dạng nhất định Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra mọi phía, thấm qua một số vật, hoà tan một số chất.

Thứ bẩy ngày 1 tháng 11 năm 2014

Trang 8

KIỂM TRA BÀI CŨ

Theo em nước tồn tại ở những dạng nào? Cho ví dụ.

Nước tồn tại ở 3 thể: thể lỏng, thể khí,

Trang 9

Thứ bẩy ngày 1 tháng 11 năm 2014

Nước chuyển từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại

HOẠT ĐỘNG 1:

Mô tả những gì em nhìn thấy?

Hình 1 và hình 2 cho ta thấy nước ở thể nào?

Hình 1 và hình 2 cho ta thấy nước ở thể lỏng

Em hãy lấy một số ví dụ về nước ở thể lỏng?

Trang 10

N ước biển c bi n ển

Trang 11

N ước biển c su i ối

Trang 12

Thác nước

Trang 13

Nước sông

Trang 14

Nước giếng

Trang 15

Thứ bẩy ngày 1 tháng 11 năm 2014

Nước chuyển từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại

HOẠT ĐỘNG 1:

Trang 16

Hoạt động : Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại

Hoạt động nhóm

Thí nghiệm 1:

Rót nước nóng vào li nước, hãy quan sát,

nhận xét và nói lên hiện tượng v ừ a x ả y ra

Trang 17

Thứ bẩy ngày 1 tháng 11 năm 2014

Nước chuyển từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại

HOẠT ĐỘNG 1:

Qua 2 thí nghiệm trên em có nhận xét gì?

Khói trắng mỏng mà các em nhìn thấy ở miệng cốc

nước nóng chính là hơi nước Hơi nước là nước ở thể khí.

Khi có rất nhiều hơi nước bốc lên từ nước sôi tập trung

ở một chỗ, gặp không khí lạnh hơn ngay lập tức hơi nước đó ngưng tụ lại và tạo thành những giọt nước nhỏ li ti

tiếp tục bay lên Hết lớp nọ đến lớp kia bay lên ta mới nhìn thấy chúng như sương mù Nếu hơi nước bốc hơi ít thì mắt thường ta không thể thấy được, nhưng khi ta đậy đĩa lên

hơi nước gặp đĩa lạnh ngưng tụ thành những giọt nước đọng trên đĩa.

Trang 18

Nước ở thể khí

( Hơi nước )

Nước ở thể lỏng

Sơ đồ sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.

Trang 19

* Các em hãy nêu một số ví dụ về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng

chuyển sang thể khí ?

Nồi cơm sôi, sương mù, phơi quần áo, mặt ao

hồ dưới nắng,…

Nấu rượu, nước cất, mưa …

* Các em hãy nêu ví dụ về nước ở thể khí

chuyển sang thể lỏng ?

Trang 20

Thứ bẩy ngày 1 tháng 11 năm 2014

Nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn và ngược lại

HOẠT ĐỘNG 2

Đặt khay có nước vào ngăn làm đá của tủ lạnh.

Sau vài giờ lấy khay ra, hiện tượng gì sẽ xảy ra đối

với nước trong khay?

Hiện tượng đó gọi là gì?

Nêu những nhận xét của em

về hiện tượng này?

Thí nghiệm 3: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại

Trang 21

Thứ bẩy ngày 1 tháng 11 năm 2014

Nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn và ngược lại

HOẠT ĐỘNG 2

Khi ta đổ nước vào nơi có nhiệt độ 0 C hoặc dưới 0 C ta có nước ở thể rắn Hiện tượng nước từ thể lỏng sang thể rắn được gọi là đông đặc Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định

Em còn biết ví dụ nào chứng tỏ nước ở thể rắn?

Trang 22

Băng ở bắc cực, tuyết ở nước nhật Bản, nước Nga…

Trang 23

Thứ bẩy ngày 1 tháng 11 năm 2014

Nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn và ngược lại

HOẠT ĐỘNG 2

Nước đá chuyển thành thể gì?

Tại sao có hiện tượng đó?

Vì nhiệt độ ở ngoài lớn hơn trong tủ lạnh nên đá tan ra thành nước

Em có nhận xét gì về hiện tượng này?

Nước chuyển từ thể rắn sang thể lỏng khi nhiệt độ bên ngoài cao hơn

Trang 24

Thứ bẩy ngày 1 tháng 11 năm 2014

Nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn và ngược lại

HOẠT ĐỘNG 2

Nước bắt đầu nóng chảy thành nước ở thể lỏng khi nhiệt độ trên 0 C Hiện tượng này được gọi là nóng chảy o

Trang 26

Thứ bẩy ngày 1 tháng 11 năm 2014

Sơ đồ chuyển thể của nước

HOẠT ĐỘNG 3:

Nước tồn tại ở những thể nào?

Nước tồn tại ở 3 thể: Thể rắn, thể lỏng và thể khí.

Nước ở những thể đó có tính chất chung và riêng như thế nào?

Nước ở cả 3 thể đều trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị Nước ở thể lỏng và thể khí không có hình dạng nhất định.

Riêng nước ở thể rắn có hình dạng nhất định.

Trang 27

Sơ đồ sự chuyển thể của nước

Trang 28

Thứ bẩy ngày 1 tháng 11 năm 2014

Khoa học: Ba thể của nước

Trang 29

Thứ bẩy ngày 1 tháng 11 năm 2014

Khoa học: Ba thể của nước

Nước ở thể lỏng, thể khí có tính chất gì khác với nước ở thể rắn?

Trang 30

Nước có thể tồn tại ở thể lỏng, thể khí ( hơi ) và thể rắn Nước ở thể lỏng và thể

khí không có………… nhất định

Nước ở thể rắn (nước đá) có …………

Trang 31

Thứ bẩy ngày 1 tháng 11 năm 2014

Khoa học: Ba thể của nước

Trang 32

Ứng dụng chuyển thể của nước trong cuộc sống

Cánh đồng muối.

Trang 33

Làm nước đá để sử dụng trong cuộc sống.

Ngày đăng: 18/05/2015, 20:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w