TIET 24_ TU PHO

18 225 0
TIET 24_ TU PHO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. Từ phổ: - Rắc đều một lớp mạt sắt lên tấm nhựa trong, phẳng. 1. Thí nghiệm: - Đặt tấm nhựa này lên trên một thanh nam châm rồi gõ nhẹ. Quan sát hình ảnh mạt sắt vừa được tạo thành trên tấm nhựa. I. Từ phổ: - Rắc đều một lớp mạt sắt lên tấm nhựa trong, phẳng. - Đặt tấm nhựa này lên trên một thanh nam châm rồi gõ nhẹ. Quan sát hình ảnh mạt sắt vừa được tạo thành trên tấm nhựa. C1. Các mạt sắt xung quanh nam châm được sắp xếp như thế nào? I. Từ phổ: 1. Thí nghiệm: 2. Kết luận: II. Đường sức từ: 1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ: NS Hình 23.1 NS  Sử dụng kết quả thí nghiệm tạo ra từ phổ của thanh nam châm( hình 23.1) a) Dùng bút chì tô dọc theo các đường mạt sắt nối từ cực nọ sang cực kia của nam châm trên tấm nhựa, ta sẽ được các đường liền nét, biểu diễn đường sức từ của từ trường( gọi là đường sức từ, mô tả trên hình 23.2) Hình 23.2 b) Dùng các kim nam châm nhỏ đặt nối tiếp nhau trên một đường sức từ vừa vẽ được. Hình 23.3 C2. Nhận xét về sự sắp xếp của các kim nam châm nằm dọc theo một đường sức từ ( hình 23.3) II. Đường sức từ: 1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ:  Đường sức từ cho phép ta biểu diễn từ trường. Người ta quy ước chiều đường sức từ là chiều đi từ cực Nam đến cực Bắc xuyên dọc kim nam châm được đặt cân bằng trên đường sức đó. NS Hình 23.3 c) Hãy dùng mũi tên đánh dấu chiều của các đường sức từ vừa vẽ được. II. Đường sức từ: 1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ: 2. Kết luận: III. Vận dụng: 1 2 3 4 5 6

Ngày đăng: 18/05/2015, 11:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan