1.Khái niệm Tế bào soma là loại tế bào sinh dưỡng đã biệt hóa cao đảm nhiệm 1 chức năng nhất định của cơ thể Sự kết hợp của 2 tế bào soma mang những đặc tính của 2 loài lai gọi là
Trang 2Lai tế bào soma
Trang 31.Khái niệm
Tế bào soma là loại tế bào sinh dưỡng
đã biệt hóa cao đảm nhiệm 1 chức
năng nhất định của cơ thể
Sự kết hợp của 2 tế bào soma mang
những đặc tính của 2 loài lai gọi là lai tế bào soma.
Trang 4- Lai khác loài chi, họ ,bộ,
- Áp dụng đồng thời công nghệ nuôi cấy
tế bào và dung hợp tế bào trần.
2.Đặc điểm:
Trang 5 Lai tế bào soma
Nhanh, tiết kiệm thời gian
Chất lượng cao
Tạo ra được nhiều giống mới
Trang 64.Nội dung
Khái quát chung:
- Vì tế bào thực vật có thành tế bào cellulo nên phải tách bỏ thành tế bào để có thể lai tế bào soma(lai tế bào trần) một cách dễ dàng
- Nhờ công nghệ nuôi cấy tế bào và lai tế bào
trần đã cho phép các nhà tạo giống tạo nên
những tế bào lai khác loài,chi,họ,bô, những
tế bào lai này được gọi là tế bào soma Từ tế bào lai tạo này tạo nên mô sẹo và sẽ tái sinh nên cây lai soma mang đặc điểm di truyền của
cả bố và mẹ chẳng khác gì lai hữu tính
Trang 7Tạo tế bào trần
Quy trình Dung hợp tế bào trần
Nuôi cấy tế bào trần
Tái sinh cây từ tế bào trần
Trang 8Quá trình lai soma
Tế bào trần
Tế bào lai
Mô sẹo Cây trưởng thành
Trang 9- Kim nhọn,dao phẩu tích để cắt các mô cùng lớp vỏ.
- Ngâm vào môi trường nuôi cấy pha loãng, tế bào sẽ phồng to và tách khỏi vỏ cellulose ra ngoài tạo thành các protoplast tự do
- Năng suất thấp
Trang 11- xử lý bằng PEG:
Xử lý PEG cùng với pH/Ca2+ có hiệu quả tăng tần số dung hợp và khả năng sống sót của protoplast PEG có 2 tác dụng:
- cung cấp cầu nối để Ca2+ có thể liên kết các bề mặt màng vơi nhau
- dẫn đến sự rối loạn diện tích bề mặt
màng
Trang 13Lá được cắt từ cây
X lí enzim đ hòa ử ể tan màng t bào ế
protoplast Kích thích b ng đi n hay hóa ch tấằ ệ
Dung h p t bào ợ ế
Dung h p nhân ợ
Trang 155.3) Nuôi cấy tế bào
trần( protoplast )
a) môi trường nuôi cấy
Thành phần dinh dưỡng: B5,MS,Ca, sucrose(3-5%)
Áp lực thẩm thấu của môi trường
Mật độ dàn trải protoplast: tối ưu là 1.104 – 1.105/mL.
Trang 165.4) Tái sinh cây từ tế bào
tế bào cũng rất kém.
Trang 17b) Phát triển cây hoàn chỉnh (callus)
- Sau khi tạo vách tế bào chung quanh, các tế bào được tái cấu trúc đã tăng kích thước và sau 1 tuần xuất hiện sự phân chia đầu tiên
- Sau 2 – 3 tuần , các khuẩn lạc tế bào có kích thước lớn được tạo thành và có thể cấy
chuyển chúng lên môi trường không có sự
điều chỉnh áp lực thẩm thấu để phát triển
thành cây hoàn chỉnh, các cây hoàn chỉnh
này được cảm ứng để phân hóa cơ quan,
hoặc tái sinh thành cây hoàn chỉnh
Trang 186) Chọn lọc các tế bào lai
a) Chọn lọc các thể lai soma
- Phương pháp mẫn với dược phẩm
- Các đột biến khuyết dưỡng
- Chọn lọc bổ sung di truyền
- Sử dụng các đột biến bạch tạng có các gene không allele cho chọn lọc bộc bổ sung di truyền
b) Chọn lọc tế bào lai
c) Con lai do sự dung hợp nhân
d) Con lai do sự dung hợp tế bào chất
Trang 19S n ph m c a quá trình dung h p ả ẩ ủ ợ
Trang 21Cây hoàn chỉnh
Trang 22Quá trình lai tế bào soma
Trang 237) Một số thành tựu của kỹ thuật
này trên thế giới và ở Việt Nam
- Từ những năm 70 của thế kỷ XX,
người ta đã tạo ra được tế bào lai
soma từ 2 loài thuốc lá và tái sinh
được cây thuốc lá lai toàn vẹn.
- sau đây là một số thành tựu:
Trang 24a)Dùng kỹ thuật lai soma để lai tế bào khoai tây với tế bào
cà chua, đã tạo nên cây lai, mang đặc
tính của khoai tây và
cà chua, có tính
kháng bệnh cao.
Trang 25+
Trang 27loài B oleracea loài B Campestris
+
loài Brassica napus
Trang 28bất thụ, nhưng con lai soma giữa chúng lại hữu thụ và có khẳ năng
kháng lại những bệnh
trên
Trang 29loài Nicotiana tabacum loài N Rustica
+
Trang 31+
Trang 32- e ) cây lúa, trong
chương trình hợp
tác giữa IRIR với
trướng đại học
Nottingham, nhờ sử dụng kỹ thuật
protoplast, người ta
đã tạo ra một số
giống lúa có tính bất dục tế bào chất
nhưng có khả năng