1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chương trình trình độ cao đẳng ngành : Thư Viện thông tin

4 466 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 63,5 KB

Nội dung

Sinh viên được trang bị những kiến thức lí luận cơ bản về thư viện học

Trang 1

Bộ giáo dục và đào tạo

Trờng Đại học hoa l Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam

Độc lập Tự do Hạnh phúc– Tự do –Hạnh phúc – Tự do –Hạnh phúc

Chơng trình trình độ cao đẳng Ngành đào tạo: th viện thông tin – thông tin

đề cơng chi tiết học phần

I Tên học phần: Cơ sở Th viện học

II Số đơn vị học trình: 4

III Trình độ: Sinh viên năm thứ nhất

IV Phân bố thời gian:

Lờn lớp lý thuyết: 50 tiết

Thảo luận: 5 tiết

Kiểm tra thường xuyờn và giữa kỳ: 5 tiết

V Điều kiện tiên quyết: Không

VI Mục tiêu

- Về kiến thức:

Sinh viên được trang bị những kiến thức lý luận cơ bản về Th viện học, lịch

sử Th viện học, tính quy luật của sự phát triển của sự nghiệp th viện, những nguyên tắc tổ chức th viện ở Việt Nam và nớc ngoài cũng nh những tính chất cơ bản của

nghề th viện

- Về kỹ năng:

Sinh viờn vận dụng kiến thức lý thuyết đó học để đưa ra nhận xột, đỏnh giỏ của minh trong phần thảo luận

- Về thỏi độ:

Người học tớch cực vận dụng những kiến thức lý thuyết được trang bị để thực hành tỡm hiểu hiện trạng của một số cơ quan Thư viện – Thụng tin

VII Nhiệm vụ của sinh viên

Trang 2

1 Tiếp cận những vấn đề lí thuyết cơ bản theo nội dung thuyết giảng của giảng viên (80 % số tiết của học phần)

2 Thảo luận và làm bài kiểm tra điều kiện, kiểm tra giữa kỳ, kiểm tra học phần (20 % tổng số tiết của học phần)

Ngoài ra sinh viên phải tự học và nghiên cứu khoa học

VIII Tài liệu học tập (Tài liệu bắt buộc *)

1 Bùi Loan Thuỳ Th viện học đại cơng / Bùi Loan Thuỳ, Lê Văn Viết.- Tp

Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2001

2 Các Th viện ở Việt Nam.- H.: Vụ th viện, 1998

3 Kỷ yếu Hội nghị nghiên cứu khoa học/ Bộ môn Thông tin – Tự do –Hạnh phúc Th viện Tr-ờng Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội.- H.: 2000

4 Kỷ yếu Hội nghị nghiên cứu khoa học/ Trờng Đại học Khoa học xã hội

và nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội.- H.: 2000

5 Luật giáo dục.- H.: Chính trị quốc gia, 2006

6 Phan Văn Nhập môn Khoa học Th viện và Thông tin đại cơng / Phan Văn Nguyễn Huy Chơng.- H.: Đại học Quốc gia Hà Nội

7 Pháp lệnh Th viện.- H.: Chính trị Quốc gia, 2001

8 Về công tác Th viện: Các văn bản pháp quy trong hệ thống th viện công cộng.- H.: Vụ Th viện, 1999

9 Nguyễn Yến Vân Th viện học đại cơng / Nguyễn Yến Vân, Dơng Vũ Thuý Ngà.- H.: rờng Đại học văn hoá Hà Nội, 2006

Sau khi nghiên cứu các tài liệu tôi chọn giáo trình Th viện học đại cơng /

Nguyễn Yến Vân, Dơng Vũ Thuý Ngà.- H.: trờng Đại học văn hoá Hà Nội, 2006

làm giáo trình giảng dạy học phần Cơ sở Th viện học

IX Mô tả vắn tắt nội dung học phần

Học phần Cơ sở th viện học gồm 4 chơng

Chơng 1: Sinh viên đợc tiếp cận với những kiến thức cơ sở lý luận của Th

viện học bao gồm: những khái niệm cơ bản của môn học và các vấn đề lý thuyết cơ bản nh: đối tợng, phơng pháp luận, phơng pháp nghiên cứu, sự hình thành và phát triển của của Th viện học, mối quan hệ của Th viện học với các ngành khoa học khác

Trang 3

Chơng 2: Giới thiệu khái lợc về quá trình hình thành và phát triển của các

Th viện trên thế giới và ở Việt Nam trong lịch sử cũng nh đặc điểm, tính chất, chức năng của từng loại hình Th viện hiện nay

Chơng 3: Trình bày những quan điểm có tính nguyên tắc của chủ nghĩa Mác

Lê nin về sự nghiệp Th viện ở Việt Nam cũng nh đờng lối, chính sách của Đảng và nhà nớc về tổ chức sự nghiệp Th viện

Chơng 4: Phản ánh những đặc thù của nghề Th viện, công tác đào tạo cán bộ

Th viện và các tổ chức nghề nghiệp

X Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

1 Điều kiện thi kết thúc học phần:

- Phải có tối thiểu 80% số tiết nghe giảng trên lớp

- Phải có đủ 4 bài kiểm tra điều kiện

2 Bài thi kết thúc học phần (theo quy chế đào tạo)

XI Thang điểm: 10

XII Nội dung chi tiết giảng dạy

1 Chơng 1: Cơ sở lý luận Th viện học

1 Các khái niệm cơ bản

2 Đối tợng nghiên cứu và cấu trúc của Th viện học

3 Sự hình thành và phát triển của Th viện học

4 Phơng pháp luận và hệ phơng pháp nghiên cứu trong

Th viện học

5 Mối quan hệ giữa Th viện học và các ngành khoa học khác

6 Phân định loại hình th viện Bài kiểm tra chơng 1

25 tiết

4 tiết

4 tiết

4 tiết

4 tiết

4 tiết

4 tiết

1 tiết

2 tiết

2 Chơng 2: Sự nghiệp th viện ở nớc ngoài và Việt Nam

1 Khái lợc lịch sử hính thành và phát triển th viện

2 Sự nghiệp th viện ở nớc ngoài và Việt Nam

3 Th viện hiện đại và triển vọng phát triển Bài kiểm tra giữa kỳ

12 tiết

4 tiết

4 tiết

3 tiết

1 tiết

3 Chơng 3: Các nguyên tắc tổ chức sự nghiệp th viện

1 Vai trò của Nhà nớc đối với sự nghiệp th viện

2 Tính phổ cập của th viện

13 tiết

4 tiết

3 tiết

Trang 4

3 Đảm bảo tính hệ thống trong xây dựng mạng lới th viện

4 Xã hội hoá hoạt động th viện Bài kiểm tra chơng 3

3 tiết

2 tiết

1 tiết

4 Chơng 4: Nghề th viện

1 Nghề th viện - Một nghề không ngừng phát triển

2 Công tác đào tạo cán bộ th viện ở nớc ngoài và ở Việt Nam

3 Các tổ chức nghề nghiệp Bài kiểm tra chơng 4

10 tiết

3 tiết

3 tiết

3 tiết

1 tiết

Ninh Bình, ngày 02 tháng 08 năm 2007

Nhung

Ngày đăng: 08/04/2013, 09:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w