1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 12-tiết 24-CN8

7 273 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

Tu ần : 12 NS: 24/10/2010 Tiết: 24 ND: 28/10/2010 Bài 27 MỐI GHÉP ĐỘNG I.M ục tiêu 1Kiến thức: Hiểu được khái niệm về mối ghép động Biết được cấu tạo,đặc điểm và ứng dụng của các mối ghép động 2.Kĩ năng: Nhận dạng, phân biệt được mối ghép động và mối ghép tháo được 3.Thái độ: u thích mơn học, sáng tạo, làm việc khoa học II.Chuẩn bị GV: Ghế xếp,cơ cấu tay quay-thanh lắc ,các khớp quay, khớp tịnh tiến HS: Xem và đọc bài 27 III.Các hoạt động dạy và học: 1.Kiểm tra sĩ số: ( 1phút) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 7phút) 3.Bài mới PHƯƠNG PHÁP TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 GV cho hs q/s H27.1 GV cho hs thảo luận: -Chiếc ghế gồm mấy chi tiết và được ghép với nhau ntn? -Khi gập và mở ghế tại các mối ghép A, B, C, D các chi tiết có sự c/đ ntn? GV rút ra KL về mối ghép động. Hoạt động 2 GV cho hs q/s H27.3 và đồ dùng đã chuẩn bò. -Bề mặt tiếp xúc của các khớp tònh tiến trên có hình dáng ntn? -Gv cho HS điền vào chổ trống trong SGK. -GV cho các khớp cđ từ từ, cho HS q/s. -Nhận xét gì về cđ của các điểm trên vật? -Khi cđ, do tiếp xúc lớn (mặt phẳng tiếp xúc) sẽ sinh ra hiện tượng gì ? -Để giảm sự ma sát này các em có đề nghò gì không? HS thảo luận theo nhóm, trả lời theo câu hỏi của GV-Pittong-xilanh: mặt trụ tròn với ống tròn. -Sống trượt-rãnh trượt: mặt sống trượt và rãnh trượt. -Giống nhau. -Ma sát. -Bôi trơn bằng dầu, mỡ, … Cho ví dụ các thiết bò sử dụng khớp tònh tiến để biến cđ quay thành cđ tònh tiến và ngược lại ? GV cho hs q/s H27.3 và đồ dùng đã chuẩn bò. GV cho HS thảo luận: -Khớp quay gồm bao nhiêu chi tiết? -Mặt tiếp xúc trong khớp quay có dạng gì ? -Ma sát trong khớp quay lớn hay nhỏ hơn ma sát trong khớp tònh tiến. -Để giảm ma sát cho khớp quay người ta có phương pháp gì? Kể tên một số ứng dụng của khớp quay Hoạt động 3 Thế nào là khớp động,nêu cơng dụngcủa các khớp động? Có mấy loại khớp động thường gặp? Nêu cấu tạo của khớp quay? Về nhà học phần cũng cố,làm bài tập 2,3(SGK)/95 Xem và đọc bài 28.Tiết sau làm thực hành HS tìm ví dụ. -HS thảo luận và trình bày theo nhóm. HS tìm ứng dụng của khớp quay. HS: Trả lời cá nhân HS: Làm việc ở nhà NỘI DUNG GHI BẢNG I.Thế nào là mối ghép động? -Là mối ghép mà các chi tiết được ghép có sự c/đ tương đối với nhau. II.Các loại khớp động 1.Khớp tònh tiến a. Cấu tạo b. Đặc điểm c. Ứng dụng 2.Khớp quay a. Cấu tạo -Trong khớp quay, mỗi chi tiết có thể quay quanh một trục cố đònh. -Mặt tiếp xúc thường là mặt trụ tròn. b. Ứng dụng -Dùng nhiều trong thiết bò, máy như: bản lề, xe máy, xe đạp, quạt điện, III.Ghi nh ớ : ( SGK) IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………… Noọi dung PHệễNG PHAP Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS Hoạt động 1 GV cho hs q/s H27.1 GV cho hs thảo luận: -Chiếc ghế gồm mấy chi tiết và được ghép với nhau ntn? -Khi gập và mở ghế tại các mối ghép A, B, C, D các chi tiết có sự cđ ntn? GV rút ra KL về mối ghép động. Hoạt động 2 GV cho hs q/s H27.3 và đồ dùng đã chuẩn bò. -Bề mặt tiếp xúc của các khớp tònh tiến trên có hình dáng ntn? -Gv cho HS điền vào chổ trống trong SGK. -GV cho các khớp c/đ từ từ, cho HS q/s. -Nhận xét gì về c/đ của các điểm trên vật? -Khi c/đ, do tiếp xúc lớn (mặt phẳng tiếp xúc) sẽ sinh ra hiện tượng gì ? -Để giảm sự ma sát này các em có đề nghò gì không ? -Cho ví dụ các thiết bò sử dụng khớp tònh tiến để biến cđ quay thành cđ tònh tiến và ngược lại ? GV cho hs q/s H27.3 và đồ dùng đã chuẩn bò. GV cho HS thảo luận: -Khớp quay gồm bao nhiêu chi tiết? -Mặt tiếp xúc trong khớp quay có dạng gì ? -Ma sát trong khớp quay lớn hay nhỏ hơn ma sát trong khớp tònh tiến. -Để giảm ma sát cho khớp quay -HS thảo luận theo nhóm, trả lời theo câu hỏi của GV. -Pittong-xilanh: mặt trụ tròn với ống tròn. -Sống trượt-rãnh trượt: mặt sống trượt và rãnh trượt. -Giống nhau. -Ma sát. -Bôi trơn bằng dầu, mỡ, … -HS tìm ví dụ. -HS thảo luận và trình bày theo nhóm. I.Thế nào là mối ghép động -Là mối ghép mà các chi tiết được ghép có sự c/đ tương đối với nhau. II.Các loại khớp động 1.Khớp tònh tiến a. Cấu tạo b. Đặc điểm -Mọi điểm trên vật có cđ giống hệt nhau. -Khi khớp tònh tiến làm việc, hai chi tiết trượt trên nhau tạo nên ma sát lớn làm cản trở cđ. Để giảm ma sát, người ta bôi trơn khớp tònh tiến bằng dầu, mỡ. c. Ứng dụng -Dùng chủ yếu trong cơ cấu biến đổi cđ tònh tiến thành cđ quay và ngược lại. 2.Khớp quay a. Cấu tạo -Trong khớp quay, mỗi chi tiết có thể quay quanh một trục cố đònh. -Mặt tiếp xúc thường là mặt trụ tròn. b. Ứng dụng -Dùng nhiều trong thiết bò, máy như: bản lề, xe máy, xe đạp, quạt điện, 4.Củng cố bài -Ở chiếc xe đạp, khớp nào là khớp quay? -HS trả lời câu hỏi trong SGK trang 95. 5.Dặn dò -Đọc trước bài 28 và chuẩn bò các dụng cụ và vật liệu cần thiết để thực hành. -------o0o-------

Ngày đăng: 09/10/2013, 21:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w