Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
158 KB
Nội dung
NHỮNG CON NGƯỜI LÀM RẠNG DANH LỊCH SỬ ĐẤT BẠC LIÊU TRẦN KIM TÚC (1887 – 1927) • Sinh ra trong một gia đình tiểu điền chủ tại làng Ninh Thạnh Lợi, quận Phước Long, tỉnh Rạch Giá (nay là xã Ninh Thạnh Lợi, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu). • Năm 1927, ông đứng lên vận động hàng trăm nông dân dùng giáo mác vùng lên đấu tranh chống lại tên địa chủ Bô-vin Ây-no và bọn cai tổng, xã trưởng để giành lại đất canh tác. • Tuy cuộc nổi dậy không thành và ông đã hy sinh nhưng đã tạo nên tiếng vang lớn, làm dấy lên phong trào đấu tranh của nông dân trong vùng. MƯỜI CHỨC (1897 – 1928) • Sinh ra trong một gia đình nông dân tại làng Phong Thạnh, quận Giá Rai (nay thuộc huyện Giá Rai). • Ngày 16/2/1928, nổ ra cuộc đấu tranh giữ đất, giữ lúa của gia đình Mười Chức chống lại tên địa chủ Mã Ngân (Bang Tắc). • Trong cuộc đấu tranh đó Mười Chức cùng vợ (Phan Thị Nghĩa) và 2 anh là Nhẫn và Nhịn đã anh dũng hy sinh. TRẦN HỒNG DÂN (1916 – 1946) • Tên thật là Trần Văn Thành, sinh ra tại ấp Vĩnh Lộc, xã Mỹ Quới, quận Phước Long (nay là xã Mỹ Quới, Thạnh Trị, Sóc Trăng). • Thời kỳ Mặt trận dân chủ (1936-1939) là Hội trưởng Hội ái hữu của học sinh tại quận Phước Long. • Tháng 5/1937, được kết nạp vào ĐCSVN • Tháng 4/1941, về công tác tại TP Cần Thơ • Tháng 5/1941, bị địch bắt, bị kết án 20 năm tù và đày ra Côn Đảo TRẦN HỒNG DÂN (1916 – 1946) • Khi Cách mạng T8 thành công, vinh dự cùng Bác Tôn và các đ/c Lê Duẩn, Phạm Hùng, đi chuyến tàu đầu tiên về đất liền. • 9/1945 => đầu năm 1946 về công tác tại quận Phước Long • Đầu 6/1946, trong một trận địch càn quét xã Ninh Thạnh Lợi, gần cơ quan Quận ủy Phước Long, đ/c đã chống trả quyết liệt và anh dũng hy sinh • Năm 1947, UB kháng chiến hành chính Nam Bộ quyết định đổi tên quận Phước Long thành quận Hồng Dân MÁ MƯỜI (1925 – 1970) • Tên thật là Nguyễn Thị Mười • Sinh ra và lớn lên tại ấp Mỹ Trinh, Vĩnh Phú Đông, huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu • Mẹ được phân công làm công tác phụ nữ xã, phụ trách Hội mẹ chiến sĩ. • Ngày 26/5/1970, Má và gia đình đã mưu trí chặn địch, tạo điều kiện cho cán bộ cách mạng đang họp tại nhà Má rút lui an toàn. Má Mười đã anh dũng hy sinh. • Ngày 6/11/1978, Má Mười đã được truy tặng Huân chương Quân công hạng Ba và danh hiệu Anh hùng Lực lượng Vũ trang nhân dân LÊ THỊ RIÊNG (1925 – 1968) • Tên thật: Lê Thị Hai • Quê quán: làng Vĩnh Mỹ, Giá Rai, Bạc Liêu • Sau CM T8, đ/c được phân công công tác phụ nữ ở xã Vĩnh Mỹ, huyện Giá Rai. Sau đó về huyện Phước Long, rồi về Rạch Giá làm Đoàn trưởng phụ nữ cứu quốc tỉnh. • Năm 1965, là khu uỷ viên Sài Gòn – Gia Định • Ngày 9/5/1967, đ/c bị địch bắt, bị tra tấn dã man nhưng vẫn giữ tinh thần cách mạng kiên trung • Năm 1968, đ/c hy sinh tại Sài Gòn LÊ THỊ RIÊNG (1925 – 1968) NGÔ QUANG NHÃ (1936 – 1964) • Quê quán: ấp Giồng Bướm, xã Châu Thới, huyện Vĩnh Lợi • Tham gia cách mạng vào năm 1959. • Thành tích: + Cùng du kích xã chiếm đồn Châu Thới (3/1/1960), đồn Năm Tiến (9/1960); tiêu diệt địch giải phóng xã Vĩnh Lọng và xã Mỹ Quới 1A + Tham gia 44 trận đánh, diệt và làm thiệt hại 30 xe quân sự, diệt 4 đồn, giải phóng 2 xã, thu nhiều quân trang, quân dụng. • Hy sinh trong một trận đánh ở cầu Phú Giáo năm 1964. • Ngày 28/4/2000, được Chủ tịch nước truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân PHÙNG NGỌC LIÊM (1953 – 1968) • Sinh ngày 10/7/1953, tại ấp Mỹ Phú Thành, xã Mỹ Quới, huyện Phước Long • Tham gia CM ngày 1/2/1968 • Tháng 9/1968 được ban chỉ huy biệt động TXBL phân công nhiệm vụ vừa trinh sát vừa đánh địch. • Ngày 11/9/1968, khi bị địch vay bắt, đ/c đã giật kíp mìn để tiêu diệt địch tại quán cơm “Xừng Ký” và anh dũng hy sinh. • Đ/c được công nhận là “Dũng sĩ diệt ngụy” . Bình, Vĩnh Lợi, Bạc Liêu • Là thanh niên trí thức, sớm giác ngộ cách mạng • Được kết nạp vào Đảng tháng 3/1948 • Tháng 8/1955, là uỷ viên Thị uỷ Bạc Liêu và Bí thư Tỉnh đoàn Bạc Liêu • Ngày 18/11/1956,. ông cho 4 người con tham gia cách mạng. • Từ tháng 1 => 7/1947, ông đã tổ chức cứu 6 đồng chí cán bộ cách mạng ra khỏi nhà tù của thực dân Pháp GIAI THOẠI VỀ CÔNG TỬ BẠC LIÊU • Trần. hẳn • Ông mất năm 1973 ở Sài Gòn GIAI THOẠI VỀ CÔNG TỬ BẠC LIÊU • Một số giai thoại: - Đốt tờ bộ lư (100 đ) cho Bạch công tử tìm tờ con công (5 đ) => Thi nấu đậu - Đi thăm ruộng bằng